Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU

Bài viết của tác giả tập trung vào nghiên cứu một số mô hình phân tích

ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như Gravity, CGE, AGE, GTAP và

GTAP-Dyn. Trong mỗi mô hình, tác giả tìm hiểu về khái niệm, các yếu tố thuộc mô hình,

phạm vi áp dụng và những ưu nhược điểm khi sử dụng mô hình trong việc phân tích ảnh

hưởng của các FTA tới những vấn đề khác nhau của nền kinh tế.Bên cạnh đó, tác giả cũng

nghiên cứu một số công trình về tác động của FTA giữa các quốc gia và tác động của FTA

thế hệ mới đến Việt Nam.Nghiên cứu vềFTA thế hệ mới giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu

(EVFTA), bài viết trình bày một số nội dung tổng thể về các cam kết chính, những cơ hội và

thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam; từ đó rút ra được một số so sánh về phạm vi giữa

FTA thế hệ mới và FTA truyền thống. Sau những phân tích về những yếu tố phù hợp, tác giả

đề xuất mô hình phân tích sự ảnh hưởng của EVFTA tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam là

mô hình GTAP-Dyn.Năm (05) nội dung trong mô hình phân tích đã được xác định là: thương

mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; bảo hộ đầu tư; sở hữu trí tuệ; và vấn đề an ninh phi

truyền thống. Sáu (06) khía cạnh tác động được phân tích là sản xuất, tiêu dùng, thương mại,

dòng đầu tư quốc tế, GDP và của cải.

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 1

Trang 1

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 2

Trang 2

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 3

Trang 3

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 4

Trang 4

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 5

Trang 5

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 6

Trang 6

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 7

Trang 7

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 8

Trang 8

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 9

Trang 9

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 3600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FTA thế hệ mới Việt Nam – EU
ệt Nam 
Các hàng 
nông sản 
khác 
Một số sản phẩm được áp dụng cam kết về hạn ngạch thuế quan của EU 
dành cho Việt Nam: 
- Trứng gia cầm đã qua chế biến: 500 tấn 
- T i: 400 tấn 
- Ngô ngọt: 5.000 tấn 
- Tinh bột s n: 30.000 tấn 
- Nấm: 350 tấn 
- Cồn etylic: 1.000 tấn 
- Một số sản phẩm hóa chất (manitol, sorbitol, dextrins,): 2.000 tấn 
Nhóm hàng Công nghiệp 
Dệt may 42,5% số dòng thuế sẽ được xóa b thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có 
hiệu lực 
Số còn lại sẽ được xóa b thuế nhập khẩu theo lộ trình t 3 đến 7 năm. 
Giày dép 37% số dòng thuế sẽ được xóa b thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực 
Số còn lại sẽ được xóa b thuế nhập khẩu theo lộ trình t 3 đến 7 năm. 
Gỗ và sản 
phẩm gỗ 
- Khoảng 83% số dòng thuế sẽ được xóa b thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp 
định có hiệu lực 
- Khoảng 17% còn lại (gồm ván dăm, ván sợi và gỗ dán,) sẽ được xóa b 
thuế nhập khẩu theo lộ trình t 3 đến 5 năm. 
Máy vi tính, 
sản phẩm 
điện t và 
linh kiện 
- 74% số dòng thuế sẽ được xóa b thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có 
hiệu lực. 
- Các sản phẩm còn lại sẽ được xóa b thuế nhập khẩu theo lộ trình t 3 đến 
5 năm 
Một số sản 
phẩm khác 
Một số mặt hàng sẽ được xóa b thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu 
lực v dụ như sản phẩm nhữa, điện thoại các loại và linh kiện, túi xách, ví, 
vali, m , ô d  
Nguồn: Trung tâm WTO (2019e) 
C ng theo Trung tâm WTO (2019e), đối diện với EVFTA là cả những cơ hội và thách 
thức dành cho doanh nghiệp Việt Nam. Trước tiên là những cơ hội: 
- Về xuất khẩu, mặc d hiện tại EU là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất 
của Việt Nam, thị phần hàng hóa của Việt Nam tại khu vực này vẫn còn rất khiêm tốn, bởi 
năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam (đặc biệt là năng lực cạnh tranh về giá) còn hạn chế. 
Vì vậy, nếu được xóa b tới trên 99% thuế quan theo EVFTA, các doanh nghiệp sẽ có nhiều 
cơ hội tăng khả năng cạnh tranh về giá của hàng hóa khi nhập khẩu vào khu vực thị trường 
quan trọng này. Các ngành dự kiến sẽ được hưởng lợi nhiều nhất là những ngành hàng xuất 
khẩu chủ lực của Việt Nam mà hiện EU vẫn đang duy trì thuế quan cao như dệt may, giày dép 
và hàng nông sản. 
- Về nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam c ng sẽ được lợi t nguồn hàng hóa, 
nguyên liệu nhập khẩu với chất lượng tốt và ổn định với mức giá hợp l hơn t EU. Đặc biệt, 
các doanh nghiệp sẽ có cơ hội được tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/k thuật 
346 
cao t các nước EU, qua đó để nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm của 
mình.Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ t EU nhập khẩu vào Việt Nam sẽ tạo ra một sức ép cạnh 
tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện năng lực cạnh tranh của mình. 
- Về Đầu tư: Môi trường đầu tư mở hơn và thuận lợi hơn, triển vọng xuất khẩu hấp dẫn 
hơn sẽ thu hút đầu tư FDI t EU vào Việt Nam nhiều hơn. 
- Về Môi trường kinh doanh: Với việc thực thi các cam kết trong EVFTA về các vấn đề 
thể chế, ch nh sách pháp luật sau đường biên giới, môi trường kinh doanh và ch nh sách, pháp 
luật Việt Nam sẽ có những thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi và ph 
hợp hơn với thông lệ quốc tế. 
Với EVFTA, cơ hội mở ra rất lớn nhưng các doanh nghiệp Việt Nam c ng sẽ gặp phải 
không t thách thức bởi: 
- Các yêu cầu về quy t c xuất xứ có thể khó đáp ứng: Thông thường hàng hóa muốn 
được hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA thì nguyên liệu phải đáp ứng được một tỷ lệ về hàm 
lượng nội khối nhất định (nguyên liệu có xuất xứ tại EU và/hoặc Việt Nam). Đây là một thách 
thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam bởi nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất 
khẩu hiện nay chủ yếu được nhập khẩu t Trung Quốc hoặc ASEAN. 
- Các rào cản TBT, SPS và yêu cầu của khách hàng: EU là một thị trường khó t nh. 
Khách hàng có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm. Các yêu cầu b t buộc về vệ sinh an toàn 
thực phẩm, dán nhãn, môi trường...của EU rất kh t khe và không dễ đáp ứng. Vì vậy, dù có 
được hưởng lợi về thuế quan thì hàng hóa của Việt Nam c ng phải hoàn thiện rất nhiều về 
chất lượng để có thể vượt qua được các rào cản này. 
- Nguy cơ về các biện pháp phòng vệ thương mại: Thông thường khi rào cản thuế quan 
không còn là công cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp ở thị trường nhập khẩu có xu 
hướng s dụng nhiều hơn các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ 
ngành sản xuất nội địa. Và EU c ng là một trong những thị trường có “truyền thống” s dụng 
các công cụ này. 
- Sức ép cạnh tranh t hàng hóa và dịch vụ của EU: Mở c a thị trường Việt Nam cho 
hàng hóa, dịch vụ t EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khó 
khăn hơn ngay tại thị trường nội địa. Trên thực tế, đây là một thách thức rất lớn, bởi các do-
anh nghiệp EU có lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp Việt Nam về năng lực cạnh tranh, kinh 
nghiệm thị trường c ng như khả năng tận dụng các FTA. Tuy nhiên, cam kết mở c a của Việt 
Nam là có lộ trình, đặc biệt đối với những nhóm sản phẩm nhạy cảm, do đó EVFTA c ng là 
cơ hội, sức ép hợp l để các doanh nghiệp Việt Nam điều ch nh, thay đổi phương thức kinh 
doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. 
So sánh với các FTA truyền thống, EVFTA nói riêng và FTA thế hệ mới nói chung có 
những đặc điểm chung và cả những đặc điểm riêng như sau: 
347 
Bảng 2. So sánh FTA thế hệ mới với FTA truyền thống 
 Thƣơng mại 
hàng hóa 
+ Thƣơng 
mại dịch vụ 
+ Bảo hộ 
đầu tƣ 
+ Sở hữu 
trí tuệ 
+ Lĩnh 
vực phi 
truyền 
thống 
khác 
Thời kỳ thứ 
nhất: FTA 
nguyên thủy 
Thời kỳ thứ 2 
Thời kỳ thứ 3 
Thời kỳ thứ 4 
Thời kỳ thứ 5: 
FTA thế hệ mới 
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2019e) 
Có thể thấy, so với FTA truyền thống (gồm 3 hoặc 4 cấu phần/thời kỳ như bảng tổng 
hợp ở trên) thì FTA cao và rộng hơn hẳn WTO. FTA thế hệ mới có 4 đặc trưng cơ bản: 1/ 
Mức độ cam kết rộng nhất, bao gồm gần như toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà không có loại 
tr ; 2/ Mức độ cam kết sâu nhất, c t giảm thuế gần như về 0% hết mà không có loại tr (có 
thể có lộ trình); 3/ Cơ chế thực thi cực kỳ chặt chẽ; và 4/ Bao gồm cả những lĩnh vực được coi 
là “phi truyền thống” như lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua s m ch nh phủ, 
minh bạch hóa v.v. Trong 4 đặc trưng trên thì 3 đặc trưng 1,2 và 3 ch là việc “nâng cấp” các 
FTA truyền thống, còn riêng đặc trưng thứ 4 là điều làm nên sự khác biệt của một thế hệ FTA. 
3. Mô hình nghiên cứu đề xuất 
Những nội dung phân t ch ở trên đã cho thấy, các mô hình phân t ch ph a sau đã có sự 
hoàn thiện dần hơn. B t đầu là t việc ch phân t ch về thương mại song phương (mô hình 
Gravity), cho tới việc phân t ch mô ph ng nền kinh tế (mô hình CGE) hoặc cụ thể hơn vào 
t ng ngành hàng (mô hình PE), và tới cuối c ng là việc phân t ch về những dòng chảy thương 
mại song phương (mô hình AGE). Và ngay t mô hình CGE thì cấu trúc cơ sở dữ liệu đã tuân 
theo mô hình GTAP, do vậy việc s dụng GTAP cho phân t ch tác động của FTA đã được 
chứng minh bởi nhiều nghiên cứu trước đây. 
Về bản chất, chúng ta có thể coi EVFTA giữa Việt Nam và EU như là một FTA song 
phương (Trung tâm WTO, 2019a). Do vậy, việc áp dụng mô hình GTAP tiêu chuẩn hoặc mô 
hình GTAP-Dyn (nếu muốn nhấn mạnh vào l thuyết đầu tư) để phân t ch mức độ ảnh hưởng 
của hiệp định tới 02 nước là hoàn toàn ph hợp (Thomas và cộng sự, 2001). Tuy nhiên, do 
FTA thế hệ mới có sự mở rộng của nhiều lĩnh vực phi truyền thống nên mang t nh “động” 
hơn thì việc s dụng mô hình GTAP-Dyn đã được khuyên d ng bởi nhóm tác giả Iancho-
vichina t những năm 2000. Ch nh vì thế, tác giả đề xuất s dụng mô hình GTAP-Dyn cho 
việc phân t ch ảnh hưởng của EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam. 
348 
Như bảng 2, thì các 
vấn đề mà EVFTA tập trung 
vào được chia thành 05 
nhóm vấn đề gồm: thương 
mại hàng hóa (thương mại 
và thuế quan); thương mại 
dịch vụ; bảo hộ đầu tư; sở 
hữu trí tuệ; và vấn đề an 
ninh phi truyền thống. Các 
nội dung cần xem xét theo 
mô hình GTAP-Dyn được 
Ianchovichina và cộng sự 
(2000) xác định gồm 06 nội 
dung là: Thời gian; T ch l y 
vốn; Tài sản tài ch nh và thu 
nhập liên quan; L thuyết 
đầu tư; Thuộc t nh và các 
vấn đề. Mô hình tổng quát đề 
xuất cho phân t ch được thể 
hiện như hình 1 ở trên. 
Hình 1. Mô hình GTAP-Dyn đề xuất cho nghiên cứu 
Nguồn: Tác giả mô hình hóa (2019) 
Như bảng 2, thì các vấn đề mà EVFTA tập trung vào được chia thành 05 nhóm vấn đề 
gồm: thương mại hàng hóa (thương mại và thuế quan); thương mại dịch vụ; bảo hộ đầu tư; 
sở hữu trí tuệ; và vấn đề an ninh phi truyền thống. Các nội dung cần xem xét theo mô hình 
GTAP-Dyn được Ianchovichina và cộng sự (2000) xác định gồm 06 nội dung là: Thời gian; 
T ch l y vốn; Tài sản tài ch nh và thu nhập liên quan; L thuyết đầu tư; Thuộc t nh và các vấn 
đề. Mô hình tổng quát đề xuất cho phân t ch được thể hiện như hình 1 ở trên. 
Tác động của EVFTA sẽ được xác định qua các kh a cạnh: sản xuất, tiêu dùng, thương 
mại, dòng đầu tư quốc tế, GDP và của cải (Thomas và cộng sự, 2001). Một số kết quả ảnh 
hưởng của EVFTA cần được thể hiện qua các số liệu về: Tập hợp các lĩnh vực; Đầu ra của 
sản xuất; Xu hướng xuất/nhập khẩu; Tăng trưởng trong GDP thực tế/trong đầu tư/Dân số/Lao 
động có tay nghề; Tỷ lệ lợi nhuận; Cán cân thương mại; Của cải của các Hộ tư nhân; Thuế 
quan song phương và thành phần của hàng nhập khẩu; Tiết kiệm thời gian mỗi ngày và giảm 
giá bằng tự động hóa hải quan; Giảm giá song phương do tự động hóa hải quan; Giảm giá do 
thương mại điện t v.v. 
4. Kết luận 
Nghiên cứu về các FTA thế hệ mới và sự ảnh hưởng của chúng tới các vấn đề kinh tế, 
ch nh trị, xã hội của các bên tham gia k kết là một vấn đề khó. Trong khuôn khổ bài viết đã cố 
g ng tìm kiếm những mô hình phân t ch về sự ảnh hưởng này của các FTA nói chung và FTA 
thế hệ mới nói riêng. Một số mô hình như Gravity, CGE, AGE, GTAP đã được nghiên cứu. 
349 
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) c ng là một FTA thế hệ mới 
với những điều khoản được mở rộng nhất, sâu nhất và tập trung nhiều vào các vấn đề an ninh 
phi truyền thông, đặc biệt là những điều khoản liên quan tới bảo hộ đầu tư. Do vậy, mô hình 
“GTAP động” đã được đề xuất cho việc phân t ch ảnh hưởng của EVFTA tới sự phát triển 
kinh tế của hai bên. Bên cạnh những nội dung tiêu chuẩn của GTAP, mô hình được đề xuất sẽ 
tập trung thêm l thuyết đầu tư để nghiên cứu rõ hơn về sự di chuyển và sở hữu những dòng 
vốn quốc tế. Những yêu cầu về nội dung trình bày c ng đã được nêu ra. 
Bài viết là một nghiên cứu mang t nh cơ sở cho việc vận dụng mô hình để thu thập dữ 
liệu và phân t ch thực tế ảnh hưởng của EVFTA tới sự phát triển kinh tế của 02 quốc gia, đặc 
biệt là Việt Nam trong quá trình triển khai sau này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng Việt: 
Đại học Huế (2018), “Đánh giá tác động tiềm năng của Hiệp định đối tác xuyên Thái 
Bình Dương (TPP) đến ngoại thương Việt Nam”, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Đại học 
Huế, Đơn vị quản l : Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 
Đỗ Đình Long, B i Thị Minh Hằng và Nguyễn Khánh Doanh (2014), “Ứng dụng mô 
hình GTAP đánh giá tác động kinh tế của tự do hóa thương mại giữa ASEAN và Hàn Quốc”, 
Tạp ch Kinh tế và Phát triển, số 206 tháng 08 năm 2014, tr. 16-22. 
Huỳnh Thị Diễm Trinh (2019), “Nghiên cứu tác động của hiệp định đối tác kinh tế 
việt nam – nhật bản đến nền kinh tế Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển, Trường 
Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 
Lê Huy Khôi (2019), “Tác động của các FTA thế hệ mới tới tăng trưởng kinh tế - xã 
hội Việt Nam”, Tạp ch Tài ch nh kỳ 1 tháng 9/2019, 
doanh/tac-dong-cua-cac-fta-the-he-moi-toi-tang-truong-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-313361.html 
Lê Quang Thuận (2019), “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối 
với kinh tế Việt Nam”, 
mai-tu-do-the-he-moi-va-tac-dong-doi-voi-kinh-te-viet-nam-309171.html 
Lê Thị Th y Vân và cộng sự (2016), “Đánh giá tác động của các hiệp định thương mại 
tự do”, Tạp ch Kinh tế tài ch nh Việt Nam số 3 tháng 12/2015. 
Mutrap (2010), “Đánh giá tác động của FTA đối với nền kinh tế Việt Nam”. 
Mutrap (2014), “Đánh giá tác động dài hạn FTA Việt Nam – EU”. 
Trần Thị Trang và Đỗ Thị Mai Thanh (2019), “Những tác động nổi bật của FTA thế 
hệ mới đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển 
vọng năm 2019: Hướng tới ch nh sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng. 
Trung tâm WTO (2019a), “Có những loại FTA nào”, 
de/12404-co-nhung-loai-fta-nao, truy cập ngày 30/12/2019. 
350 
Trung tâm WTO (2019b), “Hiệp định CPTPP, EVFTA: Tạo động lực dịch chuyển 
dòng vốn đầu tư”, 
dong-luc-dich-chuyen-dong-von-dau-tu-, truy cập ngày 30/12/2019. 
Trung tâm WTO (2019c), “Việt Nam - EU (EVFTA)”, www.trungtamwto.vn/fta/199-
viet-nam---eu-evfta/1, truy cập ngày 30/12/2019. 
Trung tâm WTO (2019c), “Việt Nam - EU (EVFTA)”, www.trungtamwto.vn/fta/199-
viet-nam---eu-evfta/1, truy cập ngày 30/12/2019. 
Trung tâm WTO (2019d), “Tổng hợp các FTA của Việt Nam t nh đến tháng 2/2020”, 
112018, truy cập ngày 25/2/2020. 
Trung tâm WTO (2019e), “Tóm lược Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên 
minh Châu Âu (EVFTA)”, 
hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam---eu-evfta, truy cập ngày 30/12/2019. 
Tài liệu tiếng Anh: 
Akka Ait El Mekki and Wallace E. Tyner (2004), “The Moroccan-American FTA: Ef-
fects on the Agricultural and Food Sectors in Morocco”, https://pdfs.semanticscholar.org/ 
fe52/93763971a43d72a285c6e1d9c7367be015cb.pdf 
Assem Abu Hatab, Eirik Romstad, Xuexi Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricul-
tural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy, 2010, 1, 134-143 
doi:10.4236/me.2010.13015 Published Online November 2010 ( 
ADB (2010), Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements. 
Francois, J. and C. Shiells. (1994), Modeling Trade Policy: Applied General Equilib-
rium Assessments of North American Free Trade. Cambridge University Press. 
Hertel, T.W., E. Ianchovichina, and B.J. McDonald 1997.“Multi-Region General 
Equilibrium Modeling.” Chapter 9 in J.F. Francois and K.A. Reinert, eds, Applied Methods 
for Trade Policy Analysis: a Handbook, Cambridge University Press: Cambridge. 
Ianchovichina, E. I., and R. A. McDougall. (2000). “Theoretical Structure of Dynamic 
GTAP” GTAP Technical Paper No. 17, Center for Global Trade Analysis, Purdue University, 
West Lafayette, IN, 47906-1145, USA. 
Nello, Susan S. (2009), The European Union: Economics, Policies and History, Maid-
enhead: McGraw Hill Education. 
Paul Brenton, Mombert Hoppe, Erik von Uexkull (2007), “Evaluating the revenue ef-
fects of trade policy options for COMESA countries: the impact of a customs union and an 
EPA with the European Union”, World Bank. 
Rutherford, T. and S. Paltsev (2000). “GTAPinGAMS and GTAP-EG: Global Da-
tasets for Economic Research and Illustrative Models,” University of Colorado: Boulder, 
working paper. 
Scarf, H.E., 1967a, “The approximation of Fixed Points of a continuous mapping”, 
SIAM Journal on Applied Mathematics 15: 1328–43 

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_phan_tich_ve_anh_huong_cua_fta_the_he_moi_viet_nam_e.pdf