Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam

TÓM TẮT

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, một quốc gia sẽ không thể phát triển nếu đứng

ngoài xu thế chung. Để hội nhập tốt, phải “biết mình, biết người”, làm sao cho bên

ngoài hiểu về mình, đặc biệt là về văn hóa. Nếu có được mẫu số chung trong quan

điểm thì sẽ dễ dàng phát triển trong quan hệ hợp tác. “Ngôn ngữ” của ngoại giao

văn hóa phải là ngôn ngữ dễ truyền đạt, dễ hiểu nhưng thấu tình đạt lý, đi vào lòng

người. Ngoại giao văn hóa bằng văn học đáp ứng được tất cả các yêu cầu đó. Việt

Nam vốn đã có sẵn tiềm lực văn hóa - văn học, nhưng vẫn chưa có định hướng cụ

thể trong việc khai thác và vận dụng “sức mạnh mềm” đó. Bài viết này sẽ trình bày

các phương thức ngoại giao văn hóa bằng văn học thành công trên thế giới và thực

trạng hiện nay của Việt Nam, các yêu cầu cụ thể được đặt ra, các định hướng, cơ

hội và thách thức khi triển khai công tác ngoại giao này ở Việt Nam trong thời

điểm hiện tại.

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam trang 1

Trang 1

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam trang 2

Trang 2

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam trang 3

Trang 3

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam trang 4

Trang 4

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam trang 5

Trang 5

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam trang 6

Trang 6

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 7000
Bạn đang xem tài liệu "Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam

Ngoại giao văn hóa bằng văn học - Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam
ày. Xét trên chiều dài 
ấn tượng ngay cả với khán giả Việt. văn học - lịch sử từ thời lập quốc đến 
Trên phương diện kinh tế, làm một bộ hiện đại của hai nước Nhật Bản - Việt 
phim khó hơn và tốn kém hơn viết một Nam, có thể thấy Việt Nam không hề 
 42 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
thua kém Nhật Bản về thành tựu văn những thành tựu đáng kể, tạo ra được 
học. Tuy nhiên, thời hiện đại, với những một nền văn học đặc trưng, đậm đà tính 
chính sách chính trị và hỗ trợ kinh tế, dân tộc, thống nhất trong môi trường 
hàng ngàn đầu sách Nhật Bản đang nằm văn minh lúa nước Đông Nam Á. 
trong tất cả các quầy sách, thư viện trên Không chỉ có hệ thống văn học “thuần 
toàn thế giới, bất cứ ai muốn tiếp cận, túy” phát triển như: ca dao, tục ngữ, 
tìm hiểu nước Nhật Bản qua văn học truyền thuyết, truyện cổ tích,... mà nền 
đều rất dễ dàng, còn nền văn học Việt văn học diễn xướng cũng mang đậm 
Nam vẫn giậm chân tại chỗ. Thậm chí, dấu ấn văn hóa Việt Nam như: hò, vè, 
xét trên một số phương diện, văn học chèo, hát đối đáp,... Một số loại hình 
Việt Nam đang bị “đô hộ văn hóa” bởi văn học dân gian đã đưa vị thế của dân 
văn học nước ngoài, trong đó có văn tộc lên tầm thế giới khi đạt được danh 
học Nhật Bản. 
 hiệu Di sản văn hóa Phi vật thể, như: 
 2.2. Tiềm lực và lợi ích của 
 dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh, đờn ca tài tử 
phương pháp ngoại giao văn hóa bằng 
 Nam Bộ, hát xoan, ca trù, dân ca quan 
văn học của Việt Nam 
 họ. Thời trung đại, thơ văn thấm đẫm 
 Cần nói ngay: Việt Nam muốn thực 
 tinh thần của dân tộc: yêu nước và nhân 
hiện chính sách ngoại giao văn hóa 
bằng văn học, trước tiên phải có sức đạo. Các áng văn của Nguyễn Trãi, 
hấp dẫn của các giá trị văn học tự thân, Nguyễn Du là những tác phẩm khiến 
chứ không phải bằng mua chuộc hay ép người Việt có thể ngẩng cao đầu trên 
buộc, nên nó phải trải qua một quá văn đàn quốc tế, góp phần vào danh 
trình, phải có thời gian. Ngoài ra, chiến hiệu “Danh nhân văn hóa thế giới” được 
lược ngoại giao văn hóa bằng văn học UNESCO công nhận. Một số tác phẩm 
chỉ được triển khai hiệu quả khi bản đã được công nhận là di sản tư liệu thế 
thân quốc gia đó phát huy được những giới, có ý nghĩa trên các phương diện 
giá trị đích thực, nhất là về văn hóa, văn học - lịch sử, như: Châu bản triều 
được nhiều người thừa nhận, mến mộ Nguyễn; được công nhận là di sản tư 
và chia sẻ chứ không phải là những liệu tư liệu châu Á - Thái Bình Dương: 
“bong bóng giá trị” được bơm căng bởi Mộc bản kinh Phật Thiền phái Trúc 
các chính sách của chính phủ. Xét trên Lâm chùa Vĩnh Nghiêm, Châu bản triều 
yếu tố giá trị đích thực, phải nhận định Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung 
công bằng rằng, nền văn học Việt Nam đình Huế, Mộc bản trường Phúc Giang. 
xuyên suốt thời các thời kỳ lịch sử, từ Đây là những văn bản có giá trị cao, thể 
văn học dân gian, trung đại đến hiện hiện rõ tiến trình văn hóa - lịch sử, đặc 
đại, không hề thua kém các nước Đông biệt là chủ quyền biển đảo của dân tộc 
Nam Á và một số nước đồng văn (Hàn (mộc bản, châu bản). Thời hiện đại, 
Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên). Việt Nam được biết đến qua các tác 
 Chúng ta may mắn được thừa phẩm của Hồ Chí Minh, Tô Hoài, Bảo 
hưởng của cha ông một nền văn học đa Ninh, Đặng Thùy Trâm,... được dịch ra 
dân tộc, phong phú về thể loại. Từ xưa, rất nhiều thứ tiếng, một số tác phẩm 
nền văn học dân gian đã đạt được được chuyển thể thành phim, có sức lan 
 43 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
tỏa rất rộng lớn. Nhưng tác phẩm được Việt Nam có thể sớm cất cánh trong 
công nhận rồi không phải để cất vào một tương lai gần. 
kho mà cần tiếp tục được nâng cao, phát 2.3. Những khó khăn phải đối mặt 
triển, đem ra quảng bá với thế giới, làm Mặc dù các hoạt động ngoại giao 
cho bạn bè hiểu biết và tìm đến với nền văn hóa bằng văn học là một yếu tố quan 
văn hóa độc đáo của Việt Nam. trọng trong chính sách “quyền lực mềm” 
 Việt Nam ta có một nền văn hóa - của mỗi quốc gia, nhưng các nhà hoạch 
văn học lâu đời, được thừa hưởng của định ngoại giao của Việt Nam vẫn chưa 
cha ông những giá trị văn hóa tinh thần thực sự chú trọng để phát huy và phát 
vô giá, có khả năng tạo ra sức mạnh triển. Một số tác phẩm của các tác giả 
mềm không thua kém quốc gia nào. Việt Nam được dịch ra nhiều thứ tiếng, 
Ngoại giao văn hóa bằng văn học giúp nhưng hầu hết chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, 
Việt Nam có được hình ảnh tốt trong tự thân, chưa được dẫn đường, hỗ trợ bởi 
mắt người nước ngoài, sự ảnh hưởng đó một chính sách nhà nước rõ ràng (các tác 
 phẩm của Tô Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn 
có tác động lâu dài và và tiềm lực để có 
 Huy Thiệp, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn 
thể dễ dàng đạt được những chính sách, 
 Ngọc Thuần). 
sự hỗ trợ từ ngoại quốc. Phương pháp 
 Mặt khác, tình trạng các tác phẩm 
ngoại giao này là cách thức hiệu quả 
 nước ngoài được dịch qua tiếng Việt tràn 
nhất để chiêu dụ sự hỗ trợ từ nước 
 lan trong các hiệu sách, báo động nguy 
ngoài, qua đó: cơ văn học nói riêng và văn hóa nói 
 - Có cái nhìn tích cực về người dân, chung của Việt Nam đang đứng trước 
văn hóa và chính sách của Việt Nam. tình trạng bị “đô hộ văn hóa”. Lẽ dĩ 
 - Tạo ra sự hợp tác lớn hơn giữa các nhiên nó không có biểu hiện tức thời, mà 
quốc gia có ngoại giao văn hóa. vài chục năm sau, hậu quả của việc đánh 
 - Giúp đỡ trong việc thay đổi chính mất bản sắc văn hóa mới thực sự bộc lộ. 
sách hoặc môi trường chính trị của quốc Nhận thức về vai trò, vị trí và tầm 
gia nhắm tới. quan trọng của ngoại giao văn hóa bằng 
 - Ngăn chặn quản lý và giảm thiểu văn học của các tầng lớp xã hội chưa có 
xung đột với quốc gia nhắm tới. sự thống nhất cao trong khi đây là một 
 Nêu ra một số điều như trên để loại hình hoạt động cần có sự phối hợp 
muốn nói rằng sức mạnh mềm của văn chặt chẽ giữa khu vực nhà nước và khu 
hóa Việt Nam tuy dồi dào nhưng hiện vực tư nhân, đặc biệt là sự tham gia của 
nay chủ yếu vẫn đang tồn tại ở thế tiềm đông đảo quần chúng nhân dân. Độc giả 
năng, ta phải tìm cách làm cho nó trở Việt vẫn có xu hướng ưu ái dòng văn 
thành hiện hữu. Mong rằng các nhà học ngoại quốc hơn văn học nước nhà, 
hoạch định chính sách sẽ có những một phần do tư tưởng “sính ngoại”, một 
phương án khơi dậy, nâng cao, phát huy phần do yếu tố tự thân, văn học Việt 
những giá trị đó song song với việc ra vẫn chưa “đủ sức” để chạy đua với văn 
sức học hỏi, trau dồi những giá trị văn học thế giới đang đổi thay và phát triển 
hóa - tinh thần tiên tiến của thời đại, để từng ngày. 
 44 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
 2.4. Đề xuất hướng phát triển cho sao của văn hóa Trung Quốc, vậy thì 
phương pháp ngoại giao văn hóa bằng hãy cho họ đọc những ca dao Việt Nam, 
văn học của Việt Nam xem có giống Kinh Thi của Trung Quốc 
 - Thiết lập các mục tiêu ngoại hay không, cho họ xem Bình Ngô đại 
giao văn hóa bằng văn học: cáo để thấy câu “Từ Triệu, Đinh, Lý, 
 Một là thúc đẩy thế giới hiểu biết Trần bao đời xây nền độc lập/ Cùng 
về Việt Nam, nâng cao hình ảnh Việt Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên 
Nam, tranh thủ sự tín nhiệm của quốc xưng đế một phương”. Cho họ xem mộc 
tế. Việt Nam cần phải nâng cao quốc bản, châu bản để thấy ý thức dân tộc và 
lực bằng cách quảng bá văn hóa, muốn sự khác biệt văn hóa. Còn nếu họ có 
vậy, phải có những lộ trình cụ thể được định kiến Việt Nam là một đất nước 
Quốc hội thảo luận và đưa ra. hiếu chiến và vẫn còn hận thù sau chiến 
 Hai là tránh khỏi xung đột, tăng tranh, nhất là sau chiến tranh với Pháp - 
tiến sự hiểu biết giữa các nền văn hóa Mỹ, hãy cho họ xem toàn bộ lịch sử văn 
và văn minh khác nhau. Việt Nam phải học của nước Việt, có tác phẩm nào nói 
thấy được rằng văn hóa là một cánh tay về tính hiếu chiến của dân tộc, hay chỉ 
nối dài của kinh tế, một loại xúc giác. có những bài văn nói lên những mất 
Xác định rằng văn hóa có tác dụng mà mát, đau thương sau chiến tranh? Sau 
kinh tế và chính trị đều không có nên có chiến tranh với Pháp - Mỹ, người Việt 
những trường hợp chính trị, kinh tế dường như tạm quên đi quá khứ thương 
thông thể làm được thì văn hóa lại thể đau để viết nên một dòng văn học thời 
hiện được ưu điểm của mình. kỳ đổi mới, tập trung vào việc xây dựng 
 - Các chính sách hỗ trợ: đất nước. Những tác phẩm như Chiếc 
 Thứ nhất, tăng cường sức mạnh thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), 
mềm của “ngoại giao công chúng” để Mùa lạc (Nguyễn Khải), Tiếng hát con 
giúp họ cập nhật những thông tin đúng tàu (Chế Lan Viên),... cần đưa ra thế 
đắn về Việt Nam. giới để bạn bè hiểu rõ hơn về Việt Nam. 
 Ngoại giao công chúng khác với Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt 
ngoại giao nhà nước ở chỗ nó không động giao lưu văn hóa - văn học giữa 
nhằm tác động đến các chính phủ; đối Việt Nam với các nước trong khu vực và 
tượng mà nó hướng đến là công chúng, quốc tế. Tổ chức các hội chợ sách quốc 
là các tổ chức phi chính phủ, tiếng nói tế tại Việt Nam, đem ấn phẩm Việt Nam 
của nó thể hiện sự đa dạng các quan tham gia các hội chợ sách quốc tế 
điểm của cá nhân, như là một sự bổ (Frankfurt, London, BookExpo,...). 
sung vào quan điểm của chính phủ. Thứ hai, đảm bảo và nâng cao chất 
 Thế giới vẫn còn nhiều lầm tưởng lượng nguồn nhân lực, vật lực cho công 
về Việt Nam, qua nhiều cuộc tiếp xúc tác ngoại giao văn hóa - văn học. 
với các học giả nước ngoài, những Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên 
người chưa hề đến Việt Nam mà chỉ nghiệp trong lĩnh vực ngoại giao văn 
được tiếp cận nước Việt qua các bộ hóa, đặc biệt là người lãnh đạo phải có 
phim tài liệu, tranh ảnh, báo chí. Nếu họ tâm, có tầm để phát triển chính sách 
có định kiến văn hóa Việt Nam là bản 
 45 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
ngoại giao văn hóa Việt Nam trong thời đoàn kinh tế, các hội thảo khoa học, các 
kỳ hội nhập. khóa tập huấn, các chương trình tài trợ 
 Bảo đảm các điều kiện về tài chính, cho du học sinh, các cuộc trao đổi, giao 
vật chất để công tác ngoại giao văn hóa lưu văn hóa - nghệ thuật, với sự tham 
có thể hoạt động một cách hiệu quả gia của các nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo có 
bằng các nguồn kinh phí được bố trí từ tên tuổi, Trong các cuộc giao lưu, 
ngân sách nhà nước. Xây dựng các tiếp xúc với công chúng ở các nước sở 
chương trình sử dụng Quỹ ngoại giao tại thường diễn ra các cuộc phỏng vấn, 
văn hóa nhằm tạo điều kiện cho các văn tọa đàm, đối thoại hai chiều, trao đổi 
nghệ sĩ, học giả, nhà văn hóa, nhà trong phạm vi hẹp, những thông tin 
báo Việt Nam tham dự các cuộc thi công chúng họ thu được tại đây sẽ có 
quốc tế. Đăng cai tổ chức các cuộc thi tính thuyết phục hơn, trở nên đáng tin 
này tại Việt Nam. cậy hơn. 
 Đẩy mạnh việc xã hội hóa, thu hút Thứ năm, ứng dụng công nghệ 
các doanh nghiệp tư nhân tài trợ, đóng thông tin và truyền thông trong ngoại 
góp cho các hoạt động ngoại giao văn giao văn hóa bằng văn học. Sử dụng các 
hóa phù hợp với quy định của pháp luật. phương tiện và công nghệ thông tin, 
 Thứ ba, gắn kết các hoạt động truyền thông hiện đại, truyền thông đa 
ngoại giao văn hóa với công tác về cộng phương tiện, xây dựng các website 
đồng người Việt Nam ở nước ngoài. riêng của các Hội Văn học - nghệ thuật, 
Đẩy mạnh dịch thuật các tác phẩm Hội Văn hóa dân gian, để giới thiệu 
trong nước, đặc biệt là các nước có về đất nước, văn hóa và con người Việt 
đông người Việt sinh sống như: Hoa Nam bằng nhiều ngôn ngữ; xây dựng 
Kỳ, Trung Quốc, Nga, Thái Lan,... Tích các chương trình truyền hình vệ tinh 
cực dịch thuật các tác phẩm của các nhà bằng một số tiếng nước ngoài, giúp bạn 
văn hải ngoại sang tiếng Việt. bè quốc tế có cơ hội tiếp cận và hiểu 
 Thứ tư, trao đổi văn hóa dưới sự hỗ hơn về Việt Nam. Chú trọng xuất bản 
trợ của các chính sách kinh tế và chính và phổ biến ra nước ngoài các tác phẩm 
trị. Thực hiện chính sách 1:1, có nghĩa nghệ thuật có giá trị, chất lượng, các ấn 
là trao đổi phi lợi nhuận các tác phẩm phẩm của các nhà văn, nhà thơ, nhà 
giữa hai nước, nhằm tăng cường sự hiểu nghiên cứu có tên tuổi, giới thiệu phong 
biết lẫn nhau giữa hai quốc qua, hai dân tục tập quán, lễ hội, trang phục các dân 
tộc. Nhà nước đứng ra tìm đầu mối trao tộc Việt Nam, danh lam thắng cảnh, 
đổi và đầu tư các phương tiện dịch làng nghề truyền thống. 
thuật. Với một số tác phẩm mà Việt 3. Kết luận 
Nam muốn độc giả nước ngoài tiếp cận, Bản chất “ngoại giao văn hóa tiết lộ 
đặc biệt là các tác phẩm liên quan đến tâm hồn của một dân tộc” [3], không gì 
đặc trưng văn hóa và chủ quyền lãnh thể hiện rõ hơn gương mặt của tâm hồn 
thổ, nhà nước nên có chính sách đầu tư, đó bằng văn học. Ngoại giao văn hóa 
tài trợ thích hợp. bằng văn học đã, đang và sẽ đóng một 
 Đưa vào chương trình hoạt động vai trò quan trọng trong việc đạt được 
của các tổ chức phi chính phủ, các tập các mục tiêu đối ngoại, an ninh quốc 
 46 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
gia. Với những nhìn nhận và định mềm mỏng mà không kém phần sắc bén 
hướng như vậy, rõ ràng chúng ta hoàn góp phần khẳng định và củng cố vững 
toàn có cơ sở để tin tưởng rằng chiến chắc vị thế của Việt Nam trên vũ đài 
lược ngoại giao văn hóa bằng văn học quốc tế đa sắc màu. 
đúng đắn và toàn diện sẽ là thứ vũ khí 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Phạm Ngọc Anh (2015), “Ngoại giao văn hóa Việt Nam: Hội nhập quốc tế và 
lợi ích quốc gia”, Tạp chí Cộng sản, số 874, tr. 17-25 
 2. Daniel Šíp (2011), Literature and Cultural Diplomacy: An Essay on Cultural 
Readings, Eds. Appignanesi, Lisa and Sara Maitland. London: Fourth Estate 
 3. Nhiều tác giả (2008), Ngoại giao văn hóa “Vì một bản sắc Việt Nam trên 
trường quốc tế”, Nxb. Thế giới, Hà Nội 
 CULTURAL DIPLOMACY THROUGH LITERATURE - 
 OPPORTUNITIES, CHALLENGES AND ORIENTATIONS FOR VIETNAM 
 ABSTRACT 
 In the context of globalization, a country cannot develop if it stands outside the 
general trend. For better integration, it is necessary for a country to learn how to 
make foreigners understand them, especially in culture. If there is a common 
denominator in perspective, it will be easier to develop in a partnership. The 
"language of cultural diplomacy” must be a language that is easy to convey, 
understand and enter into people's hearts rationally. Then it is cultural diplomacy 
through culture that meets all of these requirements. Vietnam already has available 
such potential in culture and literature, but still has no specific direction in 
exploiting and applying that "soft power". This article presents the methods of 
cultural diplomacy through literature that is successful in the world. Also, it presents 
the current situation of Vietnam: the specific requirements orientations, 
opportunities, and the challenges when implementing the methods in Vietnam in 
present time. 
 Keywords: Cultural diplomacy though literature, Vietnam, soft power, current 
situation, orientations 
 (Received: 12/11/2020, Revised: 12/1/2021, Accepted for publication: 8/3/2021) 
 47 

File đính kèm:

  • pdfngoai_giao_van_hoa_bang_van_hoc_co_hoi_thach_thuc_va_dinh_hu.pdf