Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay

Nghiên cứu con người và phát triển con người nói chung và đặc biệt trong chủ

nghĩa Marx - Lenin nói riêng đã có từ lâu. Hiện nay rất cần tổng kết lại một lần

nữa để biết thực trạng tình hình và có phương hướng nghiên cứu tiếp.

Lần đầu tiên, chủ nghĩa Marx - Lenin đã đưa ra những luận điểm cơ bản khá

toàn diện và sâu sắc trên lập trường duy vật biện chứng và lịch sử có tính học

thuyết mới về con người, giải phóng và phát triển con người so với các triết

thuyết trước đó. Tuy chưa đi sâu nghiên cứu riêng nhưng học thuyết này có vị trí

trung tâm xuyên suốt trong chủ nghĩa Marx - Lenin và có ý nghĩa lý luận cơ bản,

lâu dài.

Các thế hệ hậu duệ đã làm phong phú sâu sắc thêm, nhưng trong thực tế vẫn

có những hạn chế và khiếm khuyết đáng kể cần phải lưu ý trong quá trình này,

tuy nhiên cũng không ngoại trừ nguyên nhân từ chính hạn chế trong chủ nghĩa

Marx - Lenin. Ngày nay, có nhiều vấn đề đặt ra cần phát triển bổ sung học

thuyết về con người, xây dựng thành một bộ phận triết học cơ bản của chủ

nghĩa Marx - Lenin, một khoa học phức hợp, liên xuyên ngành về con người và

phát triển con người là cơ sở lý luận, phương pháp luận cho việc nghiên cứu sâu

sắc, đầy đủ hơn con người Việt Nam và phát triển xây dựng con người Việt Nam

trong thời kỳ mới ngày nay và phê phán lại những quan điểm không đúng.

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 1

Trang 1

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 2

Trang 2

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 3

Trang 3

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 4

Trang 4

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 5

Trang 5

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 6

Trang 6

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 7

Trang 7

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 8

Trang 8

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 9

Trang 9

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang xuanhieu 2540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay

Khái quát kết quả tổng kết nghiên cứu các vấn đề con người, giá trị và vị trí của nó trong chủ nghĩa Marx-Lênin, bổ sung và phát triển - Vấn đề đặt ra hiện nay
oạn và đưa vào giảng dạy cho sinh viên, học viên cao 
học và nghiên cứu sinh một số bài giảng, giáo trình. Những tài liệu này đã phần nào khắc 
phục tình trạng “dạy chay, học chay” ở một số môn học và thực sự giúp ích cho người học 
nắm bắt nội dung môn học đầy đủ và sâu rộng hơn Trong quá trình giảng dạy Hồ Sĩ Quý 
đã đồng thời biên soạn giáo trình Con người và phát triển con người ( 
hoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach-van-hoa-hoc/3042-ho-si-quy-con-
nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html). Đây là một công trình tổng kết toàn diện nhất về vấn đề 
con người, phát triển con người cho đến nay ở Việt Nam. Xin nói thêm, nhân trong Hội thảo 
kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt 
Nam, tôi có nhận xét và đề xuất Giáo trình triết học không nên ghi tên đề mục Quan niệm 
chủ nghĩa Marx - Lenine về con người, vì các mục khác cũng của Marx - Lenine mà nên ghi 
là “Con người và phát triển con người” (tức bổ sung nội dung phát triển con người) đã nhận 
được sự đồng tình cao. 
(3)
 Những bài viết gần đây: 
quyet-Dang-va-cuoc-song/Van-de-con-nguoi-trong-hoc-thuyet-Mac-va-phuong-huong-giai-
phap-phat-trien-con-nguoi-cho-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-Viet-Nam-hien-
nay-555.html;  
nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/hoc-thuyet-ve-con-nguoi-giai-phong-va-phat-trien-con-nguoi-
mot-gia-tri-lam-nen-suc-song-truong-ton-cua-chu-nghia-3175;  vn/nghi 
en-cuu-trao-doi/ly-luan-cua-triet-hoc-mac-lenin-ve-con-nguoi-va-su-van-dung-cua-dang-ta-
trong-giai-doan-hien-nay-246.html. 
(4)
 Và đề xuất đưa vấn đề con người (chứ không dừng lại vai trò quần chúng và cá nhân 
trong lịch sử hay quan hệ cá nhân và xã hội) vào trong giáo trình, chương trình triết học. Đề 
nghị này mãi đến khoảng năm 2000 mới được thực hiện; và từ sau năm 2010 mới được 
quan tâm như một học phần trong đào tạo sau đại học triết học. 
(5) 
hoc-tap-tu-tuong/hoc-thuyet-ve-con-nguoi-giai-phong-va-phat-trien-con-nguoi-mot-gia-tri-
lam-nen-suc-song-truong-ton-cua-chu-nghia-3175. 
(6)
 Có 6 vấn đề nhỏ. 
(7) 
42-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html. 
(8) 
42-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html. 
(9) 
Mặt xã hội không chỉ là mặt tinh thần như có người quan niệm ( vass.go 
v.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Nghi-quyet-Dang-va-cuoc-song/Van-de-con-nguoi-trong-
hoc-thuyet-Mac-va-phuong-huong-giai-phap-phat-trien-con-nguoi-cho-su-nghiep-cong-
nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-Viet-Nam-hien-nay-555.html) mà còn là mặt hoạt động thực tiễn 
(quan hệ với tự nhiên quan hệ với người khác trong sản xuất). 
(10)
42-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 
15 
(11)
 Hồ Sĩ Quý chỉ nêu 5 luận điểm (định nghĩa - HBT): Con người là thực thể tự nhiên có tính 
người, bản chất xã hội của con người, con người là cá nhân hiện thực, xã hội không được 
giải phóng nếu không giải phóng cá nhân, tự do của mỗi người là điều kiện tự do của mọi 
người (/
hoc/3042-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html). 
(12) 
https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguon_goc_loai_nguoi_duoi_anh_sang_kho 
a_hoc_hien_dai-5.html. 
(13)
 Theo Hồ Sĩ Quý: Một vài tư tưởng trước Mác về con người: Con người là thước đo của 
vạn vật (Protagore); Bẩm sinh, con người là một động vật chính trị (Aristote); Con người - 
cây sậy biết tư duy. Sự vĩ đại của con người là ở trong phương thức suy nghĩ của 
nó (Pascal); Con người là một giá trị và là giá trị cao nhất (D. Diderot); Con người - động vật 
biết chế tạo công cụ lao động (B. Franklin); Con người là một động vật kinh tế (F.W. Taylor); 
Con người là thực thể độc nhất vô nhị; Con người là mục đích tự thân (Kant). 
(14) 
 Năm 1988, trong 
không khí sục sôi của phong trào đổi mới tư duy lý luận, như được tiếp sức bởi tinh thần 
phê phán của triết học cổ điển Đức, Trần Đức Thảo viết Vấn đề con người và chủ nghĩa lý 
luận không có con người (Le problème de l’Homme et l’Antihummaníme Theorique); trong 
đó một mặt ông bác bỏ những lời vu khống của Louis Anthusser về tính phi nhân bản 
(antihumanism) trong chủ nghĩa Mác - Lênin; mặt khác, ông phê phán tư duy siêu hình trong 
giới lý luận xã hội chủ nghĩa. Theo Trần Đức Thảo: “chẳng may sau khi Lênin mất, truyền 
thống biện chứng của các nhà kinh điển đã yếu đi, do đó mà sinh ra ngay trong hàng ngũ 
cách mạng một xu hướng tư duy theo phép siêu hình hay phương pháp tư duy siêu hình 
lấy danh nghĩa biện chứng” (tr. 60-63). Xu hướng này thể hiện trước hết trong việc nghiên 
cứu con người “và như thế là vấn đề con người không được công nhận nữa”; hậu quả của 
việc này là “chủ nghĩa xã hội đã bị méo mó nghiêm trọng... con người ít được kể đến” (tr. 
57). Ông cho rằng, trong một thời gian dài chúng ta đã tuyệt đối hóa tính giai cấp trong con 
người, gắn chặt đời sống hiện thực riêng tư, tế nhị của mỗi cá nhân với đời sống chung tập 
thể, mà phủ nhận giá trị nhân loại hay tính người nói chung trong mỗi cá nhân. Bởi vậy, “khi 
một cá nhân nào đó bị quy oan là mất lập trường giai cấp thì anh ta sẽ không còn chỗ đứng 
tối thiểu trong hàng ngũ nhân dân, trong xã hội để tự thanh minh cho mình, và cái quyền 
công dân đối với con người như thế cũng chỉ còn là hình thức” (tr. 34-36). 
Tiếp cận con người từ quan điểm nhận thức luận của Lênin, giáo sư cho rằng, bản chất xã 
hội của con người nói chung bao gồm hai cấp độ hay hai hàng, “tính giai cấp chỉ là cái bản 
chất hàng một”, là sản phẩm quan hệ giữa người và người trong đời sống hiện tại (đồng 
đại), còn “những giá trị nhân bản đứng trong bản chất hàng hai của con người”, nó là sự kết 
tinh của sự phát triển lịch sử từ thời nguyên thủy đến hiện tại (lịch đại). Để giải thích rõ vấn 
đề đã nêu, ông viết: “Trong những quan hệ hoạt động cụ thể, tác động lẫn nhau, bản thân 
con người cách mạng là con người giai cấp của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, 
đồng thời cùng con người cách mạng ấy là con người nói chung với những đòi hỏi giá trị 
lý tưởng phổ cập của nó” (tr. 45). “Mỗi người là bản thân nó, con người giai cấp, và đồng 
thời là cái khác, tức con người nhân cách, với những xu hướng đòi hỏi, giá trị tinh thần đã 
sinh ra và phát triển từ thời cộng sản nguyên thủy, và tái lập lại ít hay nhiều, dưới hình thức 
này hay hình thức khác trong sự giáo dục xã hội từ tuổi mới biết nói và đúc kết thành nhân 
cách của mỗi cá nhân ngày nay. Đó là những đòi hỏi công bằng, bình đẳng, chính trực và 
chính nghĩa, tự do và chân lý làm cho mỗi cá nhân nhận thấy là mình và tôi, là con người 
HỒ BÁ THÂM – KHÁI QUÁT KẾT QUẢ TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU 
16 
theo nghĩa chung của loài người” (tr. 55). Trên cơ sở lập luận như vậy, giáo sư cho rằng, 
“chủ nghĩa xã hội theo quan điểm siêu hình đã biểu hiện như tuyệt đối loại trừ xã hội 
chung của loài người, tức là xóa bỏ sự tiến bộ xã hội chung của lịch sử loài người. Theo 
như thế thì con người giai cấp của xã hội xã hội chủ nghĩa hoàn toàn gạt bỏ con người nói 
chung phát triển trong toàn diện lịch sử loài người” (tr. 62); nếu vậy thì vô tình biến con 
người xã hội chủ nghĩa thành một thực thể người hoàn toàn xa lạ với mẫu người truyền 
thống và hiện đại. Trong lúc đó, cần phải hiểu rằng, dù tồn tại ở thời đại nào, chế độ xã hội 
nào thì con người bao giờ cũng chỉ là sản phẩm một giai đoạn phát triển của lịch sử, của 
giới tự nhiên và là một phần của nhân loại. Do vậy, “không có vấn đề vì con người giai cấp 
mà phủ định con người nói chung” (tr. 50) (
nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tran-duc-thao-va-nhung-dong-gop-ve-triet-hoc). 
(15) 
(16)
 https://kilopad.com/Ton-giao-Tu-tuong-c40/doc-sach-truc-tuyen-vu-tru-va-con-nguoi-duoi-
goc-do-khoa-hoc-b3426/chuong-6-phan-4-ban-the-con-nguoi-ti6. 
(17)
 Mà ý thức hay trực giác là do Chúa truyền cho (https://viethungpham.com/2020/ 
01/20/the-most-incomprehensible-thing-dieu-kho-hieu-nhat/#more-8052). Thực ra theo tôi, 
trực giác là một năng lực kỳ diệu của vũ trụ. Không thể coi cái cảm xúc, tình cảm, trái tim 
mới là bản chất con người (như quan niệm của TS. Phạm Việt Hưng), có thể có mặt ưu trội, 
nhưng quá đề cao yếu tố duy cảm (duy nhất), phủ nhận cái duy lý sẽ là một sai lầm. 
(18)
 https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguoi_viet_nam_can_tu_duy_sang_tao-6.html. 
(19)
 Rằng “Marx nói rất nhiều về con người, về tình yêu thương và tranh đấu, nhưng trong học 
thuyết của ông lại vắng bóng con người. Nói chính xác hơn là ông đã đem trói chặt con người 
vào trong cái rọ bản chất. Nhưng thực ra, con người như thế chỉ là tồn tại. Con người của thời 
hiện đại, thì lại có trước bản chất và Y luôn sản xuất ra bản chất của mình trên những cái 
hoàn cảnh đó. Chừng nào chưa có sự phê phán mà cứ cố tổng kết về một sự phát triển như 
thế, thì con người chúng ta vẫn chưa được đem vào trong những suy ngẫm triết học. Một dân 
tộc chưa đạt tới trình độ của những suy ngẫm như vậy, lịch sử dân tộc đó còn tăm tối”. 
(20)
 Thế mà trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch và những phần tử cơ 
hội, thực dụng ra sức công kích, bài xích chủ nghĩa Mác - Lênin và CNXH. Chúng tập trung 
vào vấn đề hệ trọng và nhạy cảm nhất là vấn đề con người và cho rằng: “Chủ nghĩa Mác - 
Lê-nin là lý luận không có con người”, “Sai lầm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và CNXH 
là có tính chất nhân loại học, coi con người cá nhân đơn thuần là một phân tử trong cơ thể 
xã hội, không coi nguyện vọng cơ bản của con người là tự do cá nhân, phủ nhận khái niệm 
cá nhân như là một chủ thể độc lập”, v.v... Chúng ta thừa nhận trong quá trình xây dựng 
CNXH hiện thực có những yếu kém, hạn chế về sự phát triển con người; có lúc, có nơi chưa 
quan tâm đúng mức đến lợi ích cá nhân và năng lực cá nhân của con người. Song không 
thể vì thế mà phủ nhận tính nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa 
học (
la-hoc-thuyet-phat-trien-con-nguoi/1174.html). 
(21)
 Rằng, cuộc cách mạng mà Marx kêu gọi giai cấp những người cần lao đứng lên, cuối 
cùng cũng chỉ tạo ra một giai cấp mới của những kẻ đứng trên đầu nhân dân mà thôi. Vì con 
người trong học thuyết ấy là những người lao động được hiểu là bộ phận cơ bản của khối 
lực lượng sản xuất; là quần chúng lao động thiếu mọi phẩm chất tinh thần, rằng nó không có 
khả năng nhìn thấy quy luật vận động và tương lai của lịch sử, và do đó nó cần được những 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 
17 
anh hùng, những vĩ nhân, những chính đảng đứng ra tổ chức chỉ huy, dẫn dắt, đi theo. Khi 
giành được thắng lợi, Y vẫn chỉ là cái gì đó ù lì trong cái khối lực lượng sản xuất vô tri ấy, và 
vẫn phải cần dẫn dắt. Y bị chìm nghỉm vào trong cái rọ bản chất nói chung: Y chỉ là một 
động vật có ngôn ngữ, động vật xã hội hay động vật biết lao động, thế thôi. Y chưa bao giờ 
có bản chất riêng, tự ngã được chính Y tạo ra trong quá trình sống của mình. Đó là lý thuyết 
củng cố cho địa vị thống trị của quan hệ thống trị. Chủ nghĩa duy tâm hay duy vật luận từ 
trước tới nay đều là thế. Nó chính là lý luận cho các lực lượng nắm quyền thống trị nhân 
dân. 
(22) 
Muốn hiểu con không chỉ hiểu cái bên trong con người mà còn phải hiểu cả cái bên ngoài 
con người. Thời kỳ trước Mác phần nhiều hiểu con người từ cái bên trong con người. 
(23) 
Công bằng mà nói, quan niệm về tình trạng nát vụn của các tri thức về con người và cần 
phải sắp xếp lại những tri thức ấy một cách khoa học thống nhất đã có từ trước E. Morin, có 
lẽ vì E. Morin bàn đến vấn đề một cách chi tiết hơn hay sâu sắc hơn mà người ta thường 
nhắc tới ông. Còn trên thực tế, M. Scheler, nhà triết học người Đức, người khởi xướng 
ngành nhân học (anthropology) hiện đại, trong tác phẩm nổi tiếng Địa vị của con người trong 
vũ trụ (1928) đã nói về điều này. Con người trong quan niệm của M. Scheler là một thực thể 
phức tạp. Cái thần thánh và cái bản năng ẩn giấu trong chính con người. Nhận thức được 
con người là điều không đơn giản và không thể chỉ bằng một phương thức duy nhất nào đó. 
Theo M. Scheler: “Nhân học triết học cần phải nối kết lại những thành tựu của các khoa học 
cụ thể, của triết học và của tôn giáo về con người. Hình tượng con người đã bị vỡ ra hàng 
nghìn mảnh, cần phải tập hợp sắp xếp lại”. Như vậy, ở M. Scheler tư tưởng về sự cần thiết 
phải thống nhất các phuơng thức nhận thức để khám phá con người là rất rõ. Khoa học đảm 
đương nhiệm vụ này, theo ông, là nhân học, mà trước hết là nhân học triết học 
(philosophical anthropology) (
video/tu-sach-van-hoa-hoc/3042-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html). Tất nhiên 
không có khoa học về mọi thứ (kiểu gộp tất cả lại), thay thế các khoa học khác về con người 
đã có, khoa học phức hợp chỉ là cái khung chung mà thôi. 
(24)
 Chúng tôi đã xuất bản 2 cuốn sách (2005) luận chứng bước đầu cho học thuyết này. 
(25) 
Cuối thế kỷ XX, khoa học về tương lai (một phương án khác của khoa học mới về con 
người) đã xuất hiện. Triết lý chủ đạo của khoa học này là: con người cần phải thích nghi với 
tương lai, nghĩa là muốn có sự phát triển trong tương lai, con người cần phải biết chuẩn bị 
và thích ứng với nó ngay từ hiện tại. Goni, Chủ tịch Hội Futurology Mỹ, một trong những 
người nhiệt thành cổ vũ cho khoa học về tương lai cảnh báo: “Từ khi có lịch sử đến nay, đại 
bộ phận các học giả cùng biểu hiện chung một đặc trưng: coi thường hiện thực và tương 
lai”. Nhằm hạn chế lệch lạc này, những thập niên gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã thiết kế 
nhiều phương án khác nhau cho môn học khoa học về tương lai với các đơn nguyên có nội 
dung rất hiện đại và bổ ích. Hiện nay, một số giáo trình đã được giảng dạy tại nhiều trường 
đại học ở Mỹ. Các giáo trình này đều đi theo hướng chú trọng hơn đến vai trò và địa vị của 
con người (
hoa-hoc/3042-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html). 
(26)
 GS.TS. Hồ Sĩ Quý chủ trì chương trình này, cả biên soạn tài liệu và giảng dạy. 
(27)
304 2-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi.html. 
(28)
 https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/mot-so-yeu-cau-ve-phat-trien-con-nguoi-viet-nam-trong-gi 
HỒ BÁ THÂM – KHÁI QUÁT KẾT QUẢ TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU 
18 
ai-doan-hien-nay-3484776-c.html; https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/mot-so-yeu-cau-ve-phat-
trien-con-nguoi-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay-3484776-c.html. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Doãn Chính. 
Dong/Quan-niem-ve-the-gioi-va-con-nguoi-trong-triet-hoc-Khong-Tu-241.html. 
2. Hồ Bá Thâm. 2003. Khoa học con người và phát triển nguồn nhân lực. TPHCM: Nxb. 
Tổng hợp TPHCM. 
3. Hồ Bá Thâm. 2005a. Chủ nghĩa duy vật nhân văn và định hướng nhân văn của sự 
phát triển xã hội. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin. 
4. Hồ Bá Thâm. 2005b. Phương pháp luận duy vật nhân văn, nhận biết và ứng dụng. Hà 
Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin. 
5. Hồ Bá Thâm. 2017. Phát triển nguồn nhân lực trong quan hệ với tái cơ cấu kinh tế và 
hội nhập quốc tế. TPHCM: Nxb. Tổng hợp TPHCM. 
6. Nguyễn Kiến Giang. 2013. Có những quan niệm về con người cá nhân ở phương 
Đông không?  
ng-quan-niem-ve-con-nguoi-ca-nhan-o-phuong-dong-khong_260.html. 

File đính kèm:

  • pdfkhai_quat_ket_qua_tong_ket_nghien_cuu_cac_van_de_con_nguoi_g.pdf