Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh Khối 10 trường Trung học phổ thông Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Nẵng
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học
cơ bản, nghiên cứu đã lựa chọn và ứng dụng 18
bài tập (BT) nhằm phát triển thể lực chung (TLC)
cho học sinh (HS) khối 10 Trường Trung học phổ
thông (THPT) Hoàng Hoa Thám, thành phố
(TP.) Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lượng học
tập và quá trình phát triển thể chất của các HS
khối 10.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Bạn đang xem tài liệu "Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh Khối 10 trường Trung học phổ thông Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh Khối 10 trường Trung học phổ thông Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Nẵng
át của đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành khảo sát trình độ thể lực của HS thông qua các nội dung, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định và ban hành. Đối tượng kiểm tra khảo sát bao Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Nẵng TS. Lê Tiến Hùng, ThS. Hồ Anh Hưng Q TÓM TẮT: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu đã lựa chọn và ứng dụng 18 bài tập (BT) nhằm phát triển thể lực chung (TLC) cho học sinh (HS) khối 10 Trường Trung học phổ thông (THPT) Hoàng Hoa Thám, thành phố (TP.) Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lượng học tập và quá trình phát triển thể chất của các HS khối 10. Từ khóa: Bài tập, thể lực chung, học sinh, trường Trung học phổ thông Hoàng Hoa Thám, Đà Nẵng. ABSTRACT: Using basic scientific research methods, we have selected and applied 18 exercises to develop general fitness for grade 10 students of Hoang Hoa Tham High School, HCMC. Da Nang, contributing to improve the quality of learning and physical development of grade 10 students. Keywords: Exercise, general fitness, the student, Hoang HoaTham High School, Da Nang. (Ảnh minh họa) KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 2/2021 49THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC gồm 250 HS thuộc khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng. Nội dung kiểm tra bao gồm: Chạy 30m xuất phát cao (s), Chạy tùy sức 5 phút (m), Bật xa tại chỗ (cm), Chạy con thoi 4 x 10m (s). Kết quả như sau: Qua đánh giá kết quả 4 test thì TLC của HS khối 10 so sánh với kết quả kiểm tra thể lực của HS theo tiêu chuẩn RLTT do Bộ GD&ĐT ban hành, thì TLC của HS khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng còn nhiều HS ở mức chưa đạt. (Căn cứ theo cách đánh giá, xếp loại thể lực HS được xếp loại thể lực theo 2 loại): + Loại đạt: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu từ mức đạt trở lên + loại không đạt: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu ở dưới mức đạt Từ kết quả thu được ở bảng 1 và 2 cho thấy: Tỷ lệ HS đạt tiêu chuẩn RLTT còn thấp (chưa đến 50%) ở tất cả các nội dung kiểm tra của nam và nữ. 2.2. Lựa chọn BT phát triển TLC cho HS khối 10 Trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng Trên cơ sở các BT đã lựa chọn qua tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm và phỏng vấn trực tiếp, đề tài đã tổng hợp 22 BT nhằm nâng cao TLC cho HS khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng. Đề tài tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi đến các chuyên gia và giáo viên trực tiếp tham gia công tác giảng dạy môn GDTC và lựa chọn những BT có ý kiến tán thành từ 70% tổng ý kiến trả lời để phát triển TLC cho HS khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng. Như vậy trong 22 BT mà đề tài đưa ra phỏng vấn đề tài đã lựa chọn được 18 BT có sự tán đồng cao với 70% số phiếu tán thành trở lên để đưa vào sử dụng (các BT này được trình bày ở phần tiến trình thực hiện). 2.3. Đánh giá hiệu quả các BT phát triển TLC cho HS 10 Trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng * Tổ chức thực nghiệm (TN): Đối tượng TN là 100 HS khối 10, được chia làm 2 nhóm: Nhóm đối chứng (ĐC): 50 HS (25 nam, 25 nữ), nhóm TN: 50 HS (25 nam, 25 nữ). - Thời gian TN là 04 tháng (tương ứng với 01 học kỳ), thời gian tập luyện là 2 tiết/1 tuần, mỗi buổi tập là 90 phút. Thời gian tập các BT căn cứ vào mục đích phát triển từng tố chất thể lực theo chương trình môn học thể dục đã đề ra. * Tiến trình TN: được trình bày cụ thể tại bảng 4. * Kết quả TN sư phạm. - Kết quả kiểm tra trước TN: Như nghiên cứu đã trình bày ở trên, trước khi tiến hành TN, nghiên cứu tiến hành kiểm tra trình độ TLC ở 2 nhóm thông qua các test như đã trình bày ở trên. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 5. Bảng 1. Kết quả kiểm tra đánh giá tố chất thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể do Bộ GD&ĐT ban hành của HS khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng Tiêu chuẩn RLTT (mức Đạt) Kết quả kiểm tra ( x δ± ) Cv% TT Nội dung kiểm tra Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 1 Chạy 30m XPC(s) ≤ 6.20 ≤ 7.10 6.30 ± 0.80 7.36 ± 0.26 12.69 3.53 2 Chạy tùy sức 5 phút (m) ≥ 910 ≥ 790 880 ± 54 755 ± 56 6.13 7.41 3 Bật xa tại chỗ (cm) ≥ 191 ≥ 147 188 ± 16 143 ± 60 8.51 41.95 4 Chạy con thoi 4x10m (s) ≤ 12.80 ≤ 13.40 13.05 ± 0.81 14.02 ± 0.40 6.20 2.81 Bảng 2. Tổng hợp và phân loại thể lực cho HS khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng Tỷ lệ % TT TEST LOẠI Nam (n = 150) Nữ (n = 100) Nam Nữ Đạt 78 48 52 48 1 Chạy 30m XPC (s) Không đạt 72 52 48 52 Đạt 70 47 46,66 47 2 Chạy tùy sức 5 phút (m) Không đạt 80 53 53,33 53 Đạt 72 51 48 51 3 Bật xa tại chỗ (cm) Không đạt 78 49 52 49 Đạt 71 47 47,33 47. 4 Chạy con thoi 4x10m (s) Không đạt 79 53 52,66 53 KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 2/2021 50 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC Bảng 3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn BT phát triển TLC cho HS khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng (n = 30) Kết quả TT BT Đồng ý SN (%) Không đồng ý SN (%) Các BT phát triển sức nhanh 1 Chạy cự ly 30m XPC (s) 24 80.0 06 20.0 2 Chạy 60m XPC (s) 23 76.6 07 23.3 3 Nhảy dây 15 giây tốc độ (sl) 26 86.6 04 13.3 4 Chạy bước nhỏ 15m (s) 27 90.0 03 10.0 5 Chạy 30m luồn cọc 15 50.0 15 50.0 6 Nâng cao đùi tại chỗ 15s 25 83.3 05 16.6 Các BT phát triển sức mạnh 7 Bật bục cao 40 cm 40 lần (s) 26 86.6 04 13.3 8 Bậc cóc 20 66.6 10 33.3 9 Kéo tay với xà đơn, xà kép 24 80.0 06 20.0 10 Nằm sấp chống đẩy 15 lần 21 70.0 09 30.0 11 Bật xa tại chỗ (m) 23 76.6 07 23.3 12 Gánh tạ 15 kg đứng lên, ngồi xuống liên tục 20 lần 25 83.3 05 16.6 13 Tại chỗ nâng cao đùi với tần số nhanh 20 giây 19 63.3 11 35.0 BT phát triển sức bền 14 Chạy bền 1000m (s) 26 86.6 04 13.3 15 Chạy 5 phút tùy sức (m) 21 70.0 09 30.0 16 Chạy lặp lại 100m 4 lần 16 53.3 14 46.6 17 Nhảy dây 2 phút (sl) 22 73.3 08 26.6 18 Chạy biến tốc cự ly 400m - 600m. 24 80.0 06 20.0 Các BT phát triển năng lực phối hợp vận động 19 BT chạy con thoi 4x10-15m 26 86.6 04 13.3 20 Thi đấu bóng rổ 22 73.3 08 26.6 Các BT phát triển năng lực mềm dẻo 21 Ép dẻo khớp hông, gối, cổ chân 27 90.0 03 10.0 22 Ke bụng trên thang gióng (sl) 23 76.6 07 23.3 Bảng 4. Tiến trình TN Tuần BT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 BT 1: Chạy cự ly 30m XPC (s), (Thực hiện 5 lần, nghỉ giữa tổ 2 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x BT 2: Chạy 60m XPC (s), (Thực hiện 5 lần, nghỉ giữa tổ 2 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x BT 3: Nhảy dây 15 giây tốc độ (sl), (Thực hiện 5 tổ, nghỉ giữa tổ 2 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x x x x BT 4: Chạy bước nhỏ 15 m (s), (Thực hiện 5 tổ, nghỉ giữa tổ 2 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x x BT 5: Nâng cao đùi tại chỗ 15 giây (sl), (Thực hiện 5 tổ, nghỉ giữa tổ 2 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 6: Bật bục cao 40 cm(s), (thực hiện liên tục 40 lần x 4 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, ng hỉ ngơi tích cực). x x x x BT 7: Kéo tay với xà đơn (sl), (thực hiện 4 tổ, nghỉ giữa tổ3 phút,nghỉ ngơi tích cực). x x x KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 2/2021 51THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC Qua bảng trên cho thấy: Đối với nam và nữ của cả 2 nhóm thì kết quả kiểm tra ở 04 test đánh giá trình độ TLC của nam và nữ ở 2 nhóm đều không có sự khác biệt (ttính 0.05). Điều đó cho thấy, trước khi tiến hành TN, trình độ TLC của nam và nữ ở 2 nhóm là đồng đều nhau. Hay nói một cách khác, các tố chất TLC của nam và nữ ở nhóm ĐC và nhóm TN của 2 nhóm là không có sự khác biệt. * Kết quả kiểm tra sau TN: Kết thúc quá trình TN nghiên cứu tiến hành kiểm tra trình độ TLC của 2 nhóm thông qua các test đã lựa chọn. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 6. Từ kết quả tại bảng 6 cho thấy: Sau 4 tháng TN, kết BT 8: Nằm sấp chống đẩy (s), (thực hiện 15 lần x 3 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x x BT 9: Bật xa tại chỗ (cm),(thực hiện 5 lần, nghỉ giữa tổ 1 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 10: Gánh tạ 15 kg đứng lên, ngồi xuống (s), (Thực hiện liên tục 20 lần x 4 tổ, nghỉ giữa tổ 1 phút). x x x BT 11: Chạy 1000m (s), (Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 12: Chạy 5 phút tùy sức (m), (Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 13: Nhảy dây 2 phút (sl). (Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x x BT 14: Chạy biến tốc cự ly 400m - 600m. (Thực hiện 3 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 15: Chạy con thoi 4 x10-15m. (Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 16: Thi đấu bóng rổ. (Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 17: Ép dẻo khớp hông, gối, cổ chân (Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x BT 18: Ke bụng trên thang gióng (sl). (Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút, nghỉ ngơi tích cực). x x x Bảng 5. Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ TLC trước TN Kết quả kiểm tra δ±x So sánh Giới tính Test ĐC TN ttính p Chạy 30m XPC(s) 6.34 ± 0.11 6.32 ± 0.12 1.71 >0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 191 ± 2.71 192 ± 3.55 1.11 >0.05 Chạy con thoi 4x10m (s) 13.47 ± 0.42 13.35 ± 0.36 1.06 >0.05 Nam Chạy tùy sức 5 phút (m) 860 ± 96.18 869 ± 98.23 1.33 >0.05 Chạy 30m XPC(s) 7.21 ± 0.31 7.18 ± 0.32 1.27 >0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 145 ± 4.51 146 ± 5.79 1.53 >0.05 Chạy con thoi 4x10m (s) 13.8 ± 0.77 13.4 ± 0.58 1.54 >0.05 Nữ Chạy tùy sức 5 phút (m) 785 ± 43.3 793 ± 46.1 1.49 >0.05 t bảng = 2.101 Bảng 6. Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ TLC sau TN của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu Kết quả kiểm tra δ±x So sánh Giới tính Test ĐC TN ttính p Chạy 30m XPC(s) 6.29 ± 0.11 6.21 ± 0.10 2.83 <0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 193 ± 2.39 195 ± 2.48 2.84 <0.05 Chạy con thoi 4x10m (s) 12.82 ± 0.37 12.55 ± 0.41 2.46 <0.05 Nam Chạy tùy sức 5 phút (m) 904 ± 62.00 933 ± 49.36 2.83 <0.05 Chạy 30m XPC(s) 6.9 ± 0.31 6.75 ± 0.40 2.14 <0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 152 ± 4.51 156 ± 4.25 2.60 <0.05 Chạy con thoi 4x10m (s) 13.28 ± 0.61 12.82 ± 0.51 2.23 <0.05 Nữ Chạy tùy sức 5 phút (m) 816 ± 34.48 833 ± 32.65 2.39 <0.05 t bảng = 2.101 KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 2/2021 52 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC quả kiểm tra của nhóm TN có sự tăng trưởng cao hơn hẳn nhóm ĐC, điều này đã dẫn tới sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả 4 test kiểm tra (ở cả nam và nữ HS) giữa nhóm TN và ĐC (ttính > tbảng = 2.101 ở ngưỡng xác suất p < 0.05). Từ kết quả thu được từ bảng 7 thu được cho thấy: Tất cả test kiểm tra đánh giá trình độ TLC của 2 nhóm TN và ĐC đã có sự khác biệt rõ rệt, ttính > tbảng = 2.101 ở ngưỡng xác suất p < 0.05. *So sánh kết quả kiểm tra trình độ TLC của 2 nhóm với tiêu chuẩn RLTT do Bộ GD - ĐT ban hành. Kết thúc quá trình TN sư phạm đề tài đã tiến hành so sánh kết quả kiểm tra trình độ TLC của cả 2 nhóm với tiêu chuẩn RLTT do Bộ GD&ĐT ban hành, kết quả thu được như trình bày tại bảng 8. 3. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đề tài chọn được 18 BT để phát triển TLC cho HS khối 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám, TP. Đà Nẵng. Thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm đã xác định được hiệu quả rõ rệt của các BT đã lựa chọn trong việc phát triển TLC cho đối tượng nghiên cứu (thể hiện ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất p < 0.05). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hànhquy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực HS, sinh viên. 2. Lưu Quang Hiệp, Phạm thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội. 3. Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), thực trạng phát triển thể chất của HS, SV trước thềm thế kỷ 21, Nxb TDTT Hà Nội. 4. Ivanôv. V.X (1996), Những cơ sở của toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT Hà Nội. 5. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nb TDTT HN. Nguồn bài báo: Được trích từ luận văn thạc sỹ“Nghiên cứu bài tập phát triển thể lực chung cho HS lớp 10 trường THPT Hoàng Hoa Thám TP. Đà Nẵng” của Ths Hồ Anh Hưng do TS Lê Tiến Hùng hướng dẫn thuộc trường Đại học TDTT Đà Nẵng, năm 2020. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 5/1/2021; ngày phản biện đánh giá: 14/3/2020; ngày chấp nhận đăng: 21/4/2021) Bảng 7. Nhịp độ tăng trưởng của các test đánh giá trình độ TLC sau TN của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu Nhóm ĐC (A) ( x ) Nhóm TN (B) ( x ) Test TTN STT Nhịp độ tăng trưởng W (%) TNN STN Nhịp độ tăng trưởng W (%) Chạy 30m XPC (s) 6.34 6.29 0.79 6.32 6.21 1.75 Bật xa tại chỗ (cm) 191 193 1.04 192 195 1.55 Chạy con thoi 4x10m (s) 13.47 12.82 4.94 13.35 12.55 6.17 Nam n = 50 Chạy tùy sức 5 phút(m) 860 904 4.98 869 933 7.10 Chạy 30m XPC (s) 7.21 6.9 4.39 7.18 6.75 6.17 Bật xa tại chỗ (cm) 145 152 4.71 146 156 6.62 Chạy con thoi 4x10m (s) 13.8 13.28 3.84 13.4 12.82 4.42 Nữ n = 50 Chạy tùy sức 5 phút(m) 785 816 3.87 793 833 4.92 Bảng 8. So sánh số lượng HS đạt tiêu chuẩn RLTT giữa nhóm ĐC và TN ở thời điểm kết thúc TN Nhóm ĐC Nhóm TN TT Test Giới tính Số HS kiểm tra Số HS đạt Tiêu chuẩn RLTT Số HS kiểm tra Số HS đạt Tiêu chuẩn RLTT χ2 (χ205 = 3,841 P Nam 25 17 25 23 4,500 <0.05 1 Chạy 30m XPC (s) Nữ 15 11 15 15 4,614 <0.05 Nam 25 18 25 25 8,138 <0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) Nữ 15 10 15 15 8,000 <0.05 Nam 25 18 25 24 5,365 <0.05 3 Chạy con thoi 4 x 10m (s) Nữ 15 11 15 15 4,614 <0.05 Nam 25 19 25 25 6,818 <0.05 4 Chạy tùy sức 5 phút (m) Nữ 15 11 15 15 4,614 <0.05
File đính kèm:
- lua_chon_bai_tap_phat_trien_the_luc_chung_cho_hoc_sinh_khoi.pdf