Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô

 Trường Đại học Thành Đô là một trường đại học mới được thành lập, công tác Giáo

dục thể chất còn nhiều hạn chế. Trình độ thể lực chung của sinh viên chưa đạt mức quy định của

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề tài đã ứng dụng biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa có hướng

dẫn môn thể thao Cầu lông nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên năm thứ nhất Trường Đại

học Thành Đô.

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô trang 1

Trang 1

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô trang 2

Trang 2

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô trang 3

Trang 3

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô trang 4

Trang 4

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô trang 5

Trang 5

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô trang 6

Trang 6

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 3740
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô

Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên trường Đại học Thành Đô
improving, general, physical fitness, Thanh Do University 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 45 
10/2017. Địa điểm nghiên cứu tiến hành 
tại Trường Đại học Sư phạm Thể dục 
Thể thao Hà Nội và Trường Đại học 
Thành Đô. 
Đối tượng khách thể lựa chọn để tổ 
chức thực nghiệm sư phạm là nam sinh 
viên năm thứ nhất: 150 nam sinh viên. 
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Lựa chọn biện pháp tập luyện 
ngoại khóa và môn thể thao có hướng 
dẫn 
Trong nghiên cứu đề tài đã phỏng vấn 
20 cán bộ quản lý giảng viên thể dục thể 
thao, về lựa chọn biện pháp tổ chức 
hoạt động ngoại khóa môn thể thao tự 
chọn. Có 4 biện pháp tập luyện tổ chức 
có hướng dẫn là: Tập luyện cá nhân, thi 
đấu giao lưu giải thể thao truyền thống, 
tập luyện lớp tự chọn, đội đại biểu, và 
tập luyện môn thể thao sở thích tại câu 
lạc bộ. 
Đề tài đặt ra 3 mức trả lời là: ưu tiên 
1, ưu tiên 2, ưu tiên 3. Trong đó ưu tiên 
1 được 3 điểm, ưu tiên 2 được 2 điểm và 
ưu tiên 3 được 1 điểm. Nếu tổng điểm 
của biện pháp nào đạt từ 50 điểm trở lên, 
sẽ được đề tài lựa chọn để đưa vào thực 
nghiệm sư phạm. Trong số bốn biện 
pháp trên chỉ có biện pháp tổ chức tập 
luyện có hướng dẫn môn thể thao tại câu 
lạc bộ đạt số điểm cao nhất là 57 điểm. 
Đề tài lựa chọn biện pháp tổ chức tập 
luyện này đưa vào thực nghiệm sư 
phạm. 
Bảng 1. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý và giảng viênTDTT 
về lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn thể thao tự chọn (n = 20) 
TT Các biện pháp đưa vào phỏng vấn 
Mức độ 
Tổng 
điểm 
Ưu tiên 1 
(3 điểm) 
Ưu tiên 2 
(2 điểm) 
Ưu tiên 3 
(1 điểm) 
n % n % n % 
1 
Tự tập 
luyện 
Cá nhân 1 5 3 15 16 80 25 
Nhóm, lớp 2 10 4 20 14 70 28 
2 
Tập 
luyện 
có 
hướng 
dẫn 
Cá nhân 3 15 3 15 14 70 29 
Lớp tự chọn, đội đại biểu, 
đội tuyển 
6 30 4 20 10 50 40 
Thi đấu giao lưu, giải thể 
thao truyền thống 
7 35 6 30 7 35 40 
Câu lạc bộ môn thể thao theo 
sở thích 
17 85 3 15 0 0 57 
Trong nghiên cứu, đề tài cũng tiến 
hành phỏng vấn cán bộ quản lý và giảng 
viên thể dục thể thao vể môn thể thao 
tập luyện ngoại khóa. Trong số 16 môn 
thể thao được đưa ra để lựa chọn thì cầu 
lông là môn tập có số điểm cao nhất (58 
điểm), được đề tài chọn và xây dựng 
chương trình thực nghiệm tập luyện 
ngoại khóa có hướng dẫn. 
 46 
Tổng thời gian thực nghiệm là 6 
tháng được chia thành 2 giai đoạn: Giai 
đoạn một là giai đoạn cơ bản, nội dung 
tập bao gồm các kỹ thuật cơ bản và các 
bài tập thể lực. Giai đoạn hai là giai 
đoạn nâng cao nội dung bao gồm một số 
bài tập nâng cao và bài tập thể lực. Dưới 
đây là mức độ biến đổi trình độ thể lực 
chung của nam sinh viên nhóm thí 
nghiệm sau giai đoạn một và giai đoạn 
hai của thực nghiệm sư phạm. 
3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 
Trước thực nghiệm sư phạm, đề tài đã 
kiểm tra trình độ thể lực chung của nam 
sinh viên hai nhóm là nhóm đối chứng 
và nhóm thí nghiệm đã có thành tích 
thực hiện các bài thử thể lực như nhau, 
chứng tỏ trình độ thể lực chung giữa 2 
nhóm không có sự khác biệt tin cậy để 
đề tài tiến hành thực nghiệm biện pháp 
tổ chức hoạt động ngoại khóa môn thể 
thao cầu lông. 
Bảng 2. Kết quả kiểm tra thể lực chung 2 nhóm đối chứng và thí nghiệm 
sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 1 (n = 150) 
TT 
Tên bài thử TLC 
Tiêu chuẩn 
đánh giá TLC 
cho Nam SV 
Nhóm đối 
chứng 
n = 75 
Nhóm thí 
nghiệm 
n = 75 
So sánh sự 
khác biệt 
tin cậy 
 Mức 
tốt 
Mức 
đạt 
x ơ x ơ t p 
1 Lực bóp tay thuận (kg) >47,2 40,7 40,0 3,90 44,70 4,05 2,10 <0,05 
2 Chạy 30m XPC (s) 0,05 
3 Bật xa tại chỗ (cm) >222 205 2,10,70 16,25 215,80 15,70 2,25 <0,05 
4 
Nằm ngửa gập bụng 
30s (Số lần) 
>21 16 16,50 3,10 18,90 3,05 2,30 <0,05 
5 Chạy con thoi 4x10m (s) 0,05 
6 Chạy tùy sức 5’ (m) >1050 940 944,50 67,45 980,50 69,55 2,18 <0,05 
* Sau thực nghiệm giai đoạn 1: 
- Bài thử lực bóp tay thuận (kg): Nếu 
thành tích trung bình của nhóm đối 
chứng đạt được là 41 (kg) 3,90 thì 
nhóm thí nghiệm đạt thành tích tương 
ứng là 44,70 (kg) 4,05 (hơn 3,70 kg). 
Sự khác biệt giữa 2 nhóm đạt độ tin cậy 
thống kê cần thiết, với ttính = 2,10, 
P < 0,05 (5%). Thành tích cả 2 nhóm đối 
chứng và thí nghiệm đều cao hơn mức 
đạt theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT quy 
định là 4,07 (kg). 
- Bài thử chạy 30m XPC (s): Nếu 
thành tích bài thử trung bình là 5,75 (s) 
 0,67, thì nhóm thí nghiệm có thành 
tích tương ứng là 5,60 (s) 0,65 (tốt hơn 
0,15s). Giá trị ttính = 1,80, P > 0,05 (5%). 
Cả 2 nhóm đối chứng và thí nghiệm đều 
ở mức đạt của tiêu chuẩn quy định Bộ 
Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) là 5,80 
(s). 
 47 
- Bài thử bật xa tại chỗ (cm): Nếu ở 
nhóm đối chứng thành tích trung bình là 
210,70 (cm) 16,25, thì nhóm thí 
nghiệm có thành tích tương ứng là 
215,80 (cm) 15,70 (hơn 5,10 cm). 
Song, đáng chú ý là sự khác biệt giữa 2 
nhóm đạt độ tin cậy thống kê cần thiết, 
vì giá trị ttính = 2,25, P < 0,05 (5%). Cả 
2 nhóm đối chứng và thí nghiệm có 
thành tích cao hơn mức đạt theo tiêu 
chuẩn của Bộ GD&ĐT là 205 (cm). 
- Bài thử nằm ngửa gập bụng 30s (số 
lần): Nếu thành tích trung bình các 
nhóm đối chứng là 16,50 lần 3,10, thì 
nhóm thực nghiệm thành tích cao hơn, 
tương ứng bằng 18,90 lần 3,05 (cao 
hơn 2,40 lần). Sự khác biệt về thành tích 
đạt độ tin cậy thống kê cần thiết, vì giá 
trị ttính = 2,30, P < 0,05 (5%). Thành 
tích của cả 2 nhóm đều cao hơn mức đạt 
của tiêu chuẩn do Bộ GD&ĐT quy định 
là 16 lần. 
- Bài thử chạy con thoi 4 x 10m (s): 
Nếu ở nhóm đối chứng, thành tích chạy 
trung bình là 12,40 (s) 1,27, thì ở 
nhóm thí nghiệm thành tích chạy tốt hơn 
bằng 12,20 (s) 1,25 (ít hơn 0,20s). Sự 
khác biệt về thành tích giữa 2 nhóm là 
chưa đủ tin cậy, vì giá trị ttính = 1,36, P 
> 0,05 (5%). Thành tích của cả 2 nhóm 
đều tốt hơn mức đạt của tiêu chuẩn do 
Bộ GD&ĐT quy định là 12,50 (s). 
- Bài thử chạy tùy sức 5’(m): Nếu ở 
nhóm đối chứng thành tích chạy 5’ trung 
bình là 944,50 (m) 67,45, thì ở nhóm 
thí nghiệm, thành tích chạy tương ứng = 
980,50 (m) 69,55. Sự khác biệt có ý 
nghĩa thống kê, vì giá trị ttính = 2,18, P < 
0,05 (5%). Cả 2 nhóm thí nghiệm và đối 
chứng đều có thành tích bài thử cao hơn 
mức đạt 940 (m) theo quy định của Bộ 
GD&ĐT. 
Nhận xét: 
 - Sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 
1, nhận thấy thành tích của 2 nhóm tham 
gia thực nghiệm đều tăng, song sự tăng 
thành tích ở nhóm thí nghiệm lớn hơn so 
với nhóm đối chứng. 
- Sự khác biệt rõ rệt về thành tích 
giữa nhóm thí nghiệm và đối chứng diễn 
ra ở 4/6 bài thử thể lực chung, ngoại trừ 
2 bài thử chạy 30m XPC (s) và chạy con 
thoi 4 x 10 m (s). Sự khác biệt về thành tích 
4 bài thử đạt độ tin cậy thống kê ở mức cần 
thiết, giá trị ttính > 2, P < 0,05 (5%). 
- Sự tăng thành tích 4/6 bài thử thể 
hiện sự tăng lên về trình độ thể lực 
chung mà nguyên nhân là áp dụng biện 
pháp tổ chức, ngoại khóa môn thể thao 
cầu lông cho nam sinh viên Trường Đại 
học Thành Đô đã có hiệu quả tích cực 
ban đầu. 
*Sau thực nghiệm sư phạm giai 
đoạn 2: 
 48 
Bảng 3. Kết quả kiểm tra thể lực chung 2 nhóm đối chứng và thí nghiệm 
sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn 2 (n = 150) 
TT Tên bài thử TLC 
Tiêu chuẩn 
đánh giá TLC 
cho Nam SV 
Nhóm đối 
chứng 
Nhóm thÍ 
nghiệm 
So sánh sự 
khác biệt 
tin cậy n = 75 n = 75 
Mức 
tốt 
Mức 
đạt x 
 ơ x ơ t p 
1 Lực bóp tay thuận (kg) >47,2 40,7 41,70 4,10 46,00 4,35 2,28 <0,05 
2 Chạy 30m XPC (s) <4,80 5,80 5,73 0,65 5,35 0,58 2,06 <0,05 
3 Bật xa tại chỗ (cm) >222 205 212,50 16,50 218,80 15,60 2,30 <0,05 
4 
Nằm ngửa gập bụng 
30s (Số lần) 
>21 16 17,10 3,20 19,70 3,10 2,05 <0,05 
5 Chạy con thoi 4x10m (s) <11,80 12,50 12,38 1,30 11,90 1,20 2,18 <0,05 
6 Chạy tùy sức 5’ (m) >1050 940 950,70 68,70 995,56 67,85 2,70 <0,05 
- Bài thử lực bóp tay thuận (kg): Nếu 
ở nhóm đối chứng thành tích trung bình 
là 41,70 (kg) 4,10 thì ở nhóm thí 
nghiệm, thành tích trung bình tương ứng 
bằng 46,00 (kg) 4,35 (hơn 4,30 kg). 
Sự khác biệt về thành tích giữa 2 nhóm 
đạt độ tin cậy thống kê cần thiết, với giá trị 
ttính = 2,28, P < 0,05 (5%). Cả 2 nhóm đối 
chứng và thí nghiệm đều có thành tích cao 
hơn mức đạt theo tiêu chuẩn quy định của 
Bộ GD&ĐT là 40,7 (kg). 
- Bài thử chạy 30m XPC (s): Nếu ở 
nhóm đối chứng, thành tích trung bình là 
5,73(s) 0,65 thì ở nhóm thí nghiệm, 
thành tích tốt hơn, tương ứng bằng 5,35 
(s) 0,58 (tốt hơn 0,48s). Sự khác biệt 
về thành tích giữa 2 nhóm đạt độ tin cậy 
thống kê cần thiết, với giá trị ttính = 2,06, 
P < 0,05 (5%). Thành tích ở cả 2 nhóm 
đều ở mức đạt của tiêu chuẩn theo quy 
định của Bộ GD&ĐT là 5,80 (s). 
- Bài thử bật xa tại chỗ (cm): Nếu ở 
nhóm đối chứng, thành tích trung bình là 
212,50 (cm) 16,50, thì ở nhóm thí 
nghiệm thành tích đạt cao hơn, bằng 
218,80 (cm) 15,60 (cao hơn 6,30 (cm). 
Đáng chú ý là sự tăng hơn thành tích đạt 
độ tin cậy thống kê ở mức cần thiết, với 
giá trị ttính = 2,30; P < 0,05 (5%). Thành 
tích của cả 2 nhóm đều cao hơn mức đạt 
theo tiêu chuẩn quy định của Bộ 
GD&ĐT là 205 (cm). 
- Bài thử nằm ngửa gập bụng 30s (số 
lần): Nếu ở nhóm đối chứng, thành tích 
trung bình đạt được là 17,10 lần 3,20, 
thì ở nhóm thí nghiệm, thành tích đạt 
được cao hơn, tương xứng là 19,70 lần 
3,10 (hơn 2,60 lần). Sự khác biệt đạt độ 
tin cậy thống kê và giá trị ttính = 2,05, P 
< 0,05 (5%). Cả 2 nhóm có thành tích 
đạt cao hơn tiêu chuẩn quy định của Bộ 
GD&ĐT là 16 lần. 
- Bài thử chạy con thoi 4 x 10m (S): 
Nếu ở nhóm đối chứng, thành tích trung 
bình bài thử là 12,38 (s) 1,30, thì ở 
nhóm thí nghiệm có thành tích tương 
ứng là 11,90 (s) 1,20 (ít hơn 0,48s). Sự 
 49 
khác biệt giữa 2 nhóm đạt độ tin cậy 
thống kê ở mức 5%, vì giá trị ttính = 2,18; 
P < 0,05 (5%). Thành tích của cả 2 
nhóm đều tốt hơn mức đạt của tiêu chuẩn 
do Bộ GD&ĐT quy định là 12,50 (s). 
- Bài thử chạy tùy sức 5’ (m): Nếu ở 
nhóm đối chứng, thành tích trung bình là 
950,70 (m) 68,70, thì ở nhóm thí 
nghiệm, thành tích tính tương ứng là 
995,56 (m) 67,85 (hơn 44,15m). Giá 
trị ttính = 2,70; P < 0,05 (5%). Điều đó có 
nghĩa là sự khác biệt giữa 2 nhóm đạt độ 
tin cậy thống kê cần thiết ở mức 0,05. 
Cả 2 nhóm đều có thành tích chạy 5’ > 
940 (m) là mức đạt của tiêu chuẩn quy 
định của Bộ GD&ĐT. 
Từ kết quả nghiên cứu trên, đi đến 
nhận xét sau đây: 
- Sau 6 tháng Thực nghiệm sư phạm, 
thành tích của 2 nhóm đối chứng và thí 
nghiệm đều tiếp tục tăng, song ở nhóm 
thí nghiệm thành tích tăng lớn và rõ rệt 
lớn hơn nhiều so với nhóm đối chứng ở 
tất cả các bài thử thể lực chung. 
- Sau giai đoạn này cả 6 bài thử đều 
có sự khác biệt tin cậy giữa nhóm thí 
nghiệm với nhóm đối chứng và đạt độ 
tin cậy thống kê cần thiết ở mức 0,05 (5%). 
- Nguyên nhân của sự tăng thành tích 
các bài thử thể lực chung là do tiếp tục 
áp dụng biện pháp tổ chức ngoại khóa có 
hướng dẫn môn cầu lông, nên trình độ 
thể lực của nam sinh viên tiếp tục được 
duy trì và phát triển cao hơn ở nhóm thí 
nghiệm so với nhóm đối chứng. 
*So sánh nhịp tăng trưởng thể lực 
chung giữa nhóm thí nghiệm và nhóm 
đối chứng. 
Bảng 4. So sánh nhịp tăng trưởng thể lực chung 
giữa nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng (150) 
TT Các bài thử TLC 
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 
Nhóm 
đối 
chứng 
Nhóm 
thí 
nghiệm 
Chênh 
lệch (%) 
Nhóm 
đối 
chứng 
Nhóm 
thí 
nghiệm 
Chênh 
lệch 
(%) 
1 Lực bóp tay thuận (kg) 40,0 44,70 6,63 40,70 46,0 12,99 
2 Chạy 30m XPC (s) 5,75 5,60 2,64 5,73 5,35 6,85 
3 Bật xa tại chỗ (cm) 210,70 215,80 2,39 212,50 218,80 4,92 
4 
Nằm ngửa gập bụng 30s (số 
lần) 
16,50 18,90 4,55 17,10 19,70 14,18 
5 Chạy con thoi 4x10m (s) 12,40 12,20 1,62 12,38 11,90 14,13 
6 Chạy tùy sức 5’ (m) 944,50 980,50 3,74 950,70 995,56 4,96 
Sau thực nghiệm giai đoạn 1, nhận thấy 
có sự tăng thành tích các bài thử thể lực 
chung giữa nhóm thí nghiệm và nhóm đối 
chứng từ 1,62% ở bài thử chạy con thoi 4 x 
 50 
10m (s) đến 6,63% ở bài thử lực bóp tay 
thuận (kg) song ở giai đoạn 2 sự tăng thành 
tích diễn ra mạnh hơn nhiều, thấp nhất là ở 
bài thử bật xa tại chỗ, sự chênh lệch giữa 2 
nhóm là 4,92% và cao nhất là ở bài thử nằm 
gập bụng 30s (số lần sự chênh lệch bằng 
14,18%). 
Sau giai đoạn 2, sự chênh lệch nhịp 
tăng trưởng với giai đoạn 1 ở từng bài thử 
là rất lớn. Thứ tự, ở bài thử chạy 30m XPC 
(s), sự chênh lệch là 4,21% ở bài thử bật 
xa tại chỗ (cm) là 2,53%; ở bài thử lực bóp 
tay thuận (kg) là 6,36%; ở bài thử nằm 
ngửa gập bụng 30S (số lần) là 10,58%; ở 
bài thử chạy con thoi 4 x 10m (s) là 13,51%; 
ở bài thử chạy tùy sức 5’ (m) là 1,22%. 
Nhận xét: 
- Sau 2 giai đoạn thực nghiệm sư phạm, 
ở nhóm đối chứng có sự tăng trưởng về 
các chỉ số thể lực chung song không lớn, 
sự tăng chữ số các bài thử thể lực chung 
1% - Sự tăng trưởngthể lực chung ở nhóm 
thí nghiệm diễn ra lớn và rõ rệt, trung bình 
là 3,07%. 
- Nhịp tăng trưởng thể lực chung của 
nhóm thí nghiệm so với nhóm đối chứng 
sau thí nghiệm sư phạm giai đoạn 1, trung 
bình là 3,59% và sau giai đoạn 2 trung 
bình là 9,67%. 
4. KẾT LUẬN 
4.1. Sau giai đoạn 1: Thành tích thực 
hiện các bài thử thể lực chung của 2 nhóm 
đối chứng và thí nghiệm đều tăng song 
tăng thành tích ở nhóm thí nghiệm cao hơn 
so với nhóm đối chứng. Sự khác biệt về 
thành tích thực hiện các bài thử giữa nhóm 
thí nghiệm và nhóm đối chứng diễn ra ở 
4/6 bài thử thể lực chung và đạt độ tin cậy 
thống kê cần thiết với giá trị P < 0.05(5%). 
4.2. Sau giai đoạn 2 thành tích thực 
hiện các bài thể lực chung đều tiếp tục 
tăng ở 2 nhóm thí nghiệm và nhóm đối 
chứng. Song ở 2 nhóm thí nghiệm sự tăng 
thành tích các bài thử thể lực chung đều 
lớn và rõ rệt hơn. 6/6 bài thử thể lực chung 
và đạt độ tin cậy thống kê cần thiết với giá 
trị P > 0.05(5%) 
4.3. Nhịp tăng trưởng thể lực chung ở 
nhóm thí nghiệm cao hơn trung bình là 
3.07% còn ở nhóm đối chứng là nhỏ hơn 
1% so sánh nhịp tăng trưởng thể lực chung 
giữa nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng 
sau giai đoạn 1 trung bình là 3.59%, sau 
giai đoạn 2 trung bình là 9.67%. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định ban hành quy định tổ chức hoạt động 
thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên (số: 72/2008/QĐ- Bộ Giáo dục và Đào 
tạo ban hành ngày 23/12/2008). 
2. Phạm Đình Bẩm (2005), Một số vấn đề cơ bản về quản lý TDTT - Tài liệu chuyên 
khảo dành cho học viên Cao học TDTT, NXB TDTT Hà Nội. 
3. Nguyễn Gắng (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình Câu lạc bộ TDTT hoàn thiện 
trong các trường Đại học và chuyên nghiệp thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ giáo dục 
học, Trường đại học TDTT Bắc Ninh. 
4. Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2008) Giáo trình TDTT trường học NXBTDTT 
Hà Nội. 
5. Nguyễn Văn Toàn (2007), Nghiên cứu một số biện pháp tăng cường hoạt động ngoại 
khóa nhằm nâng cao hiệu quả môn học GDTC của Trường Đại học giao thông vận tải. Luận văn 
thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_bien_phap_to_chuc_hoat_dong_ngoai_khoa_nang_cao_t.pdf