Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021

A. Đơn vị kiến thức

1. Từ trường

2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

3. Lực Lo-Ren-Xơ

4. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng.

5. Tự cảm

6. Khúc xạ ánh sáng. Phản xạ toàn phần

7. Lăng kính

8. Thấu kính mỏng

9. Mắt

B. CÂU HỎI THAM KHẢO.

Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và

A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích.

C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.

Câu 2: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:

A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua.

B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín.

C. Các đường sức từ không cắt nhau.

D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện

vì có lực tác dụng lên một

A. dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. kim nam châm đặt song song cạnh nó.

C. hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang xuanhieu 4060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021

Nội dung ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2020-2021
iểm ảnh chính sau thấu kính 
B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính 
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật chính tới thấu kính thì chùm tia ló đi song song với trục chính 
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính 
Câu 321: Điểm cực cận (Cc) của mắt là 
A. điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc khi mắt không điều tiết 
B. điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc khi mắt điều tiết tối đa 
C. điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc khi mắt điều tiết tối đa 
D. điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc khi mắt không điều tiết 
Câu 28: Khi nói về các tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần 
B. Mắt lão không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa 
C. Mắt viễn không nhìn rõ các vật ở gần và khi nhìn các vật ở xa mắt đã phải điều tiết 
D. Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt viễn 
Câu 322: Một tia sáng được chiếu từ không khí vào nước với góc tới bằng 300. Biết chiết suất của nước là 4/3, 
chiết suất không khí là 1. Tính góc khúc xạ? 
A. 220. B. 320. C. 280. D. 380. 
Câu 323: Một môi trường trong suốt có chiết suất n = 2. Một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường 
thứ hai có chiết suất √2. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần? 
A. 400. B. 450. C. 600. D. 300. 
Câu 324: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Hỏi người này phải đeo kính có độ tụ bằng bao 
nhiêu để có thể nhìn được những vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết? Coi rằng kính đeo sát mắt. 
 A. 2,5 dp. B. 1,25dp. C. - 2dp. D. - 2,75dp. 
Câu 325: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5 dp. Tiêu cự của thấu kính này là 
A. 2 cm. B. 20 cm. C. 50 cm D. 5 cm. 
Câu 326: Một vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Khoảng cách từ 
vật đến thấu kính là 60 (cm). Xác định tính chất và độ phóng đại của ảnh qua thấu kính? 
 A. Ảnh thật, cao gấp 2 lần vật. B. Ảnh ảo, cao gấp 2 lần vật. 
 C. Ảnh thật, cao bằng 1/2 lần vật. D. Ảnh ảo, cao bằng 1/2 lần vật. 
Câu 327: Một thấu kính hội tụ có độ tụ +5 dp. Thấu kính này là 
A. thấu kính phân kì có tiêu cự -5cm B. thấu kính phân kì có tiêu cự -20cm 
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm 
Câu 328: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm sáng ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt 
nhau tại điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm. Thấu kính đó là 
A. thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm B. thấu kính phân kì có tiêu cự +25cm 
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự -25cm D. thấu kính phân kì có tiêu cự -25cm 
Câu 329: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ 
của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là: 
A. 15cm B. 30cm C. -15cm D. -30cm 
Câu 330: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi 
A. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng. 
C. hai mặt cầu lõm. D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng. 
Câu 331: Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là 
A. thấu kính hội tụ. B. thấu kính phân kì. 
C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì. 
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính. 
Câu 332: Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là 
A. thấu kính hai mặt lõm. B. thấu kính phẳng lõm. 
C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm. D. thấu kính phẳng lồi. 
Câu 333: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua TKHT là: 
A. Tia sáng tới song song với trục chính của gương, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính. 
B. Tia sáng đia qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính. 
C. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng. 
D. Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính. 
Câu 334: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua TKHT khi đặt trong không khí là: 
A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ. 
B. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau. 
C. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ. 
D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì. 
Câu 335: Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua TKHT là: 
A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính. 
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính. 
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng. D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính. 
Câu 336: Trong các nhận định sau về chùm tia sáng qua TKPK đặt trong không khí, nhận định không đúng là: 
A. Chùm tia tới phân kì thì chùm tia ló phân kì. 
B. Chùm tia tới kéo dài đi qua tiêu đểm vật thì chùm tia ló song song với nhau. 
C. Chùm tới qua thấu kính không thể cho chùm tia ló hội tụ. D. Chùm tia tới song song thì chùm tia ló phân kì. 
Câu 337: Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính? 
A. Tiêu điểm ảnh chính của TKHT nằm trước kính. B. Tiêu điểm ảnh chính của TKPK nằm trước thấu kính. 
C. Tiêu điểm vật chính của TKPK nằm trước thấu kính. D. Tiêu điểm vật chính của TKHT nằm sau thấu kính. 
Câu 338: Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của TKHT? 
A. Tiêu cự của TKHT có giá trị dương. 
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn. 
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu. 
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp). 
Câu 339: Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều 
A. truyền thẳng. B. lệch về phía tiêu điểm chính ảnh. 
C. song song với trục chính. D. hội tụ về tiêu điểm phụ ảnh. 
Câu 340: Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì 
A. ánh sáng không đi theo đường cũ. B. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn. 
C. vị trí vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau. 
D. vị trí vị trí của các tiêu diện ảnh và tiêu điểm vật không thay đổi. 
II. TỰ LUẬN. 
Câu 341: Một tia sáng được chiếu từ nước ra không khí dưới góc tới i = 450. Biết chiết suất của nước là 4/3, chiết 
suất không khí là 1. Tính góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới? 
Câu 342: Một tia sáng được chiếu từ nước ra thủy tinh dưới góc tới i = 380. Biết chiết suất của nước là 4/3, chiết 
suất của thủy tinh là 1,5. Tính góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới? 
Câu 343: Một tia sáng được chiếu từ nước ra thủy tinh dưới góc tới i. Biết chiết suất của nước là 4/3, chiết suất của 
thủy tinh là 1,5. Góc khúc xạ của tia sáng trong thủy tinh là 280. Tính góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới? 
Câu 344: Một tia sáng được chiếu từ không khí vào nước. Chiết suất của nước là 4/3, của không khí là 1. Khi đó 
góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới 100. Xác định góc tới? 
Câu 345: Một tia sáng được chiếu từ không khí vào nước. Chiết suất của nước là 4/3, của không khí là 1. Khi đó 
góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới 100. Xác định góc khúc xạ? 
Câu 346: Một tia sáng được chiếu từ không khí vào thủy tinh. Chiết suất của thủy tinh là 1,5 của không khí là 1. 
Khi đó góc tới lớn gấp 2 lần góc khúc xạ. Xác định góc tới? 
Câu 347: Một tia sáng được chiếu từ không khí vào thủy tinh. Chiết suất của thủy tinh là 1,5 của không khí là 1. 
Khi đó góc tới lớn gấp 2 lần góc khúc xạ. Xác định góc khúc xạ? 
Câu 348: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i= 600 thì góc khúc xạ là r = 300. 
Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sang đi từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i’ khi đó bằng 
bao nhiêu ? 
Câu 349: Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nưới dưới góc tới 600. Ở mặt thoáng, tia sáng này 
cho một tia phản xạ và một tia khúc xạ. Biết chiết suất của nước là 4/3, chiết suất của không khí bằng 
1. Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ? 
Câu 350: Một tia sáng đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n đến mặt phân cách giữa môi trường đó 
với không khí với góc tới 33,7o khi đó tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. 
a. Tính n. 
b. Nếu góc tới bằng 45o thì hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? 
Câu 351: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 20 cm. Khoảng cách từ vật 
đến thấu kính là 60(cm). Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh qua thấu kính? Vẽ hình minh họa? 
Câu 352: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Khoảng cách từ vật 
đến thấu kính là 20(cm). Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh qua thấu kính? Vẽ hình minh họa? 
Câu 353: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = - 30 cm. Khoảng cách từ vật 
đến thấu kính là 30(cm). Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh qua thấu kính? Vẽ hình minh họa? 
Câu 354: Một thấu kính hội tụ có f = 20(cm). Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho thật cao 
bằng vật. Xác định vị trí đặt vật sáng AB và khoảng cách giữa vật và ảnh? Vẽ hình minh họa? 
Câu 355: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20(cm), qua thấu 
kính cho ảnh thật cao gấp 3 lần AB. Tính tiêu cự của thấu kính? 
Câu 356: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15(cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Tính khoảng 
cách từ vật tới thấu kính? 
Câu 357: Một thấu kính hội tụ có f = 30(cm). Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ảo 
lớn gấp 2 lần vật. Xác định vị trí đặt vật sáng AB? 
Câu 358: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = - 40 cm. Khoảng cách từ vật 
đến thấu kính là 60(cm). Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh qua thấu kính? Vẽ hình minh họa? 
Câu 359: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho ảnh cao 
bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh? 
Câu 360: Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 8 cm. 
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là bao nhiêu ? 
Câu 361: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước và vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của một thấu 
kính cho ảnh A1B1 ngược chiều với vật. Khi dịch vật AB dọc theo trục chính lại gần thấu kính 6 cm thì cho 
ảnh A2B2 ngược chiều với vật. Biết ảnh A2B2 cách ảnh A1B1 một khoảng 27 cm và cao gấp hai lần ảnh 
A1B1. Tìm tiêu cự của thấu kính. 
Câu 362: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính, cách thấu kính 24 cm, 
qua thấu kính cho ảnh cao bằng một nửa vật. Xác định tiêu cự của thấu kính và vẽ hình minh họa? 
Câu 363: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 16 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh thật bằng 
vật. Giữ cố định thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 8 cm. Xác định vị trí, độ dịch 
chuyển và độ phóng đại của ảnh khi đó? 
Câu 364: Khi đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính và trước thấu kính hội tụ ta được ảnh thật cao 
gấp 3 lần vật. Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 3 cm thì phải dịch chuyển màn ảnh 18 cm thì mới 
thu được ảnh của vật rõ nét trên màn. Xác định vị trí của vật lúc đầu và tính tiêu cự của thấu kính. 
Câu 365: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh thật cao gấp 3 lần 
vật. Giữ cố định thấu kính, dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn 4 cm. Xác định vị trí, độ dịch chuyển và độ 
phóng đại của ảnh khi đó? 
Câu 366: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 16 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh thật bằng vật. Giữ cố 
định thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 8 cm. Xác định vị trí, độ dịch chuyển và độ phóng đại của ảnh 
khi đó? 
Câu 367: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh thật bằng vật. Giữ 
cố định thấu kính, dịch chuyển vật trước thấu kính một đoạn x thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính một đoạn 6 cm. 
Xác định x? 
Câu 368: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh ảo cao gấp 4 lần 
vật. Giữ cố định thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn x thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính một 
đoạn 60 cm. Xác định x? 
Câu 369: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh ảo cao bằng 0,625 
lần vật. Giữ cố định thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn x thì thu được ảnh ảo cao bằng 0,8 lần vật. 
Xác định x? 
Câu 370: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A1B1. Dịch 
chuyển vật sáng lại gần thấu kính 15 cm thì ảnh dịch chuyển 1,5 cm. Xác định vị trí vật và ảnh trước khi di chuyển 
vật? 
Câu 371: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh ảo A'B'. Giữ cố định 
thấu kính, dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn 6 cm thì ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính một đoạn 75 cm. Xác 
định vị trí vật và ảnh trước khi di chuyển vật? 
Câu 372: Trong hình vẽ a,b: F/ là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính L, A/B/ là ảnh ảo của AB. Trong mỗi 
trường hợp, hãy xác định vật AB bằng phép vẽ. Nêu cách vẽ 
a) b) 
Câu 373: Xác định ảnh của vật sáng AB qua thấu kính: 
Câu 374: Xác định vị trí đặt thấu kính, tên loại thấu kính và tiêu điểm của thấu kính khi vật sáng AB cho ảnh A’B’: 
Câu 375: Trong các hình xy là trục chính O là quang tâm, A là vật, 𝐴′ là ảnh. Xác định: tính chất ảnh, loại thấu 
kính, vị trí các tiêu điểm chính? 
B/ 
A/ O 
• 
F/ 
B/ 
A/ O 
F/ 
• 
B’ 
A 
A’ 
d B 
B 
B’ 
A A’ c 
B’ 
A 
B 
b A’ 
A 
B 
B’ 
A’ a 
F’ 
F 
O 
a A 
B 
F 
F’ O 
b 
A 
B 
 F 
c 
B 
A 
F’ 
F 0 
d 
A 
B 
Câu 376: Xác định loại thấu kính, O và các tiêu điểm chính? 
Câu 377: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 40 cm. Qua thấu 
kính cho ảnh thật A1B1. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính ra xa thấu kính một đoạn 8 cm lại thu được ảnh thật A2B2. 
Biết ảnh lúc sau bằng 5/9 lần ảnh lúc đầu. Tìm tiêu cực của thấu kính và độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau? 
Câu 378: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 thu 
được trên màn sau thấu kính, lớn hơn vật và cao 4 cm. Giữ vật cố định, tịnh tiến thấu kính dọc trục chính 5cm về 
phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc trục chính 35 cm lại gần thấu kính. Khi đó ta thu được ảnh A2B2 cao 2cm. 
Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật? 
Câu 379: Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có ảnh thật nhỏ hơn vật 2 lần. Khi dịch 
chuyển vật lại gần thấu kính thêm một khoảng a = 10cm thì thấy ảnh thật mới nhỏ hơn 1,5 lần vật. Tính tiêu cự của 
thấu kính? 
Câu 380: Một vật phẳng nhỏ AB, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ và cách thấu kính khoảng 
1d cho một ảnh 1 1A B . Cho vật tiến lại gần thấu kính 40cm thì ảnh bây giờ là 𝐴2𝐵2 cách 𝐴1𝐵1 5cm và có độ lớn 
𝐴2𝐵2 = 2𝐴1𝐵1. Xác định tiêu cự của thấu kính? 

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2020_202.pdf