Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay, điện khí hóa giao thông có thể được xem như là một giải pháp bền vững nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và bảo vệ môi trường. Tại

Việt Nam, các điều kiện về kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng và thói quen của người sử dụng là các nguyên nhân chính dẫn đến sự phổ biến của xe gắn máy, đặc biệt là tại

các thành phố lớn. Số lượng lớn và mật độ cao các phương tiện giao thông cá nhân sử dụng nhiên liệu hóa thạch tạo áp lực lên cơ sở hạ tầng và là nguyên nhân chủ yếu

gây ra ô nhiễm không khí tại các đô thị. Với giá thành phù hợp và chi phí vận hành thấp, xe điện hai bánh (xe đạp điện, xe máy điện) có thể được xem như là một giải

pháp hứa hẹn nhằm thay thế cho xe máy chạy xăng. Để thúc đẩy sự chuyển dịch này, cơ sở hạ tầng đi kèm như các thiết bị sạc cũng cần được nghiên cứu, khảo sát và

triển khai. Tuy nhiên, điện khí hóa giao thông chỉ có lợi cho môi trường nếu như điện năng sử dụng để sạc phương tiện được lấy từ các nguồn năng lượng tái tạo thay vì

từ nhiên liệu hóa thạch. Với tiềm năng điện mặt trời lớn, vấn đề tích hợp điện mặt trời cho trạm sạc xe điện ở Việt Nam có tính khả thi cao. Bài báo này nhằm mục đích

nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông và tính khả thi của trạm sạc xe điện tích hợp điện mặt trời cho xe điện hai bánh tại Việt Nam đồng thời đề xuất các

phương án trạm sạc xe điện sử dụng điện mặt trời tại tòa nhà văn phòng (E.Town 2 - Tp. Hồ Chí Minh) và tiến hành đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho các

phương án.

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

pdf 8 trang duykhanh 23540
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu xu hướng điện khí hóa giao thông ở Việt Nam và đánh giá kinh tế kỹ thuật trạm sạc xe điện hai bánh tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà E.Town 2 - thành phố Hồ Chí Minh
 đặt trạm sạc theo phương án 1 
STT Thiết bị Đơn vị Đơn giá 
(VNĐ) 
Số 
lượng 
Thành tiền 
(VNĐ) 
1 PV panel Tấm 3.215.880 252 810.401.819 
2 Inverter Bộ 56.047.021 2 112.094.041 
3 Phụ kiện (ray, kẹp, 
cáp DC 4mm2, giắc 
MC4), tủ điện, MCCB 
Bộ 301.000.000 1 301.000.000 
4 Kiểm định thiết bị, hệ 
thống 
Gói 14.000.000 1 14.000.000 
5 Công lắp đăt, hiệu 
chỉnh, chạy thử 
Gói 146.615.854 1 146.615.854 
6 Chi phí bảo dưỡng Năm 5.250.000 1 5.250.000 
Tổng chi phí 1.389.361.714 
Bảng 7. Tổng chi phí lắp đặt trạm sạc theo phương án 2 
STT Thiết bị Đơn vị Đơn giá 
(VNĐ) 
Số 
lượng 
Thành tiền 
(VNĐ) 
1 PV panel Tấm 3.739.000 252 942.228.000 
2 Inverter Bộ 126.972.770 2 253.945.540 
3 Phụ kiện (ray, kẹp, 
cáp DC 4mm2, giắc 
MC4), tủ điện, MCCB 
Bộ 256.000.000 1 256.000.000 
4 Kiểm định thiết bị, hệ 
thống 
Gói 14.000.000 1 14.000.000 
5 Công lắp đăt, hiệu 
chỉnh, chạy thử 
Gói 126.000.000 1 126.000.000 
6 Chi phí bảo dưỡng Năm 4.500.000 1 4.500.000 
Tổng chi phí 1.596.673.540 
Bảng 8. Tổng chi phí lắp đặt trạm sạc theo phương án 3 
STT Thiết bị Đơn vị Đơn giá 
(VNĐ) 
Số 
lượng 
Thành tiền 
(VNĐ) 
1 PV panel Tấm 2.274.909 252 573.277.068 
2 Inverter Bộ 151.966.238 2 303.932.476 
3 Phụ kiện (ray, kẹp, 
cáp DC 4mm2, giắc 
MC4), tủ điện, MCCB 
Bộ 244.000.000 1 244.000.000 
4 Kiểm định thiết bị, hệ 
thống 
Gói 14.000.000 1 14.000.000 
5 Công lắp đặt, hiệu 
chỉnh, chạy thử 
Gói 120.400.000 1 120.400.000 
6 Chi phí bảo dưỡng Năm 4.300.000 1 4.300.000 
Tổng chi phí 1.259.909.544 
So sánh chi phí đầu tư của 3 phương án nhận thấy 
phương án 1 có chi phí đầu tư trung bình nhưng công suất 
thu được lớn nhất. Công suất ra của phương án 1 gấp 1,17 
lần phương án 2 nhưng chi phí nhỏ hơn. So sánh giữa 
phương án 1 và phương án 3, công suất ra phương án 1 
gấp 1,22 lần phương án 3 trong khi chi phí đầu tư gấp 1,1 
lần. Như vậy, trong 3 phương án thiết kế, việc lựa chọn 
phương án 1 là hợp lý về mặt kinh tế kỹ thuật. 
Tính toán thời gian thu hồi vốn của phương án 1 dựa 
trên các dữ liệu: 
- Giá bán lẻ điện cho kinh doanh giờ bình thường là 
2,442VNĐ/kWh, giờ thấp điểm là 1,346VNĐ/kWh và giờ cao 
điểm là 4,251VNĐ/kWh (theo Thông tư số 16/2014/TT-BCT 
và Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20/03/2019 của Bộ 
Công Thương). 
- Số giờ nắng là 3,98h tại địa điểm lắp đặt. Đây là số liệu 
có được từ phần mềm PVsyst tham chiếu trên dữ liệu của 
NASA. 
- Giả thiết điện mặt trời tạo ra là tự dùng 100% 
- Tỷ lệ tăng giá điện hàng năm giả thiết là 3% (theo 
Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg) 
- Tại khoản 1, khoản 2 Điều 15 Nghị định số 
218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định 
P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY 
Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Vol. 56 - No. 5 (Oct 2020) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 15
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh 
nghiệp quy định “1. Thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn 15 
năm áp dụng đối với lĩnh vực sản xuất năng lượng tái tạo. 
- Tại khoản 1, khoản 2 Điều 16 Nghị định số 
218/2013/NĐ-CP quy định: “1. Miễn thuế 4 năm, giảm 50% 
số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với lĩnh vực sản 
xuất năng lượng tái tạo. 
Bảng 9 thể hiện các chỉ tiêu tài chính ứng với phương án 
1 khi vận hành trạm sạc trong 20 năm. Thời gian thu hồi 
vốn là 4 năm. Với thời gian vận hành khoảng 20 năm, 
phương án 1 có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cao 
5. KẾT LUẬN 
Bài báo thực hiện nghiên cứu xu hướng điện khí hóa 
giao thông và tính khả thi của trạm sạc tích hợp điện mặt 
trời dành cho xe đạp điện/xe máy điện tại Việt Nam, đồng 
thời lên phương án thiết kế tính toán kinh tế kỹ thuật cho 
trạm sạc xe điện tích hợp điện mặt trời tại tòa nhà văn 
phòng E.Town 2 - TP. Hồ Chí Minh. 
Có thể thấy, tại các nước đang phát triển nói chung và 
Việt Nam nói riêng, sự chuyển dịch từ phương tiện chạy 
xăng/dầu sang phương tiện chạy điện cũng không nằm 
ngoài xu hướng điện khí hóa giao thông trên thế giới. Tuy 
nhiên, các đặc thù về kinh tế xã hội, mức thu nhập, quỹ đất 
giao thông đô thị cùng với xu hướng phát triển bền vững 
và hạn chế ô nhiễm không khí, dẫn đến phương tiện chạy 
điện hai bánh là một lựa chọn tiềm năng cho giao thông 
đô thị. 
Đối với cơ sở hạ tầng hỗ trợ xe điện, việc tích hợp điện 
mặt trời vào trạm sạc cho thấy giải pháp hiệu quả trong 
việc giảm nhu cầu năng lượng và công suất từ lưới, khai 
thác tiềm năng điện mặt trời áp mái. Năng lượng sạch được 
sản xuất và phục vụ mục đích chính là tiêu thụ tại chỗ, đón 
đầu xu hướng giảm giá FiT. Khả năng tiếp cận điện mặt trời 
đối với trạm sạc cũng tương đối thuận tiện do có thể lắp 
các module PV trên mái nhà/văn phòng gần với vị trí để xe 
hoặc lắp đặt/sử dụng làm mái che phương tiện. 
Với xu hướng phát triển các phương tiện chạy điện, 
đồng thời chi phí lắp đặt các hệ thống điện mặt trời ngày 
càng giảm, vấn đề tích hợp điện mặt trời vào trạm sạc có 
thể xem là giải pháp xanh và bền vững, giải quyết các vấn 
đề ô nhiễm khí thải, đặc biệt là tại các thành phố lớn. 
Nghiên cứu cũng đề xuất các phương án kỹ thuật cho 
trạm sạc xe điện tại tòa nhà văn phòng phục vụ nhu cầu sạc 
xe điện của cán bộ công nhân viên với thời gian làm việc 
hành chính phù hợp với thời gian sạc và profile bức xạ mặt 
trời. Việc tính toán định lượng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 
của từng phương án cũng được thực hiện nhằm chỉ ra 
phương án hiệu quả. 
Việc tích hợp điện mặt trời cho trạm sạc xe điện cũng 
tồn tại các vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là các vấn đề 
giải pháp điều khiển, giám sát dòng năng lượng giữa hệ 
thống PV - xe điện và lưới. Các vấn đề điều khiển, quản lý, 
giám sát dòng năng lượng tối ưu, đặc biệt là khi số lượng 
và nhu cầu sạc, thời điểm sạc của các xe điện khác nhau 
Bảng 9. Tính toán các chi tiêu tài chính theo phương án 1 
Năm Sản lượng điện tự dùng 
Giá tiền điện 
hàng năm 
Giá trị tiết 
kiệm Chi phí bảo trì 
Khấu hao 10 
năm 
Thuế thu nhập 
doanh nghiệp 
Thuế TNDN 
phải đóng Giá trị tài chính 
1 152.534 2.894 441.470.082 - 138.936.171 - - (947.891.632) 
2 147.957 2.981 441.072.759 - 138.936.171 - - (506.818.873) 
3 136.121 3.071 417.960.547 - 138.936.171 - - (88.858.326) 
4 125.231 3.163 396.059.414 - 138.936.171 - - 307.201.088 
5 115.213 3.258 375.305.901 - 138.936.171 10% 23.636.973 658.870.016 
6 105.996 3.355 355.639.872 1.778.199 138.936.171 10% 21.492.550 993.017.338 
7 97.516 3.456 337.004.342 1.685.022 138.936.171 10% 19.638.315 1.310.383.365 
8 89.715 3.560 319.345.315 1.596.727 138.936.171 10% 17.881.242 1.611.847.438 
9 82.538 3.666 302.611.620 1.513.058 138.936.171 10% 16.216.239 1.898.242.819 
10 75.935 3.776 286.754.771 1.433.774 138.936.171 10% 14.638.483 2.170.359.108 
11 69.860 3.890 271.728.821 1.358.644 - 10% 27.037.018 2.415.050.912 
12 64.271 4.006 257.490.231 1.287.451 - 10% 25.620.278 2.646.920.865 
13 59.129 4.127 243.997.743 1.219.989 - 10% 24.277.775 2.866.640.832 
14 54.399 4.250 231.212.261 1.156.061 - 10% 23.005.620 3.074.847.474 
15 50.047 4.378 219.096.739 1.095.484 - 10% 21.800.126 3.272.144.087 
16 46.043 4.509 207.616.070 1.038.080 - 20% 41.315.598 3.438.444.559 
17 42.360 4.644 196.736.988 983.685 - 20% 39.150.661 3.596.030.886 
18 38.971 4.784 186.427.969 932.140 - 20% 37.099.166 3.745.359.689 
19 35.853 4.927 176.659.144 883.296 - 20% 35.155.170 3.886.863.663 
20 32.985 5.075 167.402.205 837.011 - 20% 33.313.039 4.020.952.829 
 CÔNG NGHỆ 
 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 56 - Số 5 (10/2020) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn 16
KHOA HỌC P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619
cũng cần thiết phải xây dựng các mô hình toán cho các 
phần tử như xe điện, PV panel, inverter và giải thuật 
điều khiển. Những khía cạnh đó cần được làm rõ trong 
những nghiên cứu tiếp theo. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. N.H.Duc, T.V.Tuan, M.D.Thuan, 2016. Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng 
trạm nạp sử dụng pin mặt trời cho xe đạp điện tại các trường học. Đề tài nghiên cứu 
khoa học Trường Đại học Điện lực. 
[2]. International Energy Agency, 2020. Global EV Outlook 2020. 
[3]. Ngoc T.B., 2015. Challenges and solutions for sustainable urban transport 
in cities of Vietnam. Department of transport - Vietnam Ministry of Transport. 
[4]. Centre for LiveableCities - Singapore, Urban Land Institute - Asia Pacific, 
2017. Urban mobility: 10 cities leading the way in Asia-Pacific. 
[5]. United Nations, 2018. Road Safety Performance Review - Vietnam. 
[6]. Sarmad Zaman Rajper, Johan Albrecht, 2020. Prospects of Electric 
Vehicles in the Developing Countries: A Literature Review. Sustainablity. 
[7]. Doucette, R.T., McCulloch, M.D., 2011. Modeling the CO2 Emissions from 
Battery Electric Vehicles given the Power Generation Mixes of Different Countries. 
Energy Policy 39, 803–811. 
[8]. International Energy Agency, 2018. Global EV Outlook 2018. Towards 
Cross-modal Electrification. Paris: OECD Publishing. 
[9]. Bakker, S., 2019. Electric Two-Wheelers, Sustainable Mobility and the City. 
In Sustainable Cities-Authenticity, Ambition and Dream. IntechOpen: London, UK. 
[10]. Lin, X., Wells, P., Sovacool, B.K., 2017. Benign Mobility? Electric Bicycles, 
Sustainable Transport Consumption Behaviour and Socio-Technical Transitions in 
Nanjing, China. Transp. Res. Part A Policy Pract., 103, 223–234. 
[11]. Shukla, P., Dhar, S., Pathak, M., Bhaskar, K., 2014. Electric Vehicles 
Scenarios and a Roadmap for India. Magnum Custom Publishing: New Delhi, India. 
[12]. Wahab, L., Jiang, H., 2018. Factors influencing the adoption of electric 
vehicle: the case of electric motorcycle in northern Ghana. International Journal for 
Traffic and Transport Engineering, Vol. 9. 
[13]. Jones, L.R., Cherry, C.R., Vu, T.A., Nguyen, Q.N., 2013. The Effect of 
Incentives and Technology on the Adoption of Electric Motorcycles: A Stated Choice 
Experiment in Vietnam. Transp. Res. Part A Policy Pract., 57, 1–11. 
[14]. Tuayharn,K., Kaewtatip,P., Ruangjirakit,K., Limthongkul, P.ICE, 2015. 
Motorcycle and Electric Motorcycle: Environmental and Economic Analysis. In SAE 
Technical Papers; SAE International: New York, NY, USA. 
[15]. Eccarius, T., Lu, C.C., 2020. Powered Two-Wheelers for Sustainable 
Mobility: A Review of Consumer Adoption of Electric Motorcycles. Int. J. Sustain. 
Transp., 215–231. 
[16]. Guerra, E., 2019. Electric Vehicles, Air Pollution, and the Motorcycle City: 
A Stated Preference Survey of Consumers’ Willingness to Adopt Electric Motorcycles 
in Solo, Indonesia. Transp. Res. Part D Transp. Environ., 68, 52–64. 
[17]. C. R. Cherry, 2007. Electric Two-Wheelers in China: Analysis of 
Environmental, Safety, and Mobility Impacts. University of California, Berkeley. 
[18]. Đặng Mạnh Đoàn, Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai, 2010. Thực trạng 
ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội và kiến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiễm. 
Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, Viên Khoa học khí tượng thủy 
văn môi trường. 
[19]. Dương Ngọc Bách, Phạm Ngọc Hồ, Nguyễn Việt Hoài, Phan Văn Hùng, 
Phạm Thị Thu Hà, 2016. Mô phỏng ô nhiễm bụi PM10 từ hoạt động giao thông trên 
tuyến đường Trường Chinh - Hà Nội bằng phần mềm Calroads view. VNU Journal of 
Science: Earth and Environmental Sciences, [S.l.], v. 32, n. 1S, ISSN 2588-1094. 
[20]. Vũ Ngọc Khiêm, 2019. Xu hướng di chuyển bằng xe điện thân thiện môi 
trường. Tạp chí môi trường (ISSN: 2615:9597), Số 7, 2019. 
[21]. M. Messagie, F. S. Boureima, T. Coosemans, C. Macharis, J. Van Mierlo, 
2014. A range-based vehicle life cycle assessment incorporating variability in the 
environmental assessment of different vehicle technologies and fuels. Energies, vol. 
7, no. 3, pp. 1467–1482. 
[22]. A. Nordelöf, M. Messagie, A. M. Tillman, M. Ljunggren Söderman, J. 
Van Mierlo, 2014. Environmental impacts of hybrid, plug-in hybrid, and battery 
electric vehicles - what can we learn from life cycle assessment?. International 
Journal of Life Cycle Assessment, vol. 19, no. 11. pp. 1866–1890. 
[23]. S. Rangaraju, L. De Vroey, M. Messagie, J. Mertens, J. Van Mierlo, 2015. 
Impacts of electricity mix, charging profile, and driving behavior on the emissions 
performance of battery electric vehicles: A Belgian case study. Appl. Energy, vol. 
148, pp. 496–505. 
[24]. David Feldman, Robert Margolis, 2019. Q1/Q2 2019 Solar Industry 
Update. National Renewable Energy Laboratory (NREL). 
[25]. G. R. Chandra Mouli, P. Bauer, M. Zeman, 2015. Comparison of system 
architecture and converter topology for a solar powered electric vehicle charging 
station. 9th International Conference on Power Electronics and ECCE Asia (ICPE-
ECCE Asia), pp. 1908–1915. 
[26]. G. R. Chandra Mouli, P. Bauer, M. Zeman, 2016. System design for a 
solar powered electric vehicle charging station for workplaces. Appl. Energy, vol. 
168, pp. 434–443. 
[27]. G. Carli, S. S. Williamson, 2013. Technical Considerations on Power 
Conversion for Electric and Plug-in Hybrid Electric Vehicle Battery Charging in 
Photovoltaic Installations. IEEE Trans. Power Electron., vol. 28, no. 12, pp. 5784–5792. 
[28]. P. Goli, W. Shireen, 2014. PV powered smart charging station for PHEVs. 
Renew. Energy, vol. 66, pp. 280–287. 
[29]. G. R. C. Mouli, M. Leendertse, V. Prasanth, P. Bauer, S. Silvester, S. van 
de Geer, M. Zeman, 2016. Economic and CO2 Emission Benefits of a Solar Powered 
Electric Vehicle Charging Station for Workplaces in the Netherlands. IEEE 
Transportation Electrification Conference and Expo (ITEC), pp. 1–7. 
[30]. P. J. Tulpule, V. Marano, S. Yurkovich, G. Rizzoni, 2013. Economic and 
environmental impacts of a PV powered workplace parking garage charging 
station. Appl. Energy, vol. 108, pp. 323–332,. 
[31]. Eleonora Riva Sanseverino, Hang Le Thi Thuy, Manh-Hai Pham, Maria 
Luisa Di Silvestre, Ninh Nguyen Quang, Salvatore Favuzza, 2020. Review of 
Potential and Actual Penetration of Solar Power in Vietnam. Energies. 
[32]. Thủ tướng Chính phủ, 2019. Quyết định số 02/2019/QD-TTg về sửa đổi, 
bổ sung một số điều của quyết định số 11/2017/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích 
phát triển các dự án điện mặt trời ở Việt Nam. 
[33]. Bộ Công Thương, 2019. Thông tư số 05/2019/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một 
số điều của thông tư 16/2017/TT-BCT của bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về phát 
triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời. 
[34]. Kamel A. Alboaouh, Salman Mohagheghi, 2020. Impact of Rooftop 
Photovoltaics on the Distribution System. Journal of Renewable Energy. 
[35]. Nahla Mohamed Abd Alrahim Shannan, Nor Zaihar Yahaya, Balbir Singh, 
2013. Single-Diode Model and Two-Diode Model of PV Modules: A Comparison. IEEE 
International Conference on Control System, Computing and Engineering. 
[36]. NTSC, Vietnam register 2016, Vietnam National Statistics Office, Other 
country data for 2010-2014 period 2016. 
AUTHORS INFORMATION 
Nguyen Ngoc Van, Nguyen Huu Duc 
Electric Power University 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_xu_huong_dien_khi_hoa_giao_thong_o_viet_nam_va_da.pdf