Hoạt động tuyên truyền thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh qua các thời kỳ
Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết
này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt
nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã
sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan
trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức
khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho
thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã
góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề
quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền
đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam
trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời
kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm1945.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hoạt động tuyên truyền thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh qua các thời kỳ
Nhật (30/4/1939); Thư từ Trung tại Trùng Khánh lập tức cử sỹ quan Philip D.Sproud Quốc - Tổng kết sau hai năm đấu tranh (14/7/1939) của Cục đối ngoại điều tra sự việc. Mặc dù, nỗ lực thoát Những bài viết chỉ ra sự tàn bạo của Phát xít Nhật ở khỏi nhà tù và tìm kiếm sự công nhận của cộng đồng Trung Quốc, phong trào kháng Nhật của các tầng lớp quốc tế đối với Việt Minh ngay thời điểm đó bằng cách giai cấp, những thắng lợi bước đầu của nhân dân Trung thông tin trên báo chưa đem lại kết quả như mong đợi Quốc Qua những bài viết đó, người Việt Nam nhận nhưng bài báo đã lôi kéo được dư luận của giới ngoại thức được tội ác của phát xít Nhật ở mọi nơi và cần giao Pháp, Mỹ, Trung Quốc ở Trùng Khánh. Trong liên kết tạo thành mặt trận chung chống lại chủ nghĩa thời gian này, Hồ Chí Minh đã có những cộng tác nhất phát xít. Thông tin về tình hình Việt Nam và cách định với Mỹ trong công tác tuyên truyền cho Đồng mạng phương Đông nói chung, Hồ Chí Minh có nhiều Minh; cung cấp các thông tin của phát xít Nhật tại hình thức thông tin như báo cáo gửi Quốc tế cộng sản, Đông Dương, đồng thời, Hồ Chí Minh cũng đề nghị bài báo Các bài viết như: Báo cáo gửi Quốc tế cộng Mỹ giúp đỡ cho Việt Minh có cơ hội được cùng phe sản về phong trào cách mạng ở An Nam (5/3/1930); Đồng Minh chống Nhật. Phong trào cách mạng ở Động Dương (20/9/1930); Tư tưởng chỉ đạo chính trị của Hồ Chí Minh “chính Báo cáo gửi Ban chấp hành Quốc tế cộng sản trị trọng hơn quân sự”, “tuyên truyền trọng hơn tác (7/1939); Báo cáo của Việt Nam gửi Quốc tế cộng sản chiến”. Tháng 5/1945, Bác Hồ về Tuyên Quang chuẩn (12/7/1940) Hồ Chí Minh đã thông tin những diễn bị các điều kiện cho tổng khởi nghĩa. Cũng tại Tân biến cách mạng ở Việt Nam, tình hình tự do ngôn luận, Trào, Hồ Chí Minh đã có những hoạt động kết nối với sự đàn áp của phát xít Nhật ở Động Dương biệt đội “Con Nai” của Mỹ nhằm xây dựng hệ thống Giai đoạn từ 1942 đến 1945, trọng tâm công tác điện đài, cung cấp thông tin. Kết quả công tác truyên thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh nhằm mục đích truyền đối ngoại của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này tìm sự công nhận chính thức của cộng đồng quốc tế với cũng đã thu hút được sự ủng hộ của Mỹ và phe đồng Việt Nam độc lập đồng minh. Xác định hợp tác với minh chống phát xít Nhật của nhân dân Việt Nam. Trung Quốc là nước láng giềng với Việt Nam, cũng là 2.4. Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám 1945 - nước lớn trong phe Đồng Minh. Năm 1942, lần đầu thông tin đối ngoại thúc đẩy cho cuộc kháng chiến tiên Bác Hồ lấy cái tên “Hồ Chí Minh” sang Trung chống Thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và xây dựng Chủ Quốc mở rộng quan hệ ngoại giao hợp tác chống phát nghĩa xã hội ở Miền Bắc xít Nhật. Do nghi ngờ là gián điệp, Hồ Chí Minh bị Sau Cách mạng Tháng Tám giành được chính chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Nhằm thu quyền về tay nhân dân, công tác thông tin tuyên truyền hút sự chú ý của lực lượng tình báo Mỹ và cộng đồng gặp nhiều khó khăn. Nhiều thông tin trái chiều, bị bóp quốc tế về tình cảnh của mình, Hồ Chí Minh đã tìm méo gây khó khăn cho Chính phủ non trẻ trong thực cách đưa thông tin về Tổ chức Việt Minh - Chính phủ hiện công tác đối ngoại. Ngày 15/9/1945, Tuyên ngôn lâm thời đã được thành lập ở Việt Nam. Đây là một độc lập của Hồ Chí Minh được phát bằng tiếng Anh và hành vi chính trị khôn ngoan của Hồ Chí Minh trong truyền thông đối ngoại theo đánh giá của tình báo Mỹ tiếng Pháp trên Đài phát sóng Bạch Mai (Hà Nội). Archimedes Patti: “Bằng một nước cờ tài tình nhằm Trong bản Tuyên ngôn đã trích dẫn Tuyên ngôn Độc thu hút sự chú ý của người Mỹ nhưng đồng thời cũng lập năm 1776 của nước Mỹ và Bản Tuyên ngôn Nhân làm cho Quốc Dân Đảng Trung Quốc bối rối. Ông Hồ quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 T.T.M.Binh/ No.16_June 2020|p.61-66 để khẳng định lại về quyền tự do, bình đẳng của con Tribune (13/10/1949); Hãng thông tấn Nam Dương người mà các cuộc cách mạng tiến bộ trên thế giới đã Antana (14/5/1954) Thông qua trả lời phỏng vấn, tuyên bố. Những sự thật khi Pháp và Nhật đến Việt Hồ Chí Minh thông tin chính chức những quan điểm Nam đã bóc lột, đàn áp nhân dân Việt Nam dã man. ngoại giao thân thiện của Chính phủ Việt Nam với các Hồ Chí Minh cũng cho cộng động quốc tế biết về một nước. Qua nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh Việt Nam nhân đạo “Sau cuộc biến động ngày 9 tháng cũng bày tỏ rõ quan điểm của Việt Nam với các lực 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua lượng bên ngoài qua 2 khái niệm “bạn” và “thù”. Ở biên thuỳ, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà thời điểm cuộc chiến đấu cam go của nhân dân ta giành giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.” [5; độc lập dân tộc, khái niệm “bạn” - “thù” của Hồ Chí tr2]. Mục đích của Việt Nam là giành được độc lập, Minh đã thể hiện rõ quan điểm chính trị, thái độ với muốn được cộng đồng quốc tế công nhận nền độc lập những người tôn trọng hợp tác và đấu tranh đến cùng. của Việt Nam. Đại diện cho nhân dân Việt Nam, Hồ Nhiệm vụ tuyên truyền thông tin quốc tế đến người Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định dân Việt Nam được Hồ Chí Minh xác định là nhiệm vụ “chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam rất quan trọng trong công tác chính trị tư tưởng vì Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới “Đảng và ngoài Đảng có nhận rõ tình hình mới, hiểu rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc rõ nhiệm vụ mới thì tư tưởng mới thống nhất, tư tưởng lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thống nhất thì hành động mới thống nhất” [8; tr554 ]. Giai đoạn 1945 - 1954, Hồ Chí Minh có nhiều bài viết thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực có tính chuyên sâu: Tình hình thế giới năm 1949; lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, Thường thức chính trị (1953) Những bài viết phân độc lập ấy.” [5; tr3]. Sự kiện phát sóng Tuyên ngôn độc tích của Hồ Chí Minh viết đơn giản, dễ diểu, đưa ra lập bằng tiếng Anh, tiếng Pháp để công bố với thế giới con số dẫn chứng, thể hiện quan điểm chính trị rõ ràng. về nền độc lập của Việt Nam được đánh giá đã tạo ra Hoạt động này đặc biệt có giá trị trong bối cảnh nhiều bước ngoặt lớn trong công tác thông tin đối ngoại của thông tin nhiễu loạn do các thế lực phản động đưa ra. Hồ Chí Minh. Ngoài những bài phân tích chính trị thế giới có tính Giai đoạn từ 1945 đến 1954, đứng trước yêu cầu tổng hợp, chuyên sâu, Hồ Chí Minh thường xuyên viết tìm kiếm sự ủng hộ của các nước trong cuộc kháng các bài báo về diễn biến tình hình quốc tế. Các bài viết chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ của Việt tập trung vào hai nhóm: thông tin về “quân cờ đỏ” Nam, những hoạt động tuyên truyền thông tin về Việt (phe dân chủ) và “quân cờ trắng” (phe đế quốc) để giúp Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung nhiều vào cho cho nhân dân Việt Nam có cái nhìn thấu đáo, bày tỏ quan điểm đối ngoại của chính phủ. Trên cương khách quan về “bạn” và “thù”. vị là Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều Điện Trên cương vị là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Chủ văn tới các nước như là các văn bản ngoại giao chính tịch nước, Hồ Chí Minh đã có nhiều nỗ lực đẩy mạnh thức. Các điện văn được ghi nhận nhiều nhất là thư công tác thông tin đối ngoại bằng việc cử nhiều đoàn chúc mừng các nước trong hệ thống chủ nghĩa xã hội công tác đi nhiều nước đặt quan hệ ngoại giao và đặt như Liên Xô, Hungari, Bungari, Trung Quốc, Triều các cơ quan đại diện, Phòng thông tin tại nước ngoài. Tiên.... Các Điện văn chúc mừng ngoài việc có tính Chỉ trong thời gian ngắn, từ 1947 đến 1949, Chính phủ ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh lồng vào đó các Việt Nam đã đặt được 12 phòng thông tin ở các nước: thông tin về cuộc đấu tranh vệ quốc của nhân dân Việt như Pháp, Anh, Ấn Độ, Thái Lan, Xingapo, Hồng Nam nhằm lôi kéo sự chú ý và ủng hộ của các nước xã Kông Những văn phòng này đã tích cung cấp cho hội chủ nghĩa. Cũng trong giai đoạn này, mối quan hệ thế giới nhiều thông tin về cuộc kháng chiến của Việt căng thẳng giữa hai phe chủ nghĩa đế quốc và chủ Nam; vận động, tuyên truyền nhiều Việt kiều, người nghĩa xã hội lôi kéo sự quan tâm của dư luận quốc tế. nước ngoài nhập cư vào Việt Nam để giúp đỡ cho nhân Báo chí quốc tế đã có nhiều phỏng vấn với Hồ Chí dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký nhiều sắc Minh trên cương vị là lãnh tụ cách mạng Việt Nam lệnh cho phép người nước ngoài nhập cư, lấy tên như: Hãng thông tấn Anh Reuter (ngày 2/2/1949); Việt Nam để hoạt động ủng hộ cho cuộc chiến đấu Báo France Soir (ngày 28/2/1949); Nhà báo Mỹ của nhân dân Việt Nam cho thấy hiệu quả rõ dệt của Walter Briggs (tháng 3/1949); Báo New York Herald công tác vận động tuyên truyền thông tin đối ngoại. T.T.M.Binh/ No.16_June 2020|p.61-66 Từ sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết tháng 7 Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ năm 1954, nhân dân Việt Nam lại bước vào giai đoạn Chí Minh trả lời phỏng vấn của nhiều cơ quan truyền đấu tranh cam go khác. Công cuộc thiết lập hoà bình, thông quốc tế: Báo Người bảo vệ dân tộc - Mỹ (ngày xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam đối mặt với 8/8/1963); Báo Notica de hoy - Cu Ba (ngày 3/2/1964); đế quốc Mỹ xâm lược và chính quyền tay sai. Nhiệm Báo Pravada - Liên xô (ngày 18/6/1964); Đoàn Vô vụ chính trị hàng đầu được quan tâm là khôi phục sản tuyến truyền hình hãng thông tin Nihông Đenpa - Nhật xuất ở Miền Bắc, kêu gọi tổng lực cho cuộc đấu tranh Bản (tháng 4/1966); Nhật báo công nhân - Anh ( ngày giải phòng miền Nam. Những diễn biến mới trên thế 1/7/1965); Báo L’Hunamnité - Pháp ( ngày giới và nhiệm vụ cách mạng đặt ra yêu cầu đẩy mạnh 15/7/1969) Hầu hết các trả lời báo chí của Hồ Chí công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân Minh làm rõ bản chất của cuộc chiến tranh xâm lược dân thế giới cũng như người Việt Nam về chính sách của Mỹ tại Việt Nam; quan điểm của Việt Nam với các ngoại giao của Đảng. Trong Lời kêu gọi sau Hội nghị nước xã hội chủ nghĩa; quan hệ giữa công cuộc bảo vệ Giơ ne vơ thành công (báo Nhân dân, số 208, từ ngày miền Bắc, giải phóng miền Nam; đánh giá cao vai trò 25 đến 27/7/1954), Người đánh giá cao sự “giác ngộ” giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa vào thắng lợi của nhân dân miền Nam, đồng thời cũng nêu cao cảnh của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam giác “tỉnh táo đề phòng âm mưu của những kẻ phá hoại Thông qua các cơ quan ngoại giao, báo chí quốc tế, hoà bình Để giành lấy thắng lợi, toàn thể nhân dân, những thông tin về tình hình của Việt Nam được quân đội và cán bộ ta cần phải đoàn kết chặt chẽ, tư chuyển tải đến cộng động đồng quốc tế đã có vai trò tưởng phải thống nhất, hành động phải nhất trí” [9; lớn trong thay đổi nhận thức của thế giới về Việt Nam, tr3]. Việc thống nhất tư tưởng được đặt lên hàng đầu, củng cố quan hệ đối ngoại, kêu gọi sự ủng hộ của các trong đó hoạt động thông tin đối ngoại được Hồ Chí tổ chức hoà bình trong cuộc chiến đấu thống nhất đất Minh xem là nhiệm vụ quan trọng của công tác tư nước tưởng. Nội dung tuyên truyền thông tin quốc tế trong 3. Kết luận thời gian này của Hồ Chí Minh tập trung nhiều làm rõ bản chất xâm lược của Đế quốc Mỹ, truyền thông điệp Hồ Chí Minh từ quá trình vận động thành lập Đảng của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chính cộng sản Việt Nam đến xây dựng lực lượng chính trị nghĩa bảo vệ hoà bình, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân vững mạnh, lãnh đạo nhân dân Việt Nam giải phóng thế giới, đặc biệt là nhân dân Mỹ chống chiến tranh ở dân tộc đã luôn chú trọng công tác tuyên truyền. Đặc Việt Nam. Phản biện những luận điệu sai trái của đế biệt, việc tuyên truyền các thông tin quốc tế vào Việt quốc Mỹ, Hồ Chí Minh có nhiều bài viết như: Xuyên Nam và thông tin tình hình Việt Nam ra thế giới được tạc (Báo Nhân dân, số 215, ngày 31/10/1954); Mỹ xem như là nhiệm vụ quan trọng nhất. Người xem đó trắng trợn, Pháp lừng khừng (Báo Nhân dân, số 252, là cách để thống nhất tư tưởng, từ đó mới thống nhất ngày 2/11/1954); Hoà bình kiểu Mỹ tức là binh hoạ hành động, tạo ra sức mạnh. Trong công tác tuyên (Báo Nhân dân, số 3380, ngày 29/6/1963)... Tăng sức truyền thông tin đối ngoại, Hồ Chí Minh đã xác định thuyết phục phản biện các luận điệu sai trái, Hồ Chí rõ đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp thông Minh đã nhiều lần dẫn lại bình luận của báo chí quốc tin. Bằng thực tiễn hoạt động, Hồ Chí Minh đã đặt nền tế về các sự kiện diễn ra tại Việt Nam cho công chúng móng cho công tác công tác tuyên truyền thông tin đối thấy nhiều mâu thuẫn giữa truyền thông và thực tế ngoại và để lại nhiều lời dạy, nhiều bài học kinh hành động của đế quốc Mỹ tại Việt Nam. Điều này đặc nghiệm quý báu.. biệt có ý nghĩa thức tỉnh đối với những người Việt còn TÀI LIỆU THAM KHẢO u mê lầm lạc tin vào đế quốc Mỹ và chính quyền tay 1. Archimedes Patti (1980), Tại sao Việt Nam, NXB sai miền Nam. Trong công tác tuyên truyền thông tin Đà Nẵng, 2008. quốc tế, Hồ Chí Minh cũng đặt ra yêu cầu đối với cán 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đảng bộ làm công tác tuyên truyền cần đọc thêm báo chí toàn tập, Tập 52, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, nước ngoài, trong đánh giá các thông tin và lựa chọn 2007. thông tin phù hợp tuyên truyền tới nhân dân. 3. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. T.T.M.Binh/ No.16_June 2020|p.61-66 4. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 2, NXB 7. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. 5. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, NXB 8. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. 6. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB 9. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. Propagandaing activities about external information of Ho Chi Minh through the periods Tran Thị My Binh Article info Abstract In order to understand the development of external information, this paper brings into Recieved: 23/4/2020 focus history and activity in external information of Ho Chi Minh who formed that. In Accepted: the beginning of the revolution, Ho Chi Minh was interested in progandizing external 10/4/2020 information. In many ways, Ho Chi Minh provided internal on external informations for foreign countries and external informations for vietnamse people. The effectivenesses of providing informations such as: vietnamese people raised about Keywords: international issues; united people to struggle for independence; propagandizing The propaganda; external Vietnamese Communist Party’s foreign policy and political opinions of building the information. relationship between countries and settling international issues after The August Revolution.
File đính kèm:
- hoat_dong_tuyen_truyen_thong_tin_doi_ngoai_cua_ho_chi_minh_q.pdf