Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc

Xu hướng của bóng bàn hiện đại là phát triển toàn diện, trong đó kỹ thuật giật bóng thuận

tay là kỹ thuật quan trọng mà các VĐV phải thuần thục và sử dụng với hiệu quả cao mới có hy vọng

giành thắng lợi. Do đó việc lựa chọn và ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng

thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc sẽ góp phần nâng cao

thành tích thi đấu cho các em.

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc trang 1

Trang 1

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc trang 2

Trang 2

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc trang 3

Trang 3

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc trang 4

Trang 4

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc trang 5

Trang 5

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc trang 6

Trang 6

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 1980
Bạn đang xem tài liệu "Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc

Lựa chọn một số bài tập nhằm năng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc
 dụng 
1 Chạy 30m xuất phát cao 3 - 4 lần 1 / tuần 
2 Chạy 100m xuất phát thấp 2-3 lần 1/ tuần 
3 Di chuyển ngang 21 quả x 4m 2 lần 2 phút 2/ tuần 
4 Chạy 800 m 1lần 1/tuần 
5 Lăng tạ ante 60 lần x 2 5 phút 1/tuần 
6 Nhảy dây 2 phút 2 lần x2 phút 2 phút 2/ tuần 
7 Co tay xà đơn 3 tổ x 15 lần 2 phút 3/ tuần 
8 Vụt bóng từ 1 điểm sang 1 điểm 10 phút 3 / tuần 
9 Vụt bóng từ 1 điểm sang 2 điểm 7 phút 2/ tuần 
10 Vụt bóng từ 1 điểm sang 3 điểm 10 phút 2/ tuần 
11 Vụt bóng trái tay theo đường thẳng 10 phút 2/ tuần 
12 
Vụt bóng trái tay kết hợp với vụt bóng 
phải tay 
10 phút 3/ tuần 
13 Gò bóng thuận trái tay 10 phút 3/tuần 
14 
Giật bóng thuận tay từ một điểm sang 
một điểm 
25 phút 2/tuần 
15 Giật bóng trái tay 10 phút 2/tuần 
16 Giao bóng tấn công 15 phút 
17 Bài tập thi đấu kỹ thuật nội bộ 2 - 3 trận 2/ tuần 
18 Bài tập thi đấu giao hữu 3 - 4 trận 1/ tháng 
Qua bảng trên chúng tôi thấy, nhìn 
chung các giáo viên đã sử dụng các hình 
thức cơ bản để nâng cao trình độ đánh 
bóng cho các em tuy nhiên bài tập cho kỹ 
thuật giật bóng thuận tay cho học sinh nam 
đội tuyển bóng bàn vẫn còn ít, các bài tập 
với bóng còn đơn giản thiếu sự sáng tạo, 
thiếu sự kết hợp với các động tác khác cho 
VĐV ở mọi tình huống khác nhau. 
Kết quả điều tra cũng cho thấy hiệu quả 
kỹ thuật giật bóng thuận tay của nam học 
sinh đội tuyển Trường THPT Đội Cấn - 
Vĩnh Phúc rất yếu. Để tìm ra chính xác 
nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự yếu kém 
này, đề tài sử dụng phương pháp phỏng 
vấn các chuyên gia về nguyên nhân dẫn 
đến sự yếu kém trong kỹ thuật giật bóng 
thuận tay: 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 39 
Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn xác định nguyên nhân dẫn đến hiệu quả trong kỹ 
thuật giật bóng thuận tay còn yếu của nam HS đội tuyển bóng bàn Trường THPT 
Đội Cấn - Vĩnh Phúc (n=20) 
TT Nguyên nhân 
Kết quả phỏng vấn 
N % 
1 Thiếu thời gian tập luyện 8 40 
2 Dụng cụ sân bãi còn thiếu 12 60 
3 Các bài tập chưa phù hợp 20 100 
4 Thiếu giáo viên hướng dẫn 18 90 
Kết quả phỏng vấn cho thấy nguyên nhân 
chủ yếu là: Thiếu giáo viên hướng dẫn tập 
luyện. Các bài tập chưa phù hợp. 
Từ kết quả trên đây, có thể khẳng định: Để 
có thể nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng 
thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng 
bàn Trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc cần 
tăng cường sự hướng dẫn của giáo viên cũng 
như thay đổi nội dung các bài nâng cao hiệu 
quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho phù hợp. 
Để khắc phục điều này thì cần phải lựa 
chọn ra các bài tập mới phù hợp hơn, có hiệu 
quả hơn đồng thời lượng vận động của các bài 
tập nâng cao hiệu quả trong kỹ thuật giật bóng 
thuận tay cần phải khoa học và hợp lý hơn. 
3.2. Lựa chọn test đánh giá hiệu quả hiệu 
quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam 
học sinh đội tuyển Trường THPT Đội Cấn – 
Vĩnh Phúc. 
Trên cơ sở tham khảo các tài liệu chuyên 
môn đề tài chọn ra được 5 test để đánh giá 
hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam 
học sinh Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc. 
Để đảm bảo tính khách quan và phù hợp với 
đối tượng nghiên cứu đề tài tiến hành phỏng 
vấn, bằng phiếu hỏi 20 chuyên gia về bóng 
bàn về sự phù hợp của các test kết quả được 
trình bày ở bảng 3.3: 
Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận 
tay cho nam HS đội tuyển bóng bàn Trường THPT Đội Cấn -Vĩnh Phúc ( n=20) 
TT 
 Kết quả phỏng vấn 
Nội dung các test 
Đồng ý % Không 
đồng ý 
% 
1 
Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 điểm 60 quả vào 
ô quy định (lần/60 quả) 
20 100 0 
0 
2 
Giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 điểm 60 quả vào 
ô quy định (lần/60 quả) 
19 95 1 
5 
3 
Giật bóng thuận tay với bóng xoáy xuống vào ô quy 
định lần/60 quả) 
19 95 1 
5 
4 Đẩy trái né giật phải vào ô quy định (cặp/30 quả) 11 55 9 45 
5 
Giật bóng thuận tay từ 3 điểm sang 1 điểm 60 quả vào 
ô quy định (lần/60 quả) 
8 40 12 
60 
6 Giao bóng, giật bóng tấn công(lần/10 quả) 10 50 10 50 
Từ kết quả phỏng vấn thu được ở bảng 
trên cho thấy, để lựa chọn ra 3 test có số 
người được phỏng vấn đánh lựa chọn cao 
(90% trở lên). 
Test 1: Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 
điểm 60 quả vào ô quy định (lần/60 quả) 
Test 2: Giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 
điểm 60 quả vào ô quy định (lần/60 quả). 
Test 3: Giật bóng thuận tay với bóng 
xoáy xuống vào ô quy định (lần/60 quả) 
Để kiểm tra tính thông báo của các test đề tài 
tiến hành đánh giá mối tương quan của các test 
với thứ hạng thi đấu nội bộ của nam học sinh đội 
tuyển bóng bàn Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh 
Phúc: 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 40 
Bảng 3.4. Hệ số tương quan giữa các test được lựa chọn với thành tích thi đấu 
của nam học sinh đội tuyển bóng bàn Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc. 
TT 
 Hệ số 
 Test 
R 
P 
1 
Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 điểm 60 
quả vào ô quy định (lần/60 quả) 
0,81 5% 
2 
Giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 điểm 60 
quả vào ô quy định (lần/60 quả) 
0,83 5% 
3 
Giật bóng thuận tay với bóng xoáy xuống vào ô 
quy định (lần/60 quả) 
0.84 5% 
Qua bảng 3.4 cho thấy hệ số tương quan giữa các test chúng tôi lựa chọn với thành 
tích thi đấu có mối tương quan r>0,8; P < 5%. Như vậy 3 test này có tính thông báo cao 
để đánh giá hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn 
Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc. 
Để xác định độ tin cậy của test, chúng ôi dung phương pháp test lặp lại, kết quả được 
trình bày ở bảng 3.5. 
Bảng 3.5. So sánh kết quả kiểm tra độ tin cậy của các Test đã lựa chọn 
TT Các test kiểm tra 
Kết quả kiểm tra 
r 
Lần 1  x Lần 2  x 
1 
Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 
vào ô quy định (lần/60 quả) 
36.9 ± 2.12 37.2 ± 2.01 0.82 
2 
Giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 
điểm vào ô quy định (lần/60 quả) 
34.2 ± 2.45 33.9 ± 2.37 0.81 
3 
Giật bóng thuận tay với bóng xoáy 
xuống vào ô quy định (lần/60 quả) 
31.8 ± 2.13 32.2 ± 2.22 0.81 
Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy, không có sự khác biệt giữa 2 lần kiểm tra, nói cách 
khác các Test đã lựa chọn đảm bảo độ tin cậy 
3.3. Lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho 
nam học sinh đội tuyển bóng bàn Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc. 
Thông qua quan sát thực tế và tổng hợp tài liệu, chúng tôi đã xác định 11 bài tập 
nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn 
Trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc và tiến hành phỏng vấn 20 chuyên gia, HLV và 
giáo viên giàu kinh nghiệm để xác định mức độ các bài tập đó trong tập luyện kết quả 
phỏng vấn trình bày ở bảng 3.6: 
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật 
giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn 
Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc (n=20) 
TT 
 Kết quả phỏng vấn 
Các bài tập 
Mức độ ưu 
tiên 3 
(3 điểm) 
Mức độ ưu 
tiên 2 
(2điểm) 
Mức độ ưu 
tiên1 
(1 điểm) 
Tổng 
điểm 
A BÀI TẬP THỂ LỰC 
1 Chạy 30m xuất phát cao x 3 tổ 15 5 0 55 
2 Chạy 60m x 3 tổ 10 6 4 46 
3 Bật bục tại chỗ 30s x 3 tổ 10 7 3 47 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 41 
3 Bật cóc 15m x 5 tổ 11 5 4 47 
4 Co tay xà đơn 12 5 3 49 
3 Nằm sấp chống đẩy tối đa x 3 tổ 14 4 2 52 
4 
Cầm vợt sắt thực hiện kỹ thuật giật 
bóng thuận tay 1 phút x 3 tổ 
10 3 2 38 
5 Gập bụng tối đa x 3 tổ 9 6 5 44 
B BÀI TẬP CHUYÊN MÔN 
6 
Giật bóng thuận tay 1 điểm sang 1 
điểm vào ô quy định 
16 3 1 55 
7 
Di chuyển giật bóng thuận tay 2 
điểm sang 1 điểm 
20 0 0 60 
8 
Di chuyển vụt bóng trái tay né giật 
lao góc trống 
17 2 1 56 
9 
Di chuyển vụt bóng trái tay kết hợp 
giật bóng thuận tay đường thẳng 
16 3 1 55 
10 Đẩy trái né giật phải 19 1 0 59 
11 Giật bóng xoáy xuống 100 quả x 2 tổ 
Căn cứ vào phỏng vấn đề tài lựa chọn 8 bài tập được đánh giá ở mức ưu tiên số 1 với số 
điểm từ 52 điểm trở lên. 
3.3. Xây dựng tiến trình thực nghiệm 
Để đảm bảo công việc thực hiện các bài tập đã lựa chọn đạt kết quả tôt, chúng tôi thông qua 
các kế hoạch huấn luyện với HLV sở tại vẫn tập luyện theo chương trình chung của các huấn 
luyện viên sở tại nhưng nội dung có liên quan đến giật bóng thuận tay và các bài tập bổ trợ có 
liên quan nhóm thực nghiệm sẽ tập theo bài tập đã lựa chọn, nhóm đối chứng tập theo chương 
trình cũ, thời gian và xây dựng tiến trình huấn luyện theo chu kỳ tuần như ở bảng 3.7: 
Bảng 3.7: Tiến trình huấn luyện theo chu kỳ tuần. 
STT 
 Lịch tập luyện 
Nội dung bài tập 2 4 6 
1 Nằm sấp chống đẩy tối đa x 3 tổ + + 
2 Cầm vợt sắt thực hiện kỹ thuật giật bóng thuận tay 1 phút x 3 tổ + + 
3 Giật bóng thuận tay 1 điểm sang 1 điểm vào ô quy định + = 
4 Di chuyển giật bóng thuận tay 2 điểm sang 1 điểm + + 
5 Di chuyển vụt bóng trái tay né giật lao góc trống + + 
6 Di chuyển vụt bóng trái tay kết hợp giật bóng thuận tay đường thẳng + + 
7 Đẩy trái né giật phải + + 
8 Giật bóng xoáy xuống 100 quả x 2 tổ + 
Sau khi xây dựng được tiến trình huấn 
luyện theo chu kỳ tuần, chúng tôi đã tiến 
hành thực nghiệm sư phạm, áp dụng các 
bài tập trên cho nam học sinh đội tuyển 
bóng bàn Trường THPT Đội Cấn - Vĩnh 
Phúc tập luyện. 
3.5. Tổ chức thực nghiệm. 
Hình thức, đối tượng thực nghiệm: 
Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn, 
chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm 
theo hình thức tự đối chiếu trên đối tượng 
là 20 học sinh nam đội tuyển bóng bàn 
Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc. Chia 
làm 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng 
Nội dung thực nghiệm: Nhóm thực 
nghiệm tập theo chương trình huấn luyện 
của nhà Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh 
Phúc, tuy nhiên nội dung huấn luyện nâng 
cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 42 
được thực hiện theo các bài tập và lượng 
vận động mà đề tài đã xác định. 
Thời gian thực nghiệm: Đề tài tiến hành 
thực nghiệm trong 6 tuần, mỗi tuần tập 
luyện 3 buổi, mỗi buổi tập luyện 90 phút. 
3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm. 
Sau khi lựa chọn xây dựng một số bài 
tập, đồng thời lập bảng kế hoạch thực 
nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật 
giật bóng thuận tay cho nam học sinh đội 
tuyển bóng bàn Trường THPT Đội Cấn – 
Vĩnh Phúc. Sau 6 tuần tập luyện, tổng số 
buổi tập luyện là 18 buổi, quá trình sư 
phạm được tiến hành dưới sự hướng dẫn 
và kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng bài tập 
của người dạy, chúng tôi tiến hành đánh 
giá kết quả sua thời gian thực nghiệm. Kết 
quả kiểm tra trước và sau thực nghiêm 
được trình bày ở bảng 3.8 và 3.9: 
TT Các test kiểm tra 
Nhóm TN 
(n=10) 
Nhóm ĐC 
(n=10) T(tính) T(bảng) P 
 x  x 
1 
Giật bóng thuận tay từ 1 điểm 
sang 1 điểm vào ô quy định 
(lần/60 quả) 
36.9 ± 2.31 36.5 ± 2.52 0.814 2.228 5% 
2 
Giật bóng thuận tay từ 2 điểm 
sang 1 điểm vào ô quy định 
(lần/60 quả) 
34.4 ± 2.16 33.9 ± 2.32 0.920 2.228 5% 
3 
Giật bóng thuận tay với bóng 
xoáy xuống vào ô quy định 
(lần/60 quả) 
31.7 ± 3.19 32.1 ± 3.28 0.827 2.228 5% 
Bảng 3.9: So sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 
của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm (n=20) 
TT Các test kiểm tra 
Nhóm 
TN (n=10) 
Nhóm ĐC 
(n=10) T(tính) T(bảng) P 
 x  x 
1 
Giật bóng thuận tay từ 1 điểm 
sang 1 điểm vào ô quy định 
(lần/60 quả) 
47.9 ± 3.39 39.9 ± 3.31 3,178 2,228 5% 
2 
Giật bóng thuận tay từ 2 điểm 
sang 1 điểm vào ô quy định 
(lần/60 quả) 
45.5 ± 3.36 38.7 ± 3.29 2,436 2,228 5% 
3 
Giật bóng thuận tay với bóng 
xoáy xuống vào ô quy định 
(lần/60 quả) 
42.3 ± 3.72 36.5 ± 3.43 2.872 2,228 5% 
Qua bảng 3.8, cho phép chúng tôi rút ra 
kết luận hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận 
tay của nhóm đối chứng và thực nghiệm 
với T(tính)<T(bảng) ở ngưỡng xác suất P≤ 5% 
là không có ý nghĩa. Hay nói cách khác 
hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay giữa 
2 nhóm là tương đương nhau. 
Qua bảng 3.9 có thể thấy, thành tích 
kiểm tra các test của cả 2 nhóm đều có sự 
tiến bộ rõ rệt so với trước thực nghiệm tuy 
nhiên sự thay đổi ở nhóm thực nghiệm 
thành tích kiểm tra là cao hơn hẳn so với 
nhóm đối chứng, sự khác biệt giữa 2 nhóm 
thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa ở 
ngưỡng xác suất P < 5%. Hay nói cách 
khác, hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay 
của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối 
chứng. Kết luận này cho ta thấy, viêc sử 
dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ 
thuật giật bóng thuận tay là hợp lý, và có ý 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 43 
nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5%. Các bài 
tập mà đề tài lựa chọn đã phát huy hiệu 
quả cao hơn hẳn so với các bài tập cũ 
thường được sử dụng trong huấn luyện để 
nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận 
tay cho nam học sinh đội tuyển Trường 
THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc. 
Để làm rõ hơn kết quả nghiên cứu đề tài 
còn sử dụng chỉ số Brody nhằm xây dựng 
mức độ tăng trưởng của test. Kết quả cụ 
thể được trình bày ở bảng 3.10. 
Bảng 3.10: Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 
 Kết quả 
Test 
W 
Nhóm TN (n=10) Nhóm ĐC (n=10) 
Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 điểm 
60 quả vào ô quy định (lần/60 quả) 
16,2 13,2 
Giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 điểm 
60 quả vào ô quy định (lần/60 quả) 20,8 12,8 
Giật bóng thuận tay với bóng xoáy xuống 
vào ô quy định (lần/60 quả) 
21.4 11.5 
Qua bảng 3.10 cho thấy nhịp độ tăng 
trưởng của nhóm thực nghiệm ở cả 2 test 
đều cao hơn so với nhóm đối chứng. 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận: 
Đề tài đã lựa chọn được 3 test để đánh 
giá hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay 
cho nam học sinh đội tuyển bóng bàn 
Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc và 10 
bài tập phù hợp với học sinh phổ thông ở 
độ tuổi 16-18 nhằm nâng cao hiệu quả kỹ 
thuật giật bóng thuận tay cho nam học sinh 
đội tuyển bóng bàn Trường THPT Đội 
Cấn - Vĩnh Phúc 
Qua thực nghiệm, các bài tập trên đây 
đều có tác dụng tốt và đem lại hiệu quả 
trong việc nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật 
bóng thuận tay cho nam học sinh đội tuyển 
bóng bàn Trường THPT Đội Cấn – Vĩnh 
Phúc. Các bài tập mà chúng tôi đã lựa 
chọn có hiệu quả trong thực tiễn với quá 
trình huấn luyện thiếu niên lứa tuổi THPT 
với mức độ tin cậy ở ngưỡng xác suất P 
<5%. 
2. Kiến Nghị: 
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng 
tôi có kiến nghị sau: Đề tài có ý nghĩa thực 
tiễn, đề nghị giáo viên thể chất Trường 
THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc cho phép ứng 
dụng trong quá trình giảng dạy và huấn 
luyện cho nam học sinh đội tuyển bóng 
bàn của Trường. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đào Ngọc Dũng, Tô Thế Thợi, Tô Tiến Thành Giáo trình bóng bàn trường ĐHSP 
TDTT Hà Nội. 
2. Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành(2012), Đo lường TDTT, NXB TDTT Hà Nội. 
3. Lê Văn Inh (1980), Bóng bàn Việt Nam và Thế giới, NXB TDTT Hà Nội. 
4. Lê Thanh ( 2012), Phương pháp toán học thống kê trong TDTT,NXB TDTT Hà Nội. 
5. Nguyễn Danh Thái, Bóng bàn hiện đại, NXB TDTT Hà Nội. 
6. Vũ Thành Sơn, Nguyễn Danh Thái (1999), Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội. 
7. Phạm Thị Thiệu, Trần Thị Hạnh Dung, Quách Văn Tỉnh (2010),Sinh lý học TDTT, 
NXB TDTT Hà Nội. 
8. Nhiều tác giả luận văn tốt nghiệp,Trường ĐHSP TDTT Hà Nội và trường ĐH TDTT 
Bắc Ninh. 
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 

File đính kèm:

  • pdflua_chon_mot_so_bai_tap_nham_nang_cao_hieu_qua_ky_thuat_giat.pdf