Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam

Nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế (“kinh tế -luật”) là khoa học nghiên cứu cách

sử dụng kinh tế học để đánh giá hiệu quả của các qui định pháp luật. Bài viết nghiên cứu về

lý thuyết trường phái kinh tế luật, và khả năng vận dụng tại Việt Nam.

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam trang 5

Trang 5

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam trang 6

Trang 6

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 3760
Bạn đang xem tài liệu "Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam

Nhận diện trường phái nghiên cứu pháp luật dưới góc độ kinh tế học và sự phù hợp tại Việt Nam
o các mục đích sử dụng 
có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích 
(Huỳnh Thế Du, 2014). 
1.2. Quan điểm của kinh tế học về một 
số chế định trong hệ thống pháp luật 
1.2.1. Kinh tế học về luật tài sản 
Các nhà kinh tế- luật quan ni m rằng, 
quyền sở hữu t nh n đ c n y sinh để thay 
thế cho tình tr ng vô chủ hoặc tình tr ng sở 
hữu cộng đ ng đ i v i một số lo i tài s n 
nh t định. Trong xã hội d ờng nh c một 
khuynh h ng r t tự nhiên là nhu cầu c i 
thi n tính hi u qu trong vi c s d ng ngu n 
lực xã hội. Khi mà tình tr ng vô chủ đối v i 
một số lo i tài s n dẫn đến h qu về sự khai 
thác quá mức thì gi i ph p đối phó v i tình 
tr ng này là trao cho các thành viên quyền 
sở hữu t nh n nhằm t o ra tình tr ng khan 
hiếm về quyền sở hữu để tài s n của ai thì tự 
mình chiếm giữ, s d ng và định đo t 
(Harold Demsetz ,1967). 
Theo các nhà kinh tế luật có hai cách 
th ng th ờng làm phát sinh quyền sở 
hữu đối v i một tài s n: (1) Phát sinh từ vi c 
chiếm đo t, (2) Thông qua h p đ ng. Do đ 
pháp luật ph i t o ra cơ chế sao cho các chủ 
thể có thể th ơng l ng v i nhau và ng ời 
nào có kh năng s d ng tài s n có hi u qu 
nh t thì là ng ời đ xứng đ ng đ c làm 
chủ sở hữu (Lê Nết, 2006). 
Một trong những v n đề đ c các nhà 
kinh tế luật nghiên cứu nhiều nh t về sở hữu 
và quyền tài s n đ là c ch thức b o v 
quyền sở hữu nh thế nào cho h p lý. Ví d , 
một ng ời gây thi t h i cho tài s n của 
07/2020 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 
66 
ng ời khác, Toà án sẽ quyết định nh thế 
nào: yêu cầu ng ời đ i th ờng thi t h i 
hay khôi ph c tình tr ng an đầu? Theo các 
nhà kinh tế- luật, khi thi t h i x y ra, Tòa án 
nên chọn gi i pháp tốn ít chi phí nh t cho 
bên gây thi t h i mà vẫn đ t hi u qu t ơng 
đ ơng cho ên bị thi t h i. Do đ nếu chi 
phí giao dịch càng cao thì qui định về b i 
th ờng thi t h i ngoài h p đ ng càng phát 
huy đ c tác d ng. Đ là vì vi c b i th ờng 
thi t h i tốn t chi ph hơn thực hi n các bi n 
pháp tự b o v quyền sở hữu (Calabresi, 
Guido & Melamed, A. Douglas, 1972). 
1.2.2. Kinh tế học về luật hợp đồng 
H p đ ng là công c ph p lý đ c hình 
thành từ l u đời, nó là công c pháp lý mà 
th ng qua đ sự ph n c ng lao động đ c 
thực hi n (Adam Smith, 1997) . Theo các nhà 
kinh tế- luật, vi c các bên c th ng tin đầy 
đủ và chi phí giao dịch th p là yếu tố đem 
l i hi u qu cho quá trình giao kết và thực 
hi n h p đ ng. Đ ng thời, vi c pháp luật 
b o v quyền l i của các bên trong h p 
đ ng c ng làm tăng niềm tin của các bên về 
hành vi của bên kia, khiến cho chi phí giao 
dịch gi m. Yếu tố tự do thỏa thuận chính là 
cách thức đ m b o l i ích cao nh t cho các 
bên và h qu là c c n trao đổi tài s n 
thuộc quyền sở hữu của mình một cách hi u 
qu nh t, tài s n, của c i đ c phân bổ một 
cách h p lý nh t D ơng Anh Sơn Hoàng 
V nh Long 2013 . 
Một trong những chức năng của h p 
đ ng là phân chia rủi ro – ai nêu chịu rủi ro 
gì khi so n th o h p đ ng. Rủi ro khi x y ra 
sẽ làm một bên bị thi t h i. Theo các nhà 
kinh tế luật, các bên n m vững đ c rủi ro 
mà mình gánh chịu c ng nh iết đ c cái 
giá ph i tr khi không thực hi n hay thực 
hi n chậm tr . Do n m đ c giá, họ sẽ có 
cách x lý khi x y ra thi t h i hay có cách 
ngăn chặn để thi t h i đừng x y ra. Nếu rủi 
ro th p, họ sẽ không bỏ công sức để tiến 
hành những bi n pháp phòng ngừa nếu 
những bi n ph p đ qu tốn kém. Ng c l i, 
nếu rủi ro ph i gánh chịu là cao, họ ph i tiến 
hành những bi n pháp phòng ngừa, kể c 
vi c ph i mua b o hiểm hay tăng gi h p 
đ ng (Lê Nết, 2006). 
 GS Arthur von Mehren nhận đinh: Lý 
thuyết về h p đ ng chuyển dần sang xu 
h ng dự phòng và qu n lý rủi ro (Arthur 
von Mehren, 1982). Kiểm tra thông tin, dự 
phòng rủi ro đàm ph n c c ph ơng thức 
chia sẻ rủi ro và h p tác trở thành các yếu tố 
đ ng vai trò quan trọng trong đầu t kinh 
doanh. Bên c nh đ c c th ng tin t cân 
xứng trong h p đ ng ngày càng trở thành 
l nh vực đ c quan t m đặc bi t trong các 
h p đ ng mẫu “điều kiện giao dịch chung” 
giữa th ơng nh n và ng ời tiêu dùng. 
Về khía c nh kinh tế của h p đ ng, các 
nhà kinh tế luật nhận định: Đối với hợp 
đồng hiệu quả, đó là khi tổng giá trị sử dụng 
của cả hai bên sẽ tăng đến mức tối đa. Đối 
với hợp đồng không hiệu quả, đó là khi nếu 
vi phạm hợp đồng thì giá trí sử dụng của cả 
hai bên sẽ tăng hơn” L Nết, 2006). 
Tr ờng h p hành vi, vi ph m h p đ ng 
mang l i hi u qu kinh tế, vi c công nhận 
thỏa thuận ph t vi ph m h p đ ng không có 
tác d ng gì ngo i trừ vi c ngăn c n các bên 
(và toàn xã hội) tối u h a l i ích kinh tế 
của mình (Edward Allan Farnsworth, 1999). 
C thể, thỏa thuận ph t vi ph m h p đ ng 
không mang l i hi u qu kinh tế cho toàn xã 
hội mà ch phân phối l i ích kinh tế từ bên 
này sang bên kia (Thomas Miceli, 1997). 
Trong tr ờng h p hành vi vi ph m h p đ ng 
mang l i hi u qu kinh tế, thỏa thuận ph t vi 
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 07/2020 
 67 
ph m h p đ ng thậm ch ngăn c n một bên 
tối u h a l i ích kinh tế của xã hội bằng 
c ch gia tăng l i ích kinh tế của chính mình 
trong khi không làm gi m l i ích kinh tế của 
b t kỳ bên nào khác (Nguy n Thế Đức Tâm, 
2017). 
1.2.3. Kinh tế học về luật hình sự 
Quan tâm chủ yếu của các nhà kinh tế 
luật đối v i l nh vực hình sự là làm thế nào 
có thể thiết kế đ c cơ chế điều ch nh hành 
vi của con ng ời bằng pháp luật hình sự để 
có thể mang l i phúc l i xã hội tức là gi m 
thiểu đ c những hành vi thi t h i mà hành 
vi ph m pháp luật hình sự gây ra cho xã hội 
 D ơng Thị Thanh Mai, Nguy n Văn 
C ơng 2012 . 
Nghiên cứu về luật hình sự d i g c độ 
kinh tế học, các nhà kinh tế - luật, dựa trên 
nguyên lý của Jeremy Bentham trong tác 
phẩm “An Introduction to the Principles of 
Morals and Legislation” đã x y dựng học 
thuyết vị l i xem hình ph t là điều tai h i, 
kh ng n n dung nh ng ph i ch p nhận vì nó 
cần thiết để ngăn ngừa ng ời khác ph m tội 
c ng nh những ng ời khác ph m tội t ơng 
lai. Quan điểm vị l i chú ý vào kết qu của 
vi c áp d ng hình ph t hơn là để ù đ p 
những gì tội ph m đã g y ra trong qu khứ 
vốn d kh ng thể thay đổi. Các nhà kinh tế 
luật tập trung vào vi c định h ng cho sự 
thay đổi tích cực về hành vi của kẻ ph m tội 
về sau này và c ng là để làm g ơng cho 
ng ời khác. Thuyết vị l i l y nội dung 
phòng ngừa và c i t o giáo d c. Các nhà 
kinh tế luật cho rằng nếu chúng ta xem tội 
ph m đ c thực hi n nh là một yếu tố tự 
nhi n độc lập thì c ngh a là n sẽ không 
bao giờ tái di n và vì thế vi c áp d ng hình 
ph t đối v i ng ời thực hi n n là v ngh a 
và phi lý. Bời vì, vi c làm cho đ ch đơn 
thuần mang l i sự thi t h i cho ng ời khác 
chứ không mang l i l i ích cho xã hội. Tuy 
nhiên, khi chúng ta tin rằng nếu tội ph m 
không bị áp d ng hình ph t c ngh a là 
chúng ta mở c a cho tội ph m xu t hi n, 
không ch ng ời đã ph m tội tiếp t c thực 
hi n tội mà còn có nhiều ng ời khác, có 
cùng động cơ và điều ki n để làm quen v i 
tội ph m. Khi đ ch ng ta sẽ ph i nhìn nhận 
rằng hình ph t chính là hàng rào an ninh b o 
v xã hội khỏi sự xâm h i của tội ph m 
(Gerald J. Postema, 1986). 
2. Khả năng vận dụng nghiên cứu pháp 
luật dưới góc độ kinh tế học tại Việt Nam 
Tr ờng phái nghiên cứu pháp luật d i 
g c độ kinh tế học (kinh tế - luật) là vi c 
nghiên cứu pháp luật bằng những tri thức, 
ph ơng ph p của kinh tế học đ c hình 
thành trong trào nghiên cứu các v n đề của 
xã hội bằng cách thức tiếp cận đa ngành đa 
l nh vực ngày càng thịnh hành. Theo các 
nhà kinh tế luật thì pháp luật thay đổi theo 
h ng ngày càng tăng t nh hi u qu . Một 
điều luật hi u qu là một điều luật có thể tối 
đa h a l i l i ích của t t c các thành viên 
trong xã hội (Robert H. Frank, 2010). Trong 
khoa học pháp lý Vi t Nam, vi c nghiên cứu 
pháp luật từ g c độ kinh tế đ c một số 
ng ời quan tâm trong thời gian gần đ y. 
Theo các nhà kinh tế - luật thì l i ch rõ nét 
nh t mà tr ờng ph i nghiên cứu pháp luật 
d i g c độ kinh tế học mang l i đ ch nh là 
vi c th c đẩy hình thành t duy ph p lý kinh 
tế. Ở c c n c ph t triển t duy ph p lý 
kinh tế đang th m nhập vào nhiều l nh vực 
ph p luật kh c nhau từ x y dựng đến tổ 
chức thực thi. Trong l nh vực p d ng thực 
thi ph p luật t duy ph p lý kinh tế đòi hỏi 
vi c thiết kế cơ chế thực thi ph p luật ph i 
đ p ứng y u cầu đ t đ c m c đ ch đề ra 
07/2020 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 
68 
cao nh t nh ng v i mức chi ph cho xã hội 
là th p nh t D ơng Thị Thanh Mai, 
Nguy n Văn C ơng 2012 . 
Vi c hoàn thi n h thống ph p luật 
n c ta lu n g n liền v i sự tiếp nhận ph p 
luật n c ngoài ởi nhu cầu hội nhập hiện 
nay của nước ta đòi hỏi nhiều hơn ở việc 
vay mượn pháp luật nước ngoài. Chính vì 
thế đặt ra vi c x y dựng và ứng d ng 
nghi n cứu ph p luật d i g c độ kinh tế 
học kinh tế - luật ở Vi t Nam trong l c này 
là phù h p. Tuy nhi n x y dựng và ứng 
d ng tr ờng ph i kinh tế luật ở Vi t Nam 
cần ph i c n nh c đến các nền t ng chính 
trị, xã hội điều ki n c thể nh nhận xét 
của GS Luật so sánh Konrad Zweigert và 
Hein Kotz “Việc tiếp nhận các thiết chế 
pháp luật nước ngoài không phải là vấn đề 
xuất xứ của chúng, mà là chúng có hữu ích 
và cần thiết hay không. Không ai mất công 
đem một thứ từ xa về nếu ở nhà mình đã có 
thứ tốt bằng hoặc hơn như thế. Nhưng cũng 
chỉ có kẻ ngốc nghếch mới từ chối không 
chịu nuôi thứ cây mới lạ chỉ vì nó không 
mọc lên từ vườn nhà anh ta” Konrad 
Zweigert and Hein Kotz, 1998) 
Do đ theo t i trong giai đo n hi n 
nay để chuẩn bị cho vi c x y dựng và ứng 
d ng tr ờng ph i kinh tế luật ở Vi t Nam 
ch ng ta cần tập trung thực hi n: 
Thứ nhất, ch nh phủ cần x y dựng và 
th ng qua c c đề n nghi n cứu và gi ng 
d y về kinh tế luật ở c c cơ sở gi o d c đ i 
học tr n cơ sở kế thừa học hỏi những gi trị 
đ ch thực của tr ờng ph i kinh tế luật tr n 
thế gi i đ ng thời x c định những y u cầu 
đặc thù ri ng c của Vi t Nam để c h ng 
nghi n cứu và ứng d ng phù h p. Đặc i t 
vi c x y dựng c c vi n nghi n cứu và c c 
khoa đào t o về kinh tế luật t i c c cơ sở 
đào t o luật l n nh Đ i học Luật Hà Nội 
Đ i học Luật TP. H Ch Minh Khoa Luật 
Đ i học Quốc gia Hà Nội Tr ờng Đ i học 
Kinh tế Luật Đ i học Quốc gia TP. H Ch 
Minh. Đ ng thời, phổ biến các kiến thức về 
kinh tế luật đến các cá nhân, tổ chức thông 
qua các ho t động dịch thuật các tác phẩm 
về kinh tế luật trên thế gi i. Theo thống kê, 
mỗi tháng có thêm r t nhiều các bài nghiên 
cứu về kinh tế luật ra đời t i th m c của 
Journal of Economic Literature, Legal 
Periodical Index, Google hay JSTOR 
. L Nết, 2006) 
Thứ hai, tiếp t c nghi n cứu định hình 
những nội dung cơ n của ngành kinh tế - 
luật. Đặc i t cần nghi n cứu h ng ứng 
d ng ph ơng ph p ph n t ch của kinh tế -
luật trong ho t động x y dựng luật. Theo 
c c nhà kinh tế luật c ng t c xây dựng pháp 
luật hay c thể hơn là vi c ban hành một đ o 
luật và c c văn n pháp quy là quá trình ra 
quyết định, quá trình xây dựng cơ sở, 
ph ơng n để phân bổ ngu n lực trong xã 
hội để gi i quyết các v n đề mà một chủ thể 
ra quyết định đang ph i đối mặt (Nguy n 
Văn C ơng 2013 . 
3. Kết luận 
Nghi n cứu ph p luật d i g c độ kinh 
tế c thể làm những c ng vi c nh ch ra 
đ c thiếu s t của h thống ph p luật từ đ 
đề ra gi i ph p. Tuy nhi n c c gi i ph p mà 
c c nhà kinh tế luật đ a ra th ờng mang t nh 
ch t thận trọng. Đ là vì kinh tế luật m i ch 
nghi n cứu c c tham số kinh tế và dựa tr n 
một số gi thuyết đơn gi n L Nết 2006 . 
Trong khoa học pháp lý Vi t Nam, vi c 
nghiên cứu pháp luật d i g c độ kinh tế 
trong l nh vực h p đ ng, chứng khoán, c nh 
tranhtrong những năm gần đ y v i các 
nghiên cứu nh : L Nết 2006 “Kinh tế 
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 07/2020 
 69 
Luật”; Ph m Tr Hùng 2017 “Ứng dụng 
kinh tế học pháp luật trong nghiên cứu, 
giảng dạy luật cạnh tranh”; Nguy n Thế 
Đức T m 2017 “Chế tài phạt vi phạm hợp 
đồng dưới góc độ kinh tế học pháp luật” 
Nguy n Văn Tuyến (2006 “Tính hiệu quả 
của luật chứng khoán - sự tiếp cận từ góc độ 
kinh tế học pháp luật” D ơng Anh Sơn 
Hoàng V nh Long 2013 “Thử bàn về bản 
chất của hợp đồng từ góc độ kinh tế 
học”.. đã cho th y những d u hi u của 
vi c du nhập tr ờng ph i kinh tế - luật ở 
Vi t Nam ./. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Lê Nết 2006 “Kinh tế luật” Nx .Tri 
Thức. 
[2]. Adam Smith 1997 “Của cải của các 
dân tộc” NXB Gi o d c, Hà Nội. 
[3]. D ơng Thị Thanh Mai, Nguy n Văn 
C ơng 2012 “Về trường phái kinh tế 
học pháp luật”, Nxb. Chính trị Quốc gia. 
[4]. D ơng Anh Sơn Hoàng V nh Long 
 2013 “Thử bàn về bản chất của hợp 
đồng từ góc độ kinh tế học”, T p chí 
Nhà n c và Pháp luật, Số 2(298), 
[5]. Nguy n Thế Đức T m 2017 “Chế tài 
phạt vi phạm hợp đồng dưới góc độ kinh 
tế học pháp luật” T p chí Tòa án nhân 
dân, số 23, 
[6]. Huỳnh Thế Du 2014 “Kinh tế học vi 
mô dành cho Chính sách công”, Đ i học 
Fulbright Vi t Nam, ngu n: 
https://fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP7-
511-L01V, (truy cập ngày 22.8.2019); 
[7]. Nguy n Văn C ơng 2013 “Hoạt động 
xây dựng luật nhìn từ góc độ kinh tế học 
pháp luật” Cổng th ng tin đi n t Bộ 
T Ph p ngu n: 
https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghie
n-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1646, (truy 
cập ngày 22.7.2019) 
[8]. Ro ert H. Frank 2010 “Nhà tự nhiên 
kinh tế, tại sao kinh tế học có thể lý giải 
mọi điều” NXB Trẻ. 
[9]. Harold Demsetz 1967 “Toward a 
Theory of Property Rights” The 
American Economic Review, Vol. 57, 
No. 2, Papers and Proceedings of the 
Seventy-ninth; 
[10]. Calabresi, Guido and Melamed, A. 
Douglas (1972), "Property Rules, 
Liability Rules, and Inalienability: One 
View of the Cathedral", Faculty 
Scholarship Series. 1983. 
https://digitalcommons.law.yale.edu/fss_
papers/1983; 
[11]. Bryan A. Garner 2009 “Black’s Law 
Dictionary” 9th ed. St. Paul MN: 
West, 2009) at 963. 
[12]. Coase R. 1960 “The Problem of 
Social Cost” 3 Journal of Law and 
Economics ; 
[13]. Louis Kaplow, Stenven Shavell 
 1999 “Economic Analysis of Law” 
Harvard Law School, John M. Olin 
Center for Law, Economics and 
Business, No. 251. 
[14]. Standford Encyclopedia of Philosophy 
 2006 “Economic Analysis of Law” 
ngu n: 
econanalysis/, truy cập ngày 22/8/2019 
[15]. Edward Allan Farnsworth (1999), 
Contracts, 3
rd
 Edition, Aspen Law & 
Business, 
[16]. Thomas Miceli (1997), Economics of 
the Law: Torts, Contracts, Property and 
Litigation, Oxford University Press, 
07/2020 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 
70 
[17]. Konrad Zweigert and Hein Kotz 
(1998), An Introduction to Comparative 
Law, 3d rev. ed., translated by Tony 
Weir, 
[18]. Gerald J. Postema 1986 “Bentham 
and the Common Law Tradition” 
Oxford Oxford University Press. 
[19]. Arthur von Mehren 1982 “A 
General View of Contract”, in VII 
International Encyclopedia of 
Comparative Law, Martinus Nijhoff, 
Hague, 

File đính kèm:

  • pdfnhan_dien_truong_phai_nghien_cuu_phap_luat_duoi_goc_do_kinh.pdf