Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam

Bnghiệp này từ các cơ sở giáo dục đại học ở một số quốc gia trên thế giới. Trên cơ sở tổng quan các ài báo tập trung nghiên cứu về các công ty Spin-offs và các chính sách hỗ trợ phát triển doanh

nghiên cứu học thuật đã công bố và kết quả nghiên cứu thực trạng tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam,

bài viết đưa ra các vấn đề cần quan tâm về chính sách và cải cách thể chế đối với giáo dục đại học Việt

Nam trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh yêu cầu cải cách thể chế và môi trường cho phát triển doanh nghiệp từ các trường đại học thì tự chủ toàn diện cho các trường để đổi mới tổ chức, khuyến khích khởi nghiệp và thúc đẩy hoạt động thương mại hóa là một vấn đề cấp bách được đặt ra.

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 1

Trang 1

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 2

Trang 2

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 3

Trang 3

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 4

Trang 4

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 5

Trang 5

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 6

Trang 6

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 7

Trang 7

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 8

Trang 8

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 9

Trang 9

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 4140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam

Nghiên cứu doanh nghiệp học thuật Spin-offs từ các trường đại học trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam
i học Việt Nam 
Kinh nghiệm thành công từ các quốc gia cho 
thấy: để các Spin-offs từ trường ĐH hình thành và 
hoạt động hiệu quả, ngoài sự chủ động của các cơ sở 
này và tinh thần khởi nghiệp của các nhà khoa học - 
doanh nhân học thuật (vốn đã được hình thành trong 
173
?
Sè 149 + 150/2021
Ý KIẾN TRAO ĐỔI
thương mại
khoa học
?thể chế tự chủ đại học) thì chính sách của chính phủ 
và các địa phương đóng vai trò quyết định. Vai trò 
của chính sách thể hiện ở sự đổi mới về thể chế tạo 
môi trường khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo và thúc 
đẩy các hoạt động chuyển giao, thương mại hóa kết 
quả NCKH và phát triển công nghệ từ các trường 
đại học (Đinh Văn Toàn, 2020a). 
Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu mới công bố 
gần đây về doanh nghiệp trong các CSGDĐH cho 
thấy: đối với các trường ĐH công lập mới chỉ có mô 
hình doanh nghiệp nhà nước đang phổ biến; trong 
khi các trường tư thục chưa quan tâm vấn đề này. Số 
liệu chính thức về doanh nghiệp Spin-offs từ các 
trường ĐH hiện nay chưa có. Kết quả khảo sát của 
nhóm nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội đối với 
120 CSGDĐH (trong đó chỉ có 43 phản hồi) trong 
năm 2018 cho thấy: trong giai đoạn 2000-2016 
không có trường đại học nào thành công trong thành 
lập mới doanh nghiệp. Đại học Quốc gia Hà Nội 
thành lập hai doanh nghiệp theo mô hình công ty cổ 
phần vào các năm 2015, 2017 nhưng tới cuối năm 
2018 đều dừng hoạt động. Nguyên nhân là sự xung 
đột về cơ chế sử dụng tài sản, vốn và các vướng mắc 
trong quản lý các công ty có nguồn lực từ nhà nước 
nhưng chưa có các hướng dẫn pháp lý phù hợp. Đặc 
biệt đáng tiếc là các lĩnh vực mà hai công ty này 
hoạt động (tư vấn chuyển giao công nghệ, vi sinh 
vật và công nghệ sinh học) có tiềm năng phát triển 
sản phẩm và thương mại hóa. Nghiên cứu này cũng 
cho thấy mặc dù đã có sự chuyển đổi về hình thức 
tổ chức, mô hình doanh nghiệp và cơ chế hoạt động 
để thích nghi theo thị trường nhưng các doanh 
nghiệp vẫn giữ cơ chế quản trị và điều hành theo lối 
hành hính để phù hợp với điều kiện hoạt động trong 
đơn vị công lập (Đinh Văn Toàn, 2019). 
Bên cạnh nhiều cản trở về cơ chế hoạt động 
doanh nghiệp hình thành từ CSGDĐH như nêu trên, 
thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các trường 
ĐH còn hạn chế (Đinh Văn Toàn, 2020b). Các hạn 
chế này cùng với bất cập trong quản trị nhà trường 
dẫn đến chưa tạo môi trường khởi nghiệp học thuật 
và chưa phát huy được vai trò các bên trong phát 
triển dự án kinh doanh, thúc đẩy hình thành và phát 
triển các công ty Spin-offs. 
Kết quả phỏng vấn bán cấu trúc một số lãnh đạo 
cấp trường và cấp khoa dựa trên mô hình các nhân 
tố thể chế ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao và 
tham gia kinh doanh trong năm 2019 của tác giả cho 
thấy: bên cạnh các nhân tố kể trên còn có sự thiếu 
đồng bộ về cơ chế theo hướng khởi nghiệp và đổi 
mới, sáng tạo (Đinh Văn Toàn, 2020c). Đặc biệt, các 
chính sách và cơ chế về tổ chức và bộ máy trường 
ĐH chậm được cải tiến cũng sẽ tiếp tục là các rào 
cản để chuyển đổi sang mô hình trường đại học khởi 
nghiệp (Dinh Van Toan, 2020). 
Từ kinh nghiệm của các quốc gia và thực trạng 
quản lý các CSGDĐH ở Việt Nam như nêu trên, các 
vấn đề đặt ra đối với Chính phủ và các Bộ là: 
Thứ nhất, Việt Nam cần sự đồng bộ về thể chế và 
cơ chế thuận lợi để thúc đẩy chuyển giao công nghệ 
và thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các 
CSGDĐH. Hệ thống luật pháp cần cho phép các 
trường đại học được sở hữu và toàn quyền sử dụng 
quyền sở hữu đối với các tài sản trí tuệ của các sản 
phẩm nghiên cứu từ tiền Nhà nước tài trợ. Cơ chế 
thực hiện đăng ký, xác lập quyền sở hữu và quản lý, 
đặc biệt về sử dụng, khai thác và phân chia lợi ích 
đối với các tài sản trí tuệ của đề tài, dự án nghiên 
cứu cần được cải tiến theo hướng dễ ứng dụng (hiện 
nay Luật Sở hữu trí tuệ quy định: tất cả các tài sản 
trí tuệ phát sinh sẽ thuộc quyền sở hữu của nhà 
nước; tỷ lệ quyền sở hữu đối với từng đối tượng do 
các bên đầu tư quyết định bằng văn bản trên cơ sở 
đề xuất của chủ nhiệm đề tài, dự án và nhóm thực 
hiện có sự thỏa thuận bằng văn bản của cơ quan chủ 
trì, cơ quan đặt hàng, cơ quan sử dụng kết quả 
nghiên cứu, các bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên 
quan khác). Các cơ quan quản lý cần có hướng 
dẫn áp dụng rõ ràng, nới lỏng và đơn giản hóa về thủ 
tục mua bán, nhượng quyền trên cơ sở tin cậy giữa 
các bên để các nhà khoa học có động lực tham gia 
quá trình thương mại hóa các sản phẩm của mình và 
nhà trường. Bên cạnh đó, các cơ chế hỗ trợ khác cần 
được áp dụng như ở một số quốc gia (Mỹ, Vương 
Quốc Anh) để thúc đẩy hợp tác trong R&D giữa các 
trường đại học với các doanh nghiệp và tư nhân để 
hình thành các liên doanh, tiến tới công ty Spin-offs. 
Thứ hai, cần tháo gỡ về luật pháp và có các chính 
sách đặc biệt hỗ trợ hình thành và phát triển doanh 
nghiệp Spin-offs trong các CSGDĐH. Theo đó, cần 
gỡ bỏ quy định không cho phép công chức, viên 
chức, giảng viên trong các trường ĐH công lập 
thành lập hoặc tham gia quản lý các doanh nghiệp 
trong các bộ luật hiện hành (Luật Phòng, chống 
tham nhũng; Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của 
Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức). Cần 
khuyến khích các nhà khoa học trong các cơ sở này 
vừa tham gia nghiên cứu, giảng dạy vừa tham gia 
hoạt động chuyển giao tri thức, tư vấn và thương 
mại hóa sản phẩn ra thị trường trong các Spin-offs 
Sè 149 + 150/2021174
Ý KIẾN TRAO ĐỔI
thương mại
khoa học
đã thành lập. Đồng thời, chính phủ và Bộ Tài chính 
cần quy định rõ ràng để các CSGDĐH triển khai 
định giá, đóng góp vốn và chuyển nhượng cổ phần 
từ các nguồn lực của mình như: quyền sử dụng đất, 
thương hiệu, tài sản trí tuệ trong hình thành doanh 
nghiệp. Các hoạt động kinh doanh tuân thủ các quy 
định của Luật Doanh nghiệp và các cơ chế rõ ràng 
sẽ đảm bảo được quyền lợi của các bên liên quan, 
trong đó có Nhà nước, CSGDĐH, nhà đầu tư và các 
nhà khoa học. 
Thứ ba, Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ 
cần có chính sách hình thành các nguồn vốn và thiết 
lập cơ chế, chính sách sử dụng vốn “mồi” như Thổ 
Nhĩ Kỳ và một số quốc gia đã thực hiện cho các 
doanh nhân học thuật bước đầu phát triển sản phẩm, 
mô hình kinh doanh. Chính sách và các cơ chế này 
rất quan trọng để các nhà đầu tư cá nhân, các nhà 
đầu tư “thiên thần” (thường là các chuyên gia/doanh 
nhân đã thành công), các quỹ đầu tư mạo hiểm quan 
tâm tham gia ngay từ khi hình thành liên doanh và 
giúp các Spin-offs đứng vững trong giai đoạn đầu. 
Thứ tư, Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo cần 
giao quyền tự chủ hoàn toàn về mặt tổ chức, nhân sự 
để các trường đại học: i) Xây dựng các chính sách 
khuyến khích tinh thần doanh nhân trong giảng 
viên, nghiên cứu viên, tạo động lực để các nhà 
nghiên cứu tham gia hoạt động đổi mới, sáng tạo và 
hoạt động của các Spin-offs; ii) Khuyến khích các 
nhà khoa học, giảng viên và người học tham gia các 
hoạt động khởi nghiệp và thành lập doanh nghiệp để 
thương mại hóa sản phẩm NCKH; iii) Có chính sách 
và thành lập đơn vị hỗ trợ việc tạo ra các dự án kinh 
doanh mới từ các nghiên cứu và công nghệ bắt 
nguồn từ nhà trường hoặc có các cán bộ, giảng viên, 
sinh viên tham gia như: văn phòng cấp phép, văn 
phòng chuyển giao công nghệ, văn phòng hỗ trợ các 
dự án kinh doanh mới, ; iv) Có cơ chế để các 
doanh nhân học thuật được tiếp cận, sử dụng các 
phòng thí nghiệm nghiên cứu để triển khai các dự án 
mang tính khởi nghiệp kinh doanh; v) Đặc biệt, một 
trong những đơn vị có vai trò quan trọng trong quy 
trình thương mại hóa và hình thành các công ty 
Spin-offs là các vườn ươm doanh nghiệp cần được 
các trường chủ động thành lập. 
6. Kết luận 
Kinh nghiệm về chính sách và sáng kiến của các 
quốc gia trên khắp thế giới cũng như kết quả phát 
triển các doanh nghiệp Spin-offs là minh chứng 
sống động cho xu hướng đổi mới trường ĐH gắn với 
khởi nghiệp và thương mại hóa trong hơn hai thập 
niên vừa qua. Trong số các quốc gia đã đề cập, một 
số có nền giáo dục đại học phát triển từ lâu theo 
hướng tự chủ đại học như Mỹ, Anh và một số nước 
Tây Âu, nhưng cũng có nhiều trường ĐH ở Châu Á, 
Bắc Âu và Châu Mỹ. Các quốc gia như Mỹ, Anh, 
Canada và một số nước tiêu biểu ở khu vực Châu Á 
như Nhật Bản, Singapore đã gặt hái nhiều thành 
công từ đổi mới chính sách và sự hợp tác hiệu quả 
giữa các bên: trường đại học - chính phủ - doanh 
nghiệp. Trong đó, chính phủ có vai trò xây dựng 
khung khổ thể chế và các chính sách, đồng thời tạo 
các cơ chế thu hút đầu tư, hợp tác và sử dụng hiệu 
quả nguồn lực từ tổ chức mẹ là trường ĐH để phát 
triển kinh doanh cho các Spin-offs. Chính điều này 
tạo động lực cho chuyển giao, thương mại hóa và 
thúc đẩy hoạt động đổi mới, sáng tạo trong mô hình 
trường đại học khởi nghiệp. 
Việt Nam đang trong bối cảnh của nền kinh tế 
chuyển đổi, các CSGDĐH chủ yếu hoạt động theo 
mô hình trường ĐH truyền thống, ít quan tâm đến 
chuyển giao và thương mại hóa. Theo xu thế chung 
của thế giới, các trường đại học Việt Nam cũng đang 
trong giai đoạn chuyển đổi sang mô hình trường đại 
học khởi nghiệp. Tuy nhiên, kết quả hình thành và 
phát triển doanh nghiệp nói chung và công ty Spin-
off nói riêng trong các trường đại học còn rất hạn 
chế. Hệ thống thiết chế, các quy định pháp luật chưa 
đồng bộ, chưa khuyến khích và hỗ trợ để các cán bộ 
giảng viên và CSGDĐH hình thành dự án kinh 
doanh và thành lập doanh nghiệp. Bên cạnh đó còn 
thiếu các cơ chế hỗ trợ việc thành lập và hoạt động 
của các doanh nghiệp hợp tác với nhà trường. 
Vì vậy, các vấn đề đặt ra hiện nay trước hết là hoàn 
thiện thể chế và cơ chế để thúc đẩy chuyển giao công 
nghệ để thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các 
CSGDĐH. Cần cho phép trường đại học sở hữu các 
tài sản trí tuệ từ các sản phẩm nghiên cứu do Nhà nước 
tài trợ. Cần gỡ bỏ quy định không cho phép công 
chức, viên chức, giảng viên trong các trường đại học 
công lập tham gia quản lý các doanh nghiệp trong các 
bộ luật hiện hành, đồng thời thiết lập nguồn và cơ chế 
hỗ trợ đầu tư vốn cho các công ty Spin-offs từ 
CSGDĐH. Cuối cùng, đối với các trường ĐH hiện 
nay thì thiết chế và cơ cấu quản trị để hoàn thiện mô 
hình tổ chức theo hướng khởi nghiệp, thúc đẩy đổi 
mới và sáng tạo là hết sức cấp bách. Để làm được điều 
này cần hoàn thiện và đồng bộ hóa các chính sách và 
thể chế quản lý giáo dục đại học. Nhưng trường đại 
học chưa thực sự tự chủ trong quyết định cơ cấu tổ 
chức, nhân sự và các hoạt động là một nút thắt cần 
175
?
Sè 149 + 150/2021
Ý KIẾN TRAO ĐỔI
thương mại
khoa học
được tháo gỡ ngay để các trường cải tiến mô hình 
quản trị, cơ cấu tổ chức và thực hiện được các chính 
sách, các cơ chế ưu đãi cho khởi nghiệp, hình thành 
doanh nghiệp dựa trên công nghệ từ nhà trường.u 
Tài liệu tham khảo: 
1. Boffo, S. và Cocorullo, A. (2019), University 
Fourth Mission, Spin-offs and Academic 
Entrepreneurship: Connecting public policies with 
new missions and management issues of universi-
ties, Paper presented at the Higher Education 
Forum, Vol. 16 (2019) 125-142. https://www.acade-
mia.edu/38694807/ (accessed 6 August 2020). 
2. Borges, C., Filion, L. J. (2013), Spin-off 
Process and the Development of Academic 
Entrepreneur’s Social Capital, Journal of 
Technology Management & Innovation, Vol.8, Issue 
1, Mar. 2013. 
27242013000100003. 
3. Callan, B. (2001), Generating Spin-offs: 
Evidence From Across The OECD, Special Issue on 
Fostering High-tech Spin-offs: A Public Strategy for 
Innovation, OECD, Science Techonology Industry 
Review, No.26, tr.13-55. https://doi.org/ 
10.1787/sti_rev-v2000-1-en. 
4. Đinh Văn Toàn (2019), Phát triển doanh 
nghiệp trong các cơ sở giáo dục đại học: Từ kinh 
nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam (Sách chuyên 
khảo), Nhà xuất bản ĐHQGHN, 133-261. 
5. Dinh Van Toan (2020), Entrepreneurial 
Universities and the Development Model for Public 
Universities in Vietnam, International Journal of 
Entrepreneurship, 24 (1) (2020). https://www.aba-
cademies.org/articles/Entrepreneurial-universities-
the-development-model-for-public-universities-in-
vietnam-24-1.pdf 
6. Erden, Y., Yurtseven, A.E. (2012), 
Establishment and Development of Academic Spin - 
Off Firms: Evidence from Turkey, 
https://www.researchgate.net/publication/25442900
7_Establishment_and_Development_of_Academic
_Spin_Off_Firms_by_Evidence_from_Turkey_and
_Some_Policy_Recommendations 
7. Isabelle, D. A. (2014), Capitalization of sci-
ence and technology knowledge: Practices, trends 
and impacts on techno-entrepreneurship, in: 
Handbook of Research on Techno-entrepreneurship, 
2nd Ed., Edward Elgar Publishing, 2014. 
https://doi.org/10.4337/9781781951828.00009. 
8. Ndonzuau, F.N., Pirnay, F., Surlemont, B. 
(2002), A stage model of academic spin-off creation, 
Technovation, Vol. 22, Issue 5 (2002) 281-289. 
https://doi.org/10.1016/S0166-4972(01)00019-0 
9. Pattnaik, P.N. và Pandey, S.C. (2014), 
University Spinoffs: What, Why, and How?, 
Technology Innovation Management Review, 
December 2014, 44-50. https://timreview.ca/sites/ 
default/files/article_PDF/PattnaikPandey_TIMRevi
ew_December2014.pdf (truy cập ngày 18/8/2020). 
10. Pirnay, F., Surlemont, B. và Nlemvo, F. 
(2003), Toward a typology of university spin-offs, 
Small Business Economics, 21 (2003) pp. 355-369. 
https://doi.org/10.1023/A:1026167105153. 
11. Rasmussen, E. (2008), Government instru-
ments to support the commercialization of university 
research: Lessons from Canada, Technovation, 
Sciencedirect, Volume 28, Issue 8, 473-550, 
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S
0166497207001526. 
12. Saetre, A. S., Wiggins, J., Atkinson, O. T., 
Atkinson, B.K.E. (2009), University Spin-Offs as 
Technology Transfer: A Comparative Study among 
Norway, the United States, and Sweden, 
Comparative Technology Transfer and Society, 
Vol.7, No.2, 115-145. Johns Hopkins University 
Press. https://doi.org/10.1353/ctt.0.0036. 
13. Stal, E., Andreassi, T., Fujino, A. (2016), The 
role of university incubators in stimulating academ-
ic entrepreneurship, Revista de Administracão e 
Inovacão, São Paulo, 13(2), 27-47. 
Summary 
The paper focuses on Spin-offs companies from 
higher education institutions and development sup-
port policies in several countries around the world. 
On the basis of an overview of published academic 
studies and the results of research on the current sit-
uation in Vietnamese higher education institutions, 
this article raises issues of concern about policy and 
institutional reform for higher education in the cur-
rent context. In addition to the requirements of insti-
tutional reform and the environment for business 
development from universities, comprehensive 
autonomy for schools to innovate organizations, 
encourage entrepreneurship and promote commer-
cialization are urgent problems are in place. 
Sè 149 + 150/2021176
Ý KIẾN TRAO ĐỔI
thương mại
khoa học

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_doanh_nghiep_hoc_thuat_spin_offs_tu_cac_truong_da.pdf