Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học

thường quy, đề tài đã đánh giá thực trạng công

tác giáo dục thể chất (GDTC) cho sinh viên (SV)

trường Đại học Kinh tế quốc dân (ĐHKTQD).

Đồng thời lựa chọn được 05 nhóm giải pháp (GP)

nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho SV

trường ĐHKTQD.

 

Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang 1

Trang 1

Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang 2

Trang 2

Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang 3

Trang 3

Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang 4

Trang 4

Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang 5

Trang 5

Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 2700
Bạn đang xem tài liệu "Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân
 CLB, giao cho
Đoàn Thanh niên phụ trách.
+ Xây dựng nội quy, quy chế, chương trình hoạt
động của các CLB phù hợp thời gian, điều kiện thực
tiễn và sở thích của SV.
+ Làm tốt công tác tuyên truyền về mục đích, ý
nghĩa của việc tham gia hoạt động tại các CLB như:
Khiêu vũ quốc tế, trang trí khánh tiết, cắm hoa nghệ
thuật...
+ Thường xuyên mở lớp và duy trì hoạt động đều
đặn, hiệu quả để tạo được hứng thú của SV. 
· Nhóm GP 3: cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ
thuật, tạo cơ chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thoả
đáng, bao gồm các GP sau:
* GP cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Nội dung GP:
+ Tiến hành cải tạo, sửa chữa nâng cấp cơ sở tập
luyện: Sân bãi, nhà tập... để có thể tận dụng tối đa
điều kiện cơ sở vất chất của nhà trường phục vụ
giảng dạy chính khoá và hoạt động tập luyện ngoại
khóa.
+ Xây dựng phương án sử dụng sân bãi, nhà tập
theo từng đối tượng tập luyện, quy chế sử dụng trang
thiết bị. 
+ Kiến nghị nhà trường trong quy hoạch xây dựng
nhà trường, đảm bảo có kế hoạch xây dựng mới nhà
thi đấu, phòng tập, sân điền kinh, sân bóng đá.
+ Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện
chiếu sáng cho các sân bóng chuyền, sân cầu lông,
nhà tập đa năng...
+ Sửa chữa, mua mới trang thiết bị dụng cụ phục
vụ cho giảng dạy và tập luyện trong giờ học chính
khoá, cũng như ngoại khoá đủ về số lượng và đảm
bảo tiêu chuẩn chất lượng.
+ Tạo điều kiện cho mượn dụng cụ, mở nhà tập,
sân bãi tập luyện... để SV có điều kiện tập luyện
thoải mái trong thời gian rảnh dỗi.
+ Việc áp dụng những phương tiện kỹ thuật trong
quá trình tập luyện và thi đấu là một GP rất cần thiết
để thu nhận những tài liệu khách quan về số lượng và
chất lượng động tác. Nhờ phương tiện kỹ thuật HLV,
giảng viên có thể phát hiện và sửa chữa được những
sai sót kỹ thuật động tác trong tập luyện và thi đấu
một cách dễ dàng hơn. Đối với SV thì điều đó lại
càng quan trọng.
* GP tạo cơ chế và ứng dụng chính sách hợp lý,
thoả đáng.
- Nội dung GP:
+ Tiếp tục vận dụng các chế độ chính sách đã
được thực hiện, xây dựng và ban hành chính sách đãi
ngộ cụ thể, trước mắt và lâu dài để đáp ứng được nhu
cầu, nguyện vọng của đội ngũ cán bộ, giảng viên,
huấn luyện viên SV và vận động viên các đội tuyển.
+ Huy động tài trợ tài chính, giải thưởng...
+ Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời, thoả
đáng (về tinh thần và vật chất), tạo động cơ thúc đẩy
quá trình huấn luyện, giảng dạy, tập luyện và thi đấu
của giáo viên và SV. Bên cạnh đó, có những hình
thức giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, kỷ luật
nhằm giữ vững kỷ cương trong công tác giáo dục bồi
dưỡng những phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong
sư phạm cho người cán bộ văn hoá trong tương lai. 
· Nhóm GP 4: tổ chức các hoạt động thi đấu
nghiệp vụ sư phạm nâng cao, thi đấu giao lưu, các
giải truyền thống toàn trường của các môn thể thao.
- Nội dung GP:
+ Bám sát kế hoạch giảng dạy, học tập trong và
ngoài trường, kế hoạch năm học và sự chỉ đạo của
Đảng uỷ - Ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch tổ
chức các hoạt động thi đấu hợp lý, hiệu quả.
+ Để việc tập luyện thi đấu thể thao của SV trở
thành nội dung của đời sống văn hoá thể thao mang
tính thường xuyên, liên tục của SV, nhà trường, Bộ
môn GDTC thường xuyên tổ chức các giải nghiệp vụ
sư phạm, truyền thống hàng năm, giao hữu qua đó tạo
sân chơi lành mạnh cho SV.
+ Hướng dẫn, tạo điều kiện cho các khoá, các lớp
tổ chức các cuộc thi đấu nội bộ.
· Nhóm GP 5: cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý và
công tác cán bộ giảng dạy tại Bộ môn GDTC.
- Nội dung GP:
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý của Bộ môn
GDTC: Với mục đích phân công trách nhiệm cho
từng nhóm, từng cán bộ giảng dạy, đảm bảo hoàn
thành các nhiệm vụ, chức trách của giáo viên là
giảng dạy nội khoá, xây dựng kế hoạch phát triển
phong trào TDTT của nhà trường. Tổ chức hướng dẫn
phong trào tập luyện ngoại khóa của SV và huấn
luyện các đội đại biểu tham gia các giải thể thao của
ngành và địa phương.
+ Công tác cán bộ: cần tăng cường công tác giáo
dục tư tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo
viên đối với việc nâng cao chất lượng GDTC của SV
và phong trào TDTT của nhà trường. Tổ chức các
hoạt động sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ, cử cán
bộ đi học các lớp bồi dưỡng chuyên môn, hoàn thiện
chương trình và học trên đại học. Có kế hoạch tiếp
nhận và bồi dưỡng giáo viên trẻ có trình độ lý luận
và chuyên môn giỏi, có nhiệt tình ý thức trách nhiệm
cao và có khả năng tổ chức các hoạt động thể thao
quần chúng đáp ứng yêu cầu cần mở rộng và nâng
cao chất lượng công tác GDTC và phong trào TDTT
của nhà trường trong những năm tới.
2.2. Ứng dụng và xác định hiệu quả của GP
nâng cao hiệu quả hoạt động tập luyện TDTT
ngoại khóa cho SV trường ĐHKTQD
2.2.1. Tổ chức thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm (TN) gồm 263 SV (76
nam, 187 nữ) năm thứ hai được lựa chọn ngẫu nhiên
Thời gian tổ chức TN sư phạm được tiến hành từ
tháng 03 đến tháng 6 năm 2019. Khi xác định hiệu
quả của GP nâng cao hiệu quả hoạt động tập luyện
TDTT ngoại khóa đã lựa chọn, đề tài căn cứ vào kết
quả học tập trong chương trình GDTC và kiểm tra
đánh giá theo nội dung, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
theo quy định của Bộ GD&ĐT. 
Trước khi tiến hành TN sư phạm, đề tài tiến hành
kiểm tra, đánh giá xếp loại trình độ chuyên môn và
trình độ thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, từ
đó làm căn cứ để so sánh kết quả kiểm tra đánh giá
sau TN.
Các đối tượng TN này đều được áp dụng GP nâng
cao hiệu quả hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa
mà quá trình nghiên cứu của đề tài đã xây dựng.
Đồng thời được tham gia các CLB, các đội đại biểu
với GP nâng cao hiệu quả hoạt động tập luyện TDTT
ngoại khóa một cách chặt chẽ với có sự phối hợp
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2020
66 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
Bảng 2. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực trước TN của đối tượng nghiên cứu (nnam = 76; nnữ = 187)
TT Nội dung kiểm tra Giới tính 
Tiêu chuẩn 
RLTT mức 
đạt 
Kết quả kiểm tra 
( x δ± ) 
Số người 
đạt yêu 
cầu 
Tỷ lệ % 
Nam ≥1.40 41.87±4.56 53 69.74 
1 Lực bóp tay thuận (kg). 
Nữ ≥26.70 26.78±2.83 128 68.45 
Nam ≥17 16.73±1.84 36 47.37 
2 
Nằm ngửa gập bụng (lần/30s). 
Nữ ≥16 15.57±1.77 89 47.59 
Nam ≥207 219.21±25.32 59 77.63 
 Bật xa tại chỗ (cm). 
Nữ ≥153 153.38±18.04 144 77.01 
Nam ≤5.70 5.72±0.67 38 50.00 
3 Chạy 30m XPC (s). 
Nữ ≤6.70 6.72±0.79 92 49.20 
Nam ≤12.40 12.67±1.32 35 46.05 
4 
Chạy con thoi 4 × 10m (s). 
Nữ ≤13.00 13.21±1.59 86 45.99 
Nam ≥950 936.65±109.03 29 38.16 
5 Chạy tùy sức 5 phút (m). 
Nữ ≥870 855.44±92.13 67 35.83 
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 5/2020
67THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
đồng bộ của các đơn vị có liên quan trong nhà trường.
2.2.2. Kết quả TN sư phạm.
* Kết quả kiểm tra trước TN.
Trước khi tiến hành TN, đề tài tiến hành kiểm tra
đánh giá trình độ thể lực của đối tượng nghiên cứu
theo các nội dung, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của
Bộ GD&ĐT để làm cơ sở so sánh với kết quả kiểm
tra đánh giá sau TN trên đối tượng nghiên cứu. Kết
quả được trình bày tại bảng 2
Từ kết quả thu được ở bảng 2 cho thấy, số SV có
trình độ thể lực ở mức đạt yêu cầu so với nội dung,
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở các nội dung kiểm
tra còn thấp (thấp nhất là nội dung đánh giá sức bền
- chạy 5 phút chiếm tỷ 38.16% số học sinh đạt yêu
cầu đối với nam và 35.83% đối với nữ; cao nhất là
nội dung đánh giá sức mạnh chi dưới - bật xa tại chỗ
nam chiếm tỷ lệ 77.63% đối với nam và 77.01% đối
với nữ).
* Kết quả kiểm tra sau TN.
Sau khi kết thúc thời gian TN, để đánh giá hiệu
quả các GP tổ chức, quản lý hoạt động tập luyện
TDTT ngoại khoá đã xây dựng, đề tài tiến hành kiểm
tra đánh giá trình độ thể lực theo nội dung, tiêu chuẩn
rèn luyện thân thể và kết quả học tập các môn học
GDTC. Qua đó so sánh với kết quả kiểm tra trước TN
của đối tượng nghiên cứu và kết quả học tập của các
SV khóa trước. Kết quả thu được như trình bày ở bảng
3, 4, 5 và biểu đồ 1. 
Từ kết quả thu được ở các bảng 3, 4, 5 và biểu đồ
1 cho thấy:
Về kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo các nội
dung, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho thấy, sau TN,
trình độ thể lực của cả nam, nữ đối tượng TN đã có sự
khác biệt rõ rệt (ttính > tbảng = 1.960 ở ngưỡng xác
xuất p < 0.05), đồng thời tỷ lệ số SV đạt yêu cầu ở
các nội dung kiểm tra đạt kết quả cao.
3. KẾT LUẬN
Thông qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã lựa
chọn được 05 nhóm GP với những chỉ dẫn cụ thể để
tổ chức, quản lý hoạt động tập luyện TDTT ngoại
khoá nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho
SV Trường ĐHKTQD. Qua quá trình TN đã khẳng
định được tính hiệu quả, nâng cao chất lượng GDTC
cho SV trong nhà trường, thể hiện qua chất lượng các
môn học GDTC, trình độ thể lực của SV và phong
trào tập luyện TDTT nói chung và hoạt động thi đấu
các môn thể thao nói riêng đã được tăng lên đáng kể.
B
ản
g 
3.
 K
ết
 q
ua
û k
ie
åm
 tr
a 
đa
ùnh
 g
ia
ù s
au
 T
N
 c
ủa
 đ
ối
 tư
ợn
g 
ng
hi
ên
 c
ứu
 (n
na
m
 =
 7
6;
 n
nư
õ =
 1
87
)
K
ết
 q
ua
û k
ie
åm
 tr
a 
(x
δ±
) 
Sư
ï k
ha
ùc 
bi
ệt
Tr
ươ
ùc 
TN
Sa
u 
TN
TT
N
ội
 d
un
g 
ki
ểm
 tr
a 
G
iơ
ùi 
tín
h 
Ti
êu
ch
ua
ån 
R
LT
T 
m
ức
 đ
ạt
Tr
ươ
ùc 
TN
Sa
u 
TN
t 
P 
So
á 
ng
ươ
øi 
đa
ït y
êu
ca
àu 
Ty
û le
ä 
%
So
á 
ng
ươ
øi 
đa
ït y
êu
ca
àu 
Ty
û le
ä 
%
W
%
N
am
≥4
1.
40
41
.8
7±
4.
56
43
.2
4±
3.
07
2.
17
7 
<0
.0
5 
53
69
.7
4 
68
89
.4
7 
24
.7
93
1 
Lư
ïc 
bo
ùp 
ta
y 
th
ua
än 
(k
g)
. 
N
ữ 
≥2
6.
70
26
.7
8±
2.
83
27
.4
1±
1.
95
2.
50
7 
<0
.0
5 
12
8 
68
.4
5 
14
5 
77
.5
4 
12
.4
54
N
am
≥1
7 
16
.7
3±
1.
84
17
.2
6±
1.
23
2.
08
0 
<0
.0
5 
36
47
.3
7 
45
59
.2
1 
22
.2
22
 2 
N
ằm
 n
gư
ûa 
ga
äp 
bu
ïng
 (l
ần
/3
0s
). 
N
ữ 
≥1
6 
15
.5
7±
1.
77
15
.9
4±
1.
13
2.
39
5 
<0
.0
5 
89
47
.5
9 
10
5 
56
.1
5 
16
.4
95
N
am
≥2
07
21
9.
21
±2
5.
32
22
6.
25
±1
6.
09
2.
04
5 
<0
.0
5 
59
77
.6
3 
68
89
.4
7 
14
.1
73
B
ật
 x
a 
ta
ïi c
ho
ã (c
m
). 
N
ữ 
≥1
53
15
3.
38
±1
8.
04
15
6.
95
±1
1.
16
2.
30
4 
<0
.0
5 
14
4 
77
.0
1 
17
2 
91
.9
8 
17
.7
22
N
am
≤5
.7
0 
5.
72
±0
.6
7 
5.
53
±0
.3
9 
2.
13
2 
<0
.0
5 
38
50
.0
0 
46
60
.5
3 
19
.0
48
3 
C
ha
ïy 
30
m
 X
PC
 (s
). 
N
ữ 
≤6
.7
0 
6.
72
±0
.7
9 
6.
56
±0
.4
7 
2.
34
6 
<0
.0
5 
92
49
.2
0 
11
6 
62
.0
3 
23
.0
77
N
am
≤1
2.
40
12
.6
7±
1.
32
12
.2
7±
0.
87
2.
17
6 
<0
.0
5 
35
46
.0
5 
43
56
.5
8 
20
.5
13
 4 
C
ha
ïy 
co
n 
th
oi
 4
 × 
10
m
 (s
). 
N
ữ 
≤1
3.
00
13
.2
1±
1.
59
12
.9
2±
0.
92
2.
18
8 
<0
.0
5 
86
45
.9
9 
97
51
.8
7 
12
.0
22
N
am
≥9
50
93
6.
65
±1
09
.0
3 
96
6.
72
±6
8.
73
2.
03
4 
<0
.0
5 
29
38
.1
6 
33
43
.4
2 
12
.9
03
5 
C
ha
ïy 
tu
øy 
sư
ùc 
5 
ph
út
 (m
). 
N
ữ 
≥8
70
85
5.
44
±9
2.
13
87
5.
63
±6
2.
26
2.
48
3 
<0
.0
5 
67
35
.8
3 
77
41
.1
8 
13
.8
89
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2020
68 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008, về việc đánh giá,
xếp loại thể lực học sinh, SV, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2008,về ban hành Quy
định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, SV, Hà Nội.
3. Phùng Xuân Dũng (2017), Nghiên cứu GP nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV trường
Đại học sư phạm TDTT Hà Nội, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Bắc Ninh.
4. Lê Đông Dương (2017), Nghiên cứu GP nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh các trường
tiểu học tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
5. Nguyễn Đức Thành (2012), Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa của SV
ở một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT,
Hà Nội. 
Nguồn bài báo: trích từ kết quả nghiên cứu của đề tài cơ sở cấp trường “Nghiên cứu GP nâng cao hiệu quả
hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân”, ThS. Phạm Đức Cường,
2019.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 12/7/2020; ngày phản biện đánh giá: 18/9/2020; ngày chấp nhận đăng: 12/10/2020)
Bảng 4. Kết quả đánh giá xếp loại tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của đối tượng TN trước và sau TN
Kết quả đánh giá xếp loại (n = 263) 
Trước TN Sau TN Nội dung 
Khá (%) Đạt (%) 
Không đạt 
(%) 
Khá (%) Đạt (%) 
Không đạt 
(%) 
Tiêu chuẩn rèn luyện 
thân thể 
26.33 33.14 40.53 32.56 43.16 24.28 
 Bảng 5. Kết quả học tập lý thuyết và thực hành các môn GDTC của đối tượng nghiên cứu sau TN với SV các
khoa trước đây
SV các khoá trước 
(n = 802) 
Đối tượng TN 
(n = 263) Môn Nội dung 
Khá (%) Đạt (%) 
Không đạt 
(%) 
Khá (%) Đạt (%) 
Không đạt 
(%) 
Lý thuyết 5.39 55.87 38.74 17.14 57.36 25.50 
GDTC 
Thực hành 13.04 69.76 17.20 35.67 58.63 5.70 
Biểu đồ 1.

File đính kèm:

  • pdflua_chon_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_the_duc_the_t.pdf