Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá

TÓM TẮT

Thông tin kế toán không chỉ à công cụ đắc ực cho việc kiểm soát, điều hành và ra

quyết định của các cấp quản trị ên trong doanh nghiệp mà còn à cơ sở để các đối tượng

 ên ngoài như các đối tác, các nhà đầu tư đưa ra được những quyết định kinh doanh đúng

đắn. Chính vì vậy, việc nâng cao chất ượng thông tin kế toán thông qua nghiên cứu các

nhân tố ảnh hưởng đến nó à vấn đề rất có ý nghĩa. Trong ài viết này, tác giả thực hiện

nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất ượng thông tin kế toán về mặt ý thuyết và thực

tiễn thông qua khảo sát các doanh nghiệp chế iến thủy sản ở Thanh Hoá. Số iệu thu thập

được xử ý và phân tích trên phần mềm SPSS 20.0 nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của

các nhân tố đến chất ượng thông tin kế toán, từ đó đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị

nhằm nâng cao chất ượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp này.

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 1

Trang 1

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 2

Trang 2

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 3

Trang 3

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 4

Trang 4

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 5

Trang 5

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 6

Trang 6

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 7

Trang 7

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 8

Trang 8

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 17660
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá

Nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá
hông tin kế toán 
tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Giả thuyết H4: Nhân 
tố “Năng lực nhân viên kế toán” tác động cùng chiều đến chất lƣợng thông tin kế toán tại 
các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 
Bảng 1. Thang đo các nhân tố 
Nhân tố Mã hóa Tên iến quan sát Nguồn 
Hành vi 
quản trị 
lợi nhuận 
HVQT1 
Ý muốn của nhà quản trị ảnh hƣởng đến việc xử lý 
và trình bày báo cáo tài chính. 
Tổng hợp từ 
nghiên cứu 
của Phạm 
Quốc Thuần 
(2016) 
HVQT2 
Định hƣớng của nhà quản trị tác động đến việc lựa 
chọn phƣơng pháp kế toán. 
HVQT3 
Nhà quản trị thƣờng xuyên tác động đến công việc 
kế toán tại đơn vị. 
HVQT4 
Yêu cầu xử lý thông tin kế toán theo ý muốn của 
nhà quản trị. 
Áp lực 
từ thuế 
ALTT1 
Ƣu tiên áp ụng quy định thuế trong công tác kế toán 
s gi p khai áo, quyết toán thuế đƣợc thuận lợi. Tổng hợp từ 
nghiên cứu 
của Phạm 
Quốc Thuần 
(2016) 
ALTT2 
DN thƣờng phải chỉnh sửa số liệu kế toán theo 
kiến nghị của thuế. 
ALTT3 DN có xu hƣớng tối thiểu hoá số thuế phải nộp. 
ALTT4 
Năng lực của cán ộ thuế chƣa đáp ứng đƣợc yêu 
cầu công việc. 
Tổ chức 
công tác 
kế toán 
TCKT1 Tổ chức ộ máy kế toán hiệu quả. Tổng hợp và 
chỉnh sửa theo 
Đoàn Xuân 
Tiên (2009); 
Nguyễn Thị 
Minh Thuý 
(2016) 
TCKT2 
Tổ chức chứng từ kế toán và luân chuyển chứng từ 
kế toán khoa học. 
TCKT3 Tổ chức tài khoản kế toán ph hợp. 
TCKT4 
Tổ chức hệ thống sổ kế toán hình thức kế toán 
ph hợp. 
TCKT5 Tổ chức lập áo cáo kế toán kịp thời, đ ng quy định 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
37 
Năng lực 
nhân viên 
kế toán 
NVKT1 Am hiểu rõ chuẩn mực, chế độ kế toán 
Tổng hợp từ 
nghiên cứu 
của Phạm 
Quốc Thuần 
(2016) 
NVKT2 
Năng lực hiểu và vận ụng quy định kế toán vào 
thực tế. 
NVKT3 
Am hiểu rõ quy trình, đặc điểm sản xuất kinh 
 oanh của đơn vị. 
NVKT4 Am hiểu rõ ản chất nghiệp vụ kinh tế của đơn vị. 
NVKT5 T nh tuân thủ quy trình khi làm việc. 
Chất 
lƣợng 
thông tin 
kế toán 
CL1 Thông tin kế toán trung thực. Chuẩn mực kế 
toán Việt 
Nam (2006) 
và Wilkinson 
(2000), Quan 
điểm hội tụ 
IASB - FASB 
CL2 Thông tin kế toán khách quan. 
CL3 Thông tin kế toán đầy đủ. 
CL4 Thông tin kế toán kịp thời. 
CL5 Thông tin kế toán có thể so sánh đƣợc. 
CL6 Thông tin kế toán th ch hợp cho việc ra quyết định 
của nhà quản trị. 
(Nguồn: Tổng hợp các lý thuyết và chỉnh sửa từ các nghiên cứu trước đây) 
2.3. Kết quả nghiên cứu 
2.3.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo ằng hệ số Cron ach’s A pha 
Tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy của từng thang đo ằng hệ số Cron ach‟s 
Alpha Kết quả nhƣ sau: 
Bảng 3. Kết quả kiểm định độ tin chậy của thang đo 
Tên iến Biến quan sát và m hóa 
Cron ach‟s 
Alpha 
Hành vi quản trị lợi nhuận 4 iến: HVQT1, HVQT2, HVQT3, HVQT4 0.933 
Tổ chức công tác kể toán 5 iến: TCKT1, TCKT2, TCKT3, TCKT4, TCKT5 0.921 
Năng lực nhân viên kế toán 5 iến: NVKT1, NVKT2, NVKT3, NVKT4, NVKT5 0.846 
Áp lực từ thuế 4 iến: ALTT1, ALTT2, ALTT3, ALTT4 0.943 
Chất lƣợng thông tin kế toán 5 iến: CL1, CL2, CL3, CL4, CL5, CL6 0.917 
(Nguồn: Xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS) 
Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cron ach‟s Alpha đều có giá trị lớn hơn 0,8 Đồng 
thời các hệ số tƣơng quan iến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo 
lƣờng thành phần đạt giá trị lớn 0,3 Nhƣ vậy, có 18 biến quan sát thuộc 4 nhóm nhân tố và 
6 biến quan sát thuộc thang đo chất lƣợng thông tin kế toán th a m n điều kiện đƣợc sử 
dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo. 
2.3.2. Phân tích khám phá nhân tố EFA 
Để phân tích khám phá nhân tố EFA, tác giả sử dụng phƣơng pháp tr ch Principal 
components với phép xoay Varimax để phân tích nhân tố cho các biến độc lập (Gerbing và 
Anderson, 1988) với hệ số tải nhân tố factor loa ing ≥ 0,5 để có ý nghĩa thực tiễn (Hair 
và cộng sự, 1998). Thực hiện kiểm định KMO an Bartlett‟s xem x t giả thuyết về độ 
tƣơng quan giữa các biến quan sát (Hoàng Trọng, 2008). 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
38 
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố 
lớn hơn 0,5 Hệ số KMO là 0,871 (> 0,5); kiểm định Barlett‟s về sự tƣơng quan của các 
biến quan sát có ý nghĩa thống kê (sig. = 0,00 < 0,05) chứng t các biến có liên quan chặt 
ch với nhau; tổng phƣơng sai tr ch ằng 75,728% (> 50% đạt yêu cầu và cho biết các 
nhân tố giải th ch đƣợc 75,728% độ biến thiên của dữ liệu Điều này cho thấy kết quả phân 
tích EFA là hoàn toàn phù hợp. Qua bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy, không có sự xáo 
trộn giữa các biến quan sát trong các nhân tố theo mô hình đề xuất nên tác giả vẫn giữ 
nguyên các biến và tên gọi. 
2.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính đa iến 
Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chất lƣợng thông tin báo cáo 
tài chính, tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa iến. Sau khi chạy phần mềm SPSS 20.0 cho 
kết quả nhƣ sau: 
Bảng 4. Kết quả phân tích hồi quy bội Coeficients 
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coeficients t Sig 
Collinearity 
Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
1 
(Constant) 1.889 .287 6.587 .000 
HVQT -.098 .035 -.1`66 -2.826 .005 .854 1.171 
NVKT .193 .059 .215 3.268 .001 .681 1.469 
TCKT .413 .055 .473 7.515 .000 .741 1.349 
ALTT -.087 .030 -.164 -2.951 .004 .948 1.055 
a. Dependent Variable: CL 
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu với SPSS) 
Qua kết quả ở bảng 4 ta thấy tất cả các biến độc lập đều có Sig. nh hơn 0,05tức là 
tất cả các yếu tố độc lập đều có ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin kế toán. Mức độ quan 
trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào hệ số Beta đ chuẩn hóa (xét về giá trị tuyệt đối của hệ 
số) hay nhân tố nào có hệ số Beta đ chuẩn hóa lớn thì tác động mạnh đến chất lƣợng 
thông tin kế toán. Từ kết quả ở bảng 4, ta có phƣơng trình hồi quy nhƣ sau: 
CL = -0,166 HVQT-0,164ALTT +0,215NVKT + 0,473TCCT+ u 
Đồng thời, kết quả phân tích hồi quy bội cũng cho thấy hệ số phóng đại VIF nằm 
trong điều kiện cho phép (Nếu VIF lớn hơn 10 thì có ấu hiệu của đa cộng tuyến , điều này 
chứng t sự cộng tuyến giữa các biến độc lập là rất thấp phù hợp với giả định nghiên cứu 
này là các biến số dự áo độc lập lẫn nhau. 
2.4. Thảo luận và khuyến nghị 
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin kế toán 
tại các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá đó là: Hành vi quản trị lợi nhuận, Áp 
lực từ thuế, Năng lực của nhân viên kế toán và Tổ chức công tác kế toán. Trong các nhân tố 
đó thì nhân tố Tổ chức công tác kế toán là nhân tố có tác động mạnh cùng chiều với hệ số 
tƣơng quan đƣợc chuẩn hóa là 0,473; tiếp đến là nhân tố năng lực nhân viên kế toán tác động 
cùng chiều với hệ số tƣơng quan đƣợc chuẩn hóa là 0,215; nhân tố hành vi quản trị lợi 
nhuận có quan hệ ngƣợc chiều với chất lƣợng thông tin kế toán với hệ số tƣơng quan đƣợc 
chuẩn hoá là 0,166 và cuối cùng là nhân tố áp lực từ thuế có quan hệ ngƣợc chiều với chất 
lƣợng thông tin kế toán với hệ số tƣơng quan đƣợc chuẩn hoá là 0,164. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
39 
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, để nâng cao chất lƣợng thông tin kế toán thì các 
doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá cần chú trọng nâng cao hiệu quả của tổ chức 
công tác kế toán, bởi đây là nhân tố có tác động mạnh nhất đến chất lƣợng thông tin kế 
toán Theo đó, các doanh nghiệp cần phải tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức chứng từ kế 
toán, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán đ ng quy định, phù hợp với 
đặc điểm của doanh nghiệp, đặc biệt đối với tổ chức lập các báo cáo kế toán, ngoài việc 
quan tâm đến lập báo cáo tài chính theo đ ng mẫu biểu, thời gian quy định thì các doanh 
nghiệp cũng cần đảm bảo không có sai sót trọng yếu. Muốn vậy, kế toán cần kiểm tra, đối 
chiếu chặt ch trƣớc, trong và sau quá trình lập báo cáo tài chính. Các doanh nghiệp cũng 
cần quan tâm đến các báo cáo quản trị trong đó có áo cáo quản trị phục vụ cho việc ra 
quyết định dài hạn nhƣ quyết định về mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ tài sản cố định. Bên 
cạnh đó, các doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo, bồi ƣỡng trình độ chuyên môn, nâng 
cao năng lực của nhân viên kế toán. Không chỉ giao quyền cho phòng kế toán, các nhà 
quản trị cũng cần chủ động cập nhật các quy định của Nhà nƣớc về công tác kế toán, chính 
sách thuế để tự trang bị kiến thức cho chính mình nhằm thực hiện tốt hơn vai tr ngƣời 
đứng đầu doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần thực hiện cơ chế kiểm tra, 
giám sát cả bên trong lẫn bên ngoài với mục tiêu hạn chế tác động tiêu cực của hành vi 
quản trị lợi nhuận đến chất lƣợng thông tin kế toán. 
Bên cạnh nỗ lực hoàn thiện của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá 
thì cần phải có thêm sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng nhƣ UBND tỉnh Thanh Hoá, 
Cục thuế tỉnh Thanh Hoá Đối với UBND tỉnh Thanh Hoá: Cần có các chính sách hỗ 
trợ cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá nhƣ miễn giảm thuế, mở các 
lớp bồi ƣỡng đào tạo kỹ năng quản trị doanh nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn cho 
kế toán các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nh và vừa các doanh nghiệp s 
có điều kiện để tồn tại và phát triển trên thị trƣờng Đối với Cục thuế tỉnh Thanh Hoá: Để 
giảm áp lực từ thuế đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp chế biến 
thuỷ sản ở Thanh Hoá nói riêng thì Cục thuế tỉnh Thanh Hoá cần quy định rõ cán bộ thuế 
không có trách nhiệm hƣớng dẫn công tác kế toán tại các doanh nghiệp, đồng thời 
nghiêm cấm cán bộ thuế không đƣợc đảm nhận cung cấp dịch vụ kế toán. Bên cạnh đó, 
Cục Thuế tỉnh Thanh Hoá và Chi cục thuế các huyện cần công khai số điện thoại của 
l nh đạo và đƣờng ây nóng để các doanh nghiệp có thể phản ánh trực tiếp về cách làm 
việc của nhân viên thuế. Ngoài ra, Cục thuế cũng cần tăng cƣờng bồi ƣỡng và nâng cao 
kiến thức và quy định về kế toán cho nhân viên thuế Thêm vào đó, Cục thuế cần tăng 
cƣờng công tác tuyên truyền những văn ản, quy định mới liên quan đến thuế và quản lý 
thuế đến các doanh nghiệp Hơn nữa định kỳ nên tổ chức các buổi gặp gỡ giữa cơ quan 
thuế và doanh nghiệp để trao đổi những vấn đề vƣớng mắc liên quan đến các quy định, 
chính sách mới cũng nhƣ lắng nghe tâm tƣ và nguyện vọng của các doanh nghiệp để 
công tác quản lý thuế ngày càng hiệu quả hơn 
3. KẾT LUẬN 
Trong bài viết này tác giả đ đánh giá thực trạng chất lƣợng thông tin kế toán và 
nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin kế toán của các doanh nghiệp 
chế biến thuỷ sản ở Thanh Hoá. Thông qua kết quả nghiên cứu định lƣợng, tác giả đ khẳng 
định có 4 nhân tố tác động đến chất lƣợng thông tin kế toán của các doanh nghiệp chế biến 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
40 
thuỷ sản ở Thanh Hoá đó là: Tổ chức công tác kế toán, năng lực nhân viên kế toán, hành vi 
quản trị lợi nhuận và áp lực từ thuế. Nghiên cứu này s là cơ sở để các doanh nghiệp chế 
biến thuỷ sản ở Thanh Hoá tham khảo, tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất 
lƣợng thông tin kế toán của doanh nghiệp mình Đồng thời cũng là gợi ý để các cơ quan 
chức năng có nhiều chính sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này phát 
triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Bộ Tài chính (2006), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb. Tài chính, Hà Nội. 
[2] Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực (2013), Kế toán quản trị, Nxb. Kinh tế 
Thành phố Hồ Chí Minh. 
[3] Đoàn Xuân Tiên 2009 , Tổ chức công tác kế toán, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 
[4] Nguyễn Thị Minh Th y 2016 , Các nhân tố ảnh hưởng đến chất ượng thông tin kế 
toán trên áo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa àn Thành 
phố Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Công nghệ thành 
phố Hồ Ch Minh. 
[5] Phạm Quốc Thuần (2016), Các yếu tố tác động đến chất ượng thông tin báo cáo tài 
chính tại doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế thành 
phố Hồ Chí Minh. 
[6] Ahmad Al-Hiyari và ctg (2013), Factors that Affect Accounting Information System 
Implementation and Accounting Information Quality . 
[7] FASB (1980), Statement of Financial Acounting Concepts No. 2: Qualitative 
Characteristics of Acounting Information, Financial Acounting Standards Board. 
[8] IASB (2001), Framework for the preparation and presentation of financial 
statements, IFRS. 
[9] Ilham Hidayah Napitupulu, Sri Mahyuni, Jojor Lisbet Sibarani (2016), The impact of 
internal control effectiveness to the quality of management accounting information 
system: The survey on state-owned enterprises(soes), Journal of Theoretical and 
Applied Information Technology, 20th June 2016, vol.88, no.2. 
[10] Nunuy Nur Afiah, Dien Noviany Rahmatika (2014), Fators in fluencing the quality 
of financial reporting and its implications on good government govermance, 
International Journal of Business, Economics and Law, vol 5, issue 1 (Dec.) 
[11] Rapina (2014), Factors Influencing The Quality Of Accounting Information System 
And Its Implications on The Quality Of Accounting Information, Research Journal of 
Finance and Accounting, vol.5, no.2. 
[12] Xu, H. (2003), Critical Success Factors for Accounting Information Systems Data 
Quality, Ph.D Dissertation Department of Information System, University of 
Southern Queensland. 
[13] Wilkinson, Joseph W. Cerullo, Michael J. Raval, Vasant, Bernard, Wong-on-wing. 
(2000), Accounting Information Systems - Essential Concepts and Applications, 4th 
Edition. John Wiley, USA. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
41 
IMPROVING THE QUALITY OF ACCOUNTING INFORMATION 
AT SEAFOOD PROCESSING ENTERPRISES IN THANH HOA 
Le Thi Loan 
ABSTRACT 
Accounting information is not only an effective tool for the control, administration and 
decision making of internal management levels but also a basis for external entities such as 
partners, investors to make the right business decisions. Therefore, the rearch about the 
quality of accounting information and its affecting factors which help to improve accounting 
information quality in enterprises is a very significant issue. In this article, the author 
conducts the research on theoretical and practical factors affecting the quality of accounting 
information through surveying seafood processing enterprises in Thanh Hoa. The collected 
data was processed and analyzed on SPSS 20.0 software to evaluate the influence of the 
factors on the accounting quality audit so as to propose solutions to improve the quality of 
accounting information in these enterprises. 
Keywords: Quality of accounting information, affecting factors, seafood processing 
enterprises, Thanh Hoa province. 
* Ngày nộp ài: 19/9/2019; Ngày gửi phản iện: 9/10/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020 
* Bài báo này là kết quả nghiên cứu từ đề tài cấp cơ sở mã số ĐT-2018-16 của Trường 
Đại học Hồng Đức 

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_chat_luong_thong_tin_ke_toan_tai_cac_doanh_nghiep_c.pdf