Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

Sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu, quan

sát sư phạm, phỏng vấn, kiểm tra sư phạm và

toán học thống kê để lựa chọn tiêu chí đánh giá

năng lực sư phạm(NLSP) cho sinh viên (SV)

chuyên ngành Karate ngành Huần luyện thể thao

(HLTT) Trường Đại học Thể dục thể thao

(TDTT) Bắc Ninh; làm cơ sở nâng cao hiệu quả

công tác dạy và học của bộ môn Võ - Quyền Anh,

cũng như chất lượng đào tạo trong nhà Trường

hiện nay.

 

Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trang 1

Trang 1

Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trang 2

Trang 2

Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trang 3

Trang 3

Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trang 4

Trang 4

Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trang 5

Trang 5

Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 5340
Bạn đang xem tài liệu "Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

Lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Karate ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
ớp, xuống lớp- đội hình 
tập luyện - đội hình xem làm mẫu - đội hình tiến hành trò chơi ) phải tính đến diện tích sân tập, ảnh hưởng của 
ngoại cảnh, góc độ tối ưu khi xem làm mẫu Khả năng phân chia tổ (nhóm) tập luyện, cử tổ trưởng hợp lý. Tập 
hợp lớp, nhóm nhanh, gọn. Sử dụng khẩu lệnh trong điều hành tổ chức lớp rõ ràng, chính xác, hợp lý. Luôn bao 
quát lớp trong bất kỳ tình huống nào. 
8. Sân bãi: môi trường an toàn; Dụng cụ: Lăm pơ, thảm tập, bao tập, rất hiệu quả; - Tranh ảnh: Được vận dụng 
hợp lý. 
9. Khởi động đầy đủ trước khi tập luyện; Nắm chắc đối tượng về sức khỏe; Chuẩn bị chu đáo sân bãi dụng cụ, 
trang phục tập luyện; Giáo viên nắm chắc kỹ thuật động tác; Giáo viên nắm chắc các phương pháp bảo hiểm 
giúp đỡ. Giáo dục thường xuyên ý thức phòng ngừa chấn thương trong tập luyện cho SV. 
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 4/2020
70 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
Khá 
(7 - 8 điểm) 
1. Trang phục thể thao sạch, đẹp, đúng qui định; Tác phong tương đối nhanh nhẹn, hoạt bát nghiêm túc, giọng nói 
hô (đếm nhịp hoặc khẩu lệnh) to, rõ ràng và truyền cảm; Sử dụng Tiếng việt phổ thông; Thể hiện tính sư phạm 
trong giáo tiếp với SV; Khả năng sử dụng ngữ ngôn tương đối hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của SV. 
2. Mức độ làm mẫu chính xác, đẹp, hấp dẫn về biên độ, tiết tấu, tư thế cơ bản tương đối tốt. 
3. Có chú ý đến góc độ làm mẫu và tốc độ làm mẫu. Số lần làm mẫu chưa được phù hợp, có mục đích và yêu 
cầu của mỗi lần làm mẫu. 
4. Phù hợp với đối tượng giảng dạy; Nhấn mạnh yêu cầu chính, hoặc then chốt kỹ thuật chưa được tốt; Ngăn 
gọn, dễ hiểu, tuy nhiên khả năng liên hệ với kinh nghiệm vận động đã có chưa cao. 
5. Có khả năng bao quát lớp, quan sát SV tập luyện để phát hiện các sai sót kỹ thuật. Biết phân biệt được các 
sai sót kỹ thuật cơ bản, nắm được nguyên nhân dẫn đến sai sót kỹ thuật. 
6. Sử dụng tốt các biện pháp nhắc nhở bằng lời nói hoặc tín hiệu. 
7. Khả năng tổ chức lớp tương đối chặt chẽ, nghiêm túc, đội hình và di chuyển đội hình hợp lý (đội hình nhận 
lớp, xuống lớp- đội hình tập luyện - đội hình xem làm mẫu - đội hình tiến hành trò chơi) có sự tính toán 
đến diện tích sân và độ bằng phẳng, hướng nắng, hướng gió, ảnh hưởng của ngoại cảnh, góc độ tối ưu khi 
xem làm mẫu; Phân chia tổ (nhóm) tập luyện, cử tổ trưởng; Tập hợp lớp, nhóm nhanh, gọn; Sử dụng khẩu 
lệnh trong điều hành tổ chức lớp rõ ràng. 
8. Sân bãi: môi trường an toàn; Có sử dụng dụng cụ: Thảm tập, giáp, lăm pơ, đích đá, bao tập tuy nhiên hiệu 
quả chưa cao; Tranh ảnh: Hợp lý. 
9. Khởi động đầy đủ trước khi tập luyện; Chuẩn bị tương đối chu đáo sân bãi dụng cụ, trang phục tập luyện; 
Giáo viên nắm chắc kỹ thuật động tác; Giáo viên chưa nắm chắc các phương pháp bảo hiểm giúp đỡ; Giáo 
dục chưa thường xuyên ý thức phòng ngừa chấn thương trong tập luyện cho SV. 
Trung bình 
(5 - 6 điểm) 
1. Trang phục thể thao sạch, đẹp, đúng qui định; Tác phong chưa được nhanh nhẹn, hoạt bát nghiêm túc, giọng nói 
hô (đếm nhịp hoặc khẩu lệnh) to, rõ ràng; Khả năng sử dụng Tiếng việt phổ thông chưa chuẩn; Thể hiện tính sư 
phạm trong giáo tiếp với SV; Sử dụng ngũ ngôn chưa thật sự hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của SV 
2. Làm mẫu chưa được chính xác, đẹp, hấp dẫn về biên độ, tiết tấu, tư thế cơ bản. 
3. Chú ý đến góc độ làm mẫu và tốc độ làm mẫu chưa được hợp lý lắm. Số lần làm mẫu chưa được phù hợp 
lắm đối với mục đích và yêu cầu của mỗi lần làm mẫu. 
4. Phù hợp với đối tượng giảng dạy; Nhấn mạnh yêu cầu chính, hoặc then chốt kỹ thuật còn hạn chế; Ngăn 
gọn, dễ hiểu nhưng chưa liên hệ được với kinh nghiệm vận động đã có. 
5. Khả năng bao quát lớp, quan sát SV tập luyện để phát hiện các sai sót kỹ thuật còn hạn chế. Biết phân biệt được 
các sai sót kỹ thuật cơ bản, tuy nhiên khả năng nắm được nguyên nhân dẫn đến sai sót kỹ thuật chưa tốt. 
6. Biết sử dụng các biện pháp nhắc nhở bằng lời nói hoặc tín hiệu, 
7. Tổ chức lớp chặt chẽ, nghiêm túc, đội hình và di chuyển đội hình hợp lý (đội hình nhận lớp, xuống lớp- đội 
hình tập luyện - đội hình xem làm mẫu - đội hình tiến hành trò chơi) nhưng chưa tính đến diện tích thảm tập, 
ảnh hưởng của ngoại cảnh, góc độ tối ưu khi xem làm mẫu; Phân chia tổ (nhóm) tập luyện, cử tổ trưởng ; Tập 
hợp lớp, nhóm chưa được nhanh gọn; Sử dụng khẩu lệnh trong điều hành tổ chức lớp rõ ràng. 
8. Sân bãi: môi trường an toàn. Dụng cụ: Thảm tập, lăm pơ, đích đá, bao tập chưa được chú ý sử dụng 
9. Khởi động đầy đủ trước khi tập luyện; Chuẩn bị sân bãi dụng cụ, trang phục tập luyện; Giáo viên nắm 
tương đối về kỹ thuật động tác; Giáo viên nắm chưa chắc các phương pháp bảo hiểm giúp đỡ; Giáo dục 
thường xuyên ý thức phòng ngừa chấn thương trong tập luyện cho SV. 
Yếu 
(dưới 5 
điểm) 
1. Trang phục thể thao đúng qui định; Tác phong chậm chạp, không hoạt bát nghiêm túc, giọng nói hô (đếm 
nhịp hoặc khẩu lệnh) chưa to, rõ ràng; Không sử dụng Tiếng việt phổ thông; Thể hiện tính sư phạm trong 
giáo tiếp với SV chưa cao; Sử dụng ngũ ngôn không hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của SV 
2. Làm mẫu chưa chính xác về biên độ, tiết tấu, tư thế cơ bản. 
3. Khả năng bố trí góc độ làm mẫu và tốc độ làm mẫu kém. Số lần làm mẫu không phù hợp với mục đích và 
yêu cầu của mỗi lần làm mẫu. 
4. Chưa phù hợp với đối tượng giảng dạy; Chưa nhấn mạnh được yêu cầu chính, hoặc then chốt kỹ thuật; Dài 
dòng, không liên hệ được với kinh nghiệm vận động đã có. 
5. Không bao quát lớp và quan sát SV tập luyện để phát hiện các sai sót kỹ thuật. Chưa phân biệt được các 
sai sót kỹ thuật cơ bản, chưa nắm được nguyên nhân dẫn đến sai sót kỹ thuật. 
6. Sử dụng không tốt. các biện pháp nhắc nhở bằng lời nói hoặc tín hiệu. 
7. Tổ chức lớp nghiêm túc, tuy nhiên đội hình và di chuyển đội hình chưa hợp lý (đội hình nhận lớp, xuống lớp - đội 
hình tập luyện - đội hình xem làm mẫu - đội hình tiến hành trò chơi) không tính đến diện tích thảm tập, hướng 
nắng, hướng gió, ảnh hưởng của ngoại cảnh, góc độ tối ưu khi xem làm mẫu; Phân chia tổ (nhóm) tập luyện, cử tổ 
trưởng chưa tốt; Tập hợp lớp còn chậm chạp; Sử dụng khẩu lệnh trong điều hành tổ chức lớp chưa rõ ràng. 
8. Sân bãi: môi trường an toàn. Dụng cụ: đường chạy, hố nhảy, bục ném đẩy không được tận dụng. 
9. Khởi động đầy đủ trước khi tập luyện; Chuẩn bị chu đáo sân bãi dụng cụ, trang phục tập luyện; Giáo viên 
không nắm chắc kỹ thuật động tác; Giáo viên không nắm các phương pháp bảo hiểm giúp đỡ. 
2.2. Đánh giá thực trạng NLSP của SV chuyên
ngành Karate
Tìm hiểu thực trạng NLSP của SV chuyên sâu
Karate Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, đề tài đánh
giá 26 SV khóa 52 khoa HLTT bằng các tiêu chí đã
lựa chọn. Kết quả thể hiện ở bảng 2.
Qua bảng 2 cho thấy: NLSP của SV chuyên ngành
Karate ngành HLTT Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
còn yếu, số điểm đạt được của SV tập trung vào mức
trung bình và kém, còn mức điểm loại khá và tốt còn
ít SV đạt được. Kết quả này phần nào cũng cho thấy
trên thực tế SV ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu
hiện tại của các đơn vị sử dụng cán bộ, mà trong quá
trình công tác SV đó phải thường xuyên tự trau dồi
kiến thức và như kinh nghiệm để hoàn thiện và đáp
ứng yêu cầu của công tác giảng dậy.
3. KẾT LUẬN
- Quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn được
3 nhóm tiêu chí đánh giá NLSP cho SV chuyên ngành
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 4/2020
71THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
CÔNG TÁC TRỌNG TÀI 
(Gồm: 1.Tư thế tác phong trong điều hành thi đấu; 2.Thực hiện luật thi đấu; 3.Năng lực ứng xử tình huống; 4.Khả năng xác 
định mức độ chấn thương) 
Giỏi (9 – 10 
điểm) 
1. Tư thế đĩnh đạc, tự tin, trang phục đúng qui định, đẹp; Các cử động trọng tài như dùng cờ dứt 
khoát,chững chạc và có uy lực; Tạo được niềm tin ở người xem. 
2. Nắm chắc luật thi đấu và xử lý khách quan, công bằng. Có khả năng quan sát rộng, không bỏ sót lỗi 
trong thi đấu. 
3. Ứng xử tình huống đúng theo luật thi đấu và tinh tế; Phán đoán chính xác, quyết định nhanh và quyết 
đoán; Trong ứng xử tình huống thể hiện được thái độ lịch sự, tôn trọng vận động viên. 
4. Phát hiện nhanh các nguy cơ chấn thương của VĐV. Nhận định tốt mức độ nặng nhẹ của chấn 
thương. 
Khá (7 – 8 điểm ) 
1. Tư thế đĩnh đạc, tự tin, trang phục đúng qui định. Các cử động trọng tài như dùng cờ dứt khoát và 
chững chạc. 
2. Nắm được luật thi đấu và xử lý khách quan. Có khả năng quan sát tương đối tốt và không bỏ sót lỗi 
trong thi đấu. 
3. Ứng xử tình huống đúng theo luật thi đấu; Phán đoán chính xác, quyết định nhanh; Trong ứng xử tình 
huống cần thể hiện thái độ lịch sự, tôn trọng vận động viên. 
4. Phát hiện nhanh các chấn thương của VĐV. Nhận định tương đối rõ về mức độ nặng nhẹ của chấn 
thương. 
Trung bình (5 – 6 
điểm) 
1. Tư thế đĩnh đạc, tự tin, trang phục đúng qui định. Các cử động trọng tài như dùng cờ chưa được dứt 
khoát. 
2. Nắm luật thi đấu tuy nhiên xử lý tình huống chưa khách quan. Có khả năng quan sát rộng, tuy nhiên 
còn bỏ sót lỗi trong thi đấu. 
3. Ứng xử tình huống đúng theo luật thi đấu nhưng còn sai sót nhỏ; Phán đoán chính xác tuy nhiên 
quyết định chưa nhanh; Trong ứng xử tình huống thể hiện thái độ còn nóng nảy, chưa tôn trọng vận 
động viên. 
4. Phát hiện được các chấn thương của VĐV. Nhận định chưa rõ về mức độ nặng nhẹ của chấn thương. 
Yếu (dưới 5 điểm) 
1. Tư thế chưa đĩnh đạc, tự tin. Các cử động trọng tài như dùng cờ chưa dứt khoát còn nhầm lẫn. 
2. Nắm chưa chắc luật thi đấu và xử lý tình huống chưa tốt (khách quan). Khả năng quan sát kém, bỏ 
sót nhiều lỗi trong thi đấu. 
3. Ứng xử tình huống còn sai luật thi đấu nhiều. Phán đoán chưa chính xác các tình huống. Trong ứng 
xử tình huống thể hiện thái độ quát tháo, không tôn trọng vận động viên. 
4. Khả năng phát hiện các chấn thương chậm. 
Karate ngành HLTT Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
gồm: Nhóm công tác soạn bài có 5 tiêu chí; nhóm
công tác lên lớp có 9 tiêu chí; nhóm công tác trọng
tài có 4 tiêu chí. 
- Tiến hành kiểm nghiệm thông qua các tiêu chí
đã lựa chọn cho thấy năng NLSP của SV chuyên
ngành Karate Trường Đại học TDTT Bắc Ninh còn
yếu, số điểm đạt được của SV tập trung vào mức
trung bình và kém, còn mức điểm loại khá và tốt còn
ít SV đạt được. Kết quả này phần nào cũng cho thấy
trên thực tế SV ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu
hiện tại của các đơn vị sử dụng cán bộ. Vì vậy, trong
quá trình công tác SV đó phải thường xuyên tự trau
dồi kiến thức và như kinh nghiệm để hoàn thiện và
đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dậy.
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 4/2020
72 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Như An (1992), “Về qui trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho SV sư phạm”, Nghiên cứu giáo dục
(số 2), tr8-12
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD_ĐT ngày 03/05/2001 về việc ban hành quy chế
GDTC và Y tế trường học.
3. Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4. Đào Ngọc Dũng (2004), “Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn cho SV
trường ĐHSP TDTT Hà Tây”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B2004-74-09.
5. Trần Tuấn Hiếu, Nguyễn Đương Bắc (2001), Giáo trình Karate, Nxb TDTT, Hà Nội.
6. Đồng Văn Triệu (2006), “Ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn lý luận và phương pháp TDTT ở
trường ĐH TDTT”, Luận án tiến sĩ.
Nguồn bài báo: Trích từ đề tài KHCN cấp cơ sở: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực sư phạm cho SV
chuyên ngành Karate ngành HLTT Trường Đại học TDTT Bắc Ninh”, PGS.TS Trần Tuấn Hiếu và ThS. Đào Tiến
Dân đồng chủ nhiệm, Đại học TDTT Bắc Ninh, 2018-2019.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 6/5/2020; ngày phản biện đánh giá: 14/7/2020; ngày chấp nhận đăng: 16/8/2020)
Bảng 2. Thực trạng NLSP của SV chuyên sâu Karate khóa 52 khoa HLTT (n = 26)
Mức độ đánh giá. 
Loại tốt Loại khá Loại TB Loại yếu TT Nội dung 
n % n % n % n % 
I. Công tác soạn bài 
1 Thể hiện đủ mục tiêu (đầu bài) bài soạn 4 15.3 9 34.6 10 38.4 3 11.5 
2 Lựa chọn các phương pháp giảng dạy hợp lý 1 3.8 4 15.3 12 46.0 9 34.6 
3 Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học 1 3.8 6 23.0 15 57.6 4 15.3 
4 Phân bổ thời gian trong giờ học 3 11.5 5 19.2 10 38.4 8 30.7 
5 
Bài soạn đúng mẫu qui định, và đúng tiến trình 
giảng dạy. 
4 15.3 7 26.9 10 38.4 5 19.2 
II. Công tác lên lớp 
1 
Tác phong sư phạm TDTT, năng lực giao tiếp 
trong giờ dạy. 
1 3.8 4 15.3 17 65.4 4 15.3 
2 Năng lực làm mẫu 1 3.8 3 11.5 16 61.5 6 23.0 
3 Phương pháp làm mẫu 3 11.5 4 15.3 13 50.0 6 23.0 
4 Năng lực giảng giải. 1 3.8 3 11.5 14 53.8 8 30.7 
5 Năng lực phát hiện các sai sót kỹ thuật: 3 11.5 3 11.5 13 50.0 7 26.9 
6 Phương pháp sửa chữa các sai sót kỹ thuật 1 3.8 5 19.2 12 46.0 8 30.7 
7 Năng lực tổ chức lớp 1 3.8 4 15.3 17 4 15.3 
8 Sử dụng thiết bị dạy học 3 11.5 7 26.9 10 38.4 6 23.0 
9 Phòng ngừa chấn thương trong tập luyện. 3 11.5 9 34.6 10 38.4 4 15.3 
III. Công tác trọng tài môn Karate 
1 Tư thế tác phong trong điều hành thi đấu 1 3.8 3 11.5 16 6105 6 23.0 
2 Thực hiện luật thi đấu 1 3.8 6 23.0 7 26.9 12 46.0 
3 Năng lực ứng xử tình huống 1 3.8 5 19.2 12 46.0 8 30.7 
4 Khả năng xác định mức độ chấn thương 3 11.5 7 26.9 10 38.4 6 23.0 

File đính kèm:

  • pdflua_chon_tieu_chi_danh_gia_nang_luc_su_pham_cho_sinh_vien_ch.pdf