Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam

Tóm tắt

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của

Việt Nam, người có công lao to lớn, quan trọng trong việc vận dụng và phát triển

sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo

chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam của Người thể hiện trên nhiều bình diện,

nhiều chủ đề. Bài viết trực tiếp tiếp cận sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ

nghĩa Mác - Lênin của Người vào Việt Nam trên các vấn đề: Cách mạng thuộc

địa; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về đại đoàn kết; về Đảng Cộng sản; về

lựa chọn Nhà nước.

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trang 1

Trang 1

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trang 2

Trang 2

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trang 3

Trang 3

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trang 4

Trang 4

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trang 5

Trang 5

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trang 6

Trang 6

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 5920
Bạn đang xem tài liệu "Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam

Hồ Chí Ninh - Người vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam
ch mệnh thành công, thì dân tộc An Nam sẽ đƣợc tự do”3. Tại sao 
Hồ Chí Minh lại có luận điểm sáng tạo nhƣ vậy? Đơn giản vì hơn ai hết Ngƣời hiểu sâu 
sắc vấn đề dân tộc thuộc địa. Ngƣời phát hiện ra thuộc địa có một vị tri, vai trò, tầm 
quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, đây là nơi duy trì sự tồn tại, sự phát 
triển, là món mồi “béo bở” cho chủ nghĩa đế quốc. Hồ Chí Minh chỉ ra: “ nọc độc và 
sức sống của con rắn độc tƣ bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở 
chính quốc”4. Bên cạnh đó, thuộc địa cũng là nơi bị áp bức nặng nề nhất nên tinh thần 
3 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.287. 
4 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.296. 
 287| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
đấu tranh cách mạng của nhân dân th uộc địa sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn, gay gắt hơn ở 
các nƣớc chính quốc. Hồ Chí Minh khẳng định: “Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân 
châu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dân 
lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực lƣợng khổng lồ và trong khi thủ tiêu 
một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể 
giúp đỡ những ngƣời anh em mình ở phƣơng Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn 
toàn”5. Thuộc địa cũng là nơi chất chứa nhiều mâu thuẫn của thời đại hơn ở chính 
quốc. Ở các nƣớc thuộc địa, chủ nghĩa đề quốc không chỉ đối mặt với một giai ắp mà là 
cả một dân tộc với ý thức dân tộc quật cƣờng. Do đó, thuộc địa là khâu yếu nhất của 
chủ nghĩa đế quốc. Vì thế, cách mạng nổ ra ở đây dễ thành công hơn ở chính quốc. 
Nhận định đầu tiên của Hồ Chí Minh về vai trò và khả năng của cách mạng thuộc địa là 
công trình phân tích về thuộc địa vƣợt xa tất cả những gì mà các nhà mácxít đã nói đến 
thời điểm đó. Có thể nói, Hồ Chí Minh đã soạn thảo một trƣờng lý luận đầy uy tín 
không thể chối cãi đƣợc để giải phóng các dân tộc bị áp bức. 
2.2. Nét riêng không hoàn toàn rập khuôn chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi 
lên chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh 
 Trong nửa đầu của thế kỷ XX, chủ nghĩa xã hội tồn tại trên cả bình diện lý luận 
và thực tiễn nhƣng chủ yếu là ở châu Âu. Theo Mác và Ănghen, chủ nghĩa xã hội chỉ ra 
đời ở những nƣớc tƣ bản phát triển, Lênin tiếp tục khẳng định: chủ nghĩa xã hội thắng 
lợi ít nhất cũng phải ở một nƣớc tƣ bản (kể cả tƣ bản trung bình)6. Tuy nhiên, theo Hồ 
Chí Minh, châu Âu không phải là toàn nhân loại và “chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào 
châu Á dễ dàng hơn là ở châu Âu”7. Đây chính là nét sáng tạo của Hồ Chí Minh trong 
quan niệm về chủ nghĩa xã hội. Cơ sở của luận điểm này là vì ở các nƣớc châu Á, từ rất 
sớm (sớm hơn châu Âu) đã hình thành những quan điểm mang tính chất xã hội chủ 
nghĩa, tƣơng đồng, gần gũi với chủ nghĩa xã hội hiện đại nhƣ chế độ công điền, tƣ 
tƣởng dân vi quý, sự bác ái, công bằng tài sản, xã hội đại đồng. Hơn nữa, ở các nƣớc 
châu Á, do nền sản xuất nông nghiệp nên từ rất sớm con ngƣời đã có nhu cầu hợp tác, 
liên kết với nhau trong quá trình sản xuất. Đây là lý do tại sao sau miền Bắc khi giành 
độc lập lại tiếp tục tiến lên xây dựng ngay chủ nghĩa xã hội. Lần đầu tiên, Hồ Chí Minh 
và Đảng ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lƣợc vừa chống Mỹ, cứu nƣớc, vừa 
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự sáng tạo này của Hồ Chí Minh đã đƣợc một giáo sƣ Nhật 
5 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.48. 
6 Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxơcơva, tr.189. 
7 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.47. 
|288 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
Bản đánh giá là một trong những cống hiến quan trọng và Đảng Lao động Việt Nam là 
đảng đầu tiên trong đảng mácxít trên thế giới áp dụng lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã 
hội trong khi vẫn tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân. Lý luận về chủ nghĩa xã hội quả 
là một viên ngọc quý nhất đƣợc khám phá trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh. 
 Xuất phát từ đặc điểm riêng của nƣớc ta, quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nƣớc 
nông nghiệp lạc hậu, chƣa trải qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa lại bị chiến tranh tàn phá, 
đất nƣớc còn chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Ta không thể giống 
Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử địa lý khác, ta có thể đi 
con đƣờng khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội”8. Con đƣờng Hồ Chí Minh lựa chọn là con 
đƣờng tiến hành công nghiệp hóa tự giác, chọn điểm khởi đầu từ phát triển nông nghiệp 
toàn diện nhằm đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm cho nhân dân, sau đó phát triển công 
nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của ngƣời dân 
rồi cuối cùng mới đến công nghiệp nặng. Bƣớc đi để thực hiện sự nghiệp này là cùng với 
việc phát triển tuần tự, dần dần, đảm bảo lôgíc khách quan, không đốt cháy giai đoạn là 
việc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội đảm bảo yêu cầu hợp quy 
luật và hợp lòng dân. Đây là nét đặc sắc riêng trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, là con đƣờng 
khác đi lên chủ nghĩa xã hội qua lăng kính của chủ nghĩa Mác - Lênin. 
2.3. Điểm mới trong tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh 
 Sẽ không có gì là sai khi khẳng định rằng vấn đề đoàn kết đã đƣợc các bậc tiền 
bối trƣớc Hồ Chí Minh bán đến một cách thấu đáo. Thắng lợi của Lê Lợi, Quang 
Trung, là những bài học to lớn về đoàn kết trong truyền thống dân tộc. Thắng lợi của 
cách mạng tháng Mƣời Nga là biểu hiện trọn vẹn sức mạnh đại đoàn kết. Tuy nhiên, 
đến Hồ Chí Minh tƣ tƣởng đại đoàn kết vẫn mang một luồng gió mới. Ngƣời đã bù đắp 
những thiếu hụt về vấn đề đoàn kết trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là cơ 
sở lịch sử thuộc địa và phƣơng Đông. Khẩu hiệu đoàn kết của Mác: Vô sản tất cả các 
nƣớc đoàn kết lại, khẩu hiệu của Lênin: Vô sản tất cả các nƣớc và các dân tộc bị áp bức 
đoàn kết lại. Nhƣ vậy, Mác - Lênin chỉ thấy đƣợc mối liên minh giữa giai cấp vô sản 
với các dân tộc thuộc địa chứ không am tƣờng thuộc địa nhƣ Hồ Chí Minh. Cách mạng 
tháng Mƣời Nga chỉ đoàn kết công - nông - binh mà thiếu vắng bóng địa chủ, tƣ sản. 
Hồ Chí Minh đã lấy công - nông làm gốc để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 
Tất cả những ai tự nhận mình là con Lạc, cháu Hồng tức con dân nƣớc Việt, có lòng 
yêu nƣớc Việt, có kẻ thù chung, có khát vọng giành độc lập dân tộc, tự do cho đất nƣớc 
đều tham gia vào khối đại đoàn kết toàn dân. Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng 
8 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.391. 
 289| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
không tiêu diệt tầng lớp nào thậm chí còn sử dụng những quan lại phong kiến yêu nƣớc 
tham gia Mặt trận Việt Minh chẳng hạn nhƣ Bảo Đại đƣợc mới là Cố vấn Chính phủ 
lâm thời, Huỳnh Thúc Kháng đƣợc cử làm Bộ trƣởng Bộ Nội vụ. 
 Sự phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh về đoàn kết đã khắc phục đƣợc sự thiếu 
hụt về lý luận khoa học trong tƣ tƣởng đoàn kết truyền thống. Nếu chỉ có lòng yêu 
nƣớc, khát vọng độc lập, tự do, ý chí căm thù giặc thôi thì chƣa đủ làm nên những 
thắng lợi vĩ đại mà cần phải có một lý luận cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác - 
Lênin soi đƣờng. 
2.4. Những sáng tạo của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản 
 Lịch sử dân tộc Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên công lao to lớn của Hồ 
Chí Minh trong việc sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. Bƣớc chuẩn bị về 
tƣ tƣởng, chính trị chính là sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, sự 
chuẩn bị đƣờng lối cách mạng thông qua tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp và tác 
phẩm Đường Kách mệnh. Điểm đáng chú ý nhất là sự ra đời Hội Việt Nam cách mạng 
thanh niên - tổ chức tiền thân của Đảng. Hồ Chí Minh đã xây dựng một hệ thống lý 
luận mang dấu ấn học thuyết Mác - Lênin và tƣ tƣởng của Ngƣời để truyền bá vào Việt 
Nam, đó là: Bản chất của chủ nghĩa thực dân, mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và 
cách mạng vô sản, vai trò Đảng, lực lƣợng cách mạng, chiến lƣợc và con đƣờng cách 
mạng Nhờ đó mà phong trào công nhân đã chuyển từ tự phát lên tự giác, phong trào 
yêu nƣớc dần dần chuyển sáng phong trào yêu nƣớc triệt để. Nhƣ vậy, với quá trình 
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam thì thực chất sự ra đời của Đảng ở Việt 
Nam, ngoài yếu tố chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân còn có cả phong trào 
yêu nƣớc. Tầm nhìn của Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng là ở chỗ thấy đƣợc vai 
trò to lớn của phong trào yêu nƣớc - một yếu tố trƣờng tồn trong lịch sử dân tộc. Ở Việt 
Nam, ngay cả khi có phong trào công nhân thì phong trào yêu nƣớc vẫn đóng một vai 
trò cực kỳ quan trọng. Hồ Chí Minh đã thổi hồn cho phong trào yêu nƣớc Việt Nam 
bằng lý luận khoa học mới (Chủ nghĩa Mác - Lênin), đã biến nó thành phong trào yêu 
nƣớc theo khuynh hƣớng vô sản. Nhƣ vậy, phong trào yêu nƣớc chính là một yếu tố 
mới tham gia cầu thành nên Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là điểm sáng tạo đầu tiên 
về Đảng Cộng sản của Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là chìa khóa để mở cửa vào kho 
tàng sáng tạo của Ngƣời. 
 Hai là, khi bàn đến bản chất giai cấp của Đảng, Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng 
là của giai cấp công nhân mà còn là đảng của dân tộc Việt Nam. Vế thứ nhất là nói theo 
quan điểm của chủ nghĩa Mác. Đảng của giai cấp công nhân tất yếu phải mang bản chất 
giai cấp công nhân. Tuy nhiên, vế thứ hai mới là sự sáng tạo của Hồ Chí Minh. “Đảng 
|290 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
là của dân tộc Việt Nam” cách nói này ngầm hiểu: Thứ nhất, thành phần của Đảng 
không chỉ là giai cấp công nhân mà còn là tất cả các giai cấp, tầng lớp trong cộng đồng 
dân tộc Việt Nam; Thứ hai, Đảng không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân mà còn là 
vì lợi ích của cả dân tộc; Thứ ba, Đảng gần gũi trong lòng mọi ngƣời dân Việt Nam. Ai 
cũng có quyền tự hào gọi là “Đảng ta”. Có lẽ chỉ có Hồ Chí Minh mới có đƣợc một tƣ 
duy về yếu tố dân tộc trong Đảng nhất quán và sâu sắc đến thế. Ngay từ khi mới thành 
lập, Đảng đã mang trong mình tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc. 
Sức mạnh của Đảng không chỉ ở giai cấp công nhân mà còn ở các tầng lớp nhân dân 
lao động và ở cả dân tộc Việt Nam. 
 Ba là, thiên tài Hồ Chí Minh chính là sự cảnh báo sớm về nguy cơ của một Đảng 
cầm quyền. Sau khi giành đƣợc chính quyền, Ngƣời luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên: 
vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là ngƣời đày tớ trung thành của nhân dân. Đảng từ chỗ mất 
chính quyền đến giành đƣợc chính quyền và xây dựng chính quyền mới thực sự là một 
thời kỳ “lý luận biến thành thực tiễn” và sự thoái hóa, biến chất trong Đảng là không 
thể tránh khỏi. Theo Ngƣời, khi Đảng có quyền lực chính trị thì mỗi cán bộ, đảng viên 
ít hay nhiều đều có chút quyền hành và dễ dẫn đến lộng quyền, chuyên quyền. Theo đó, 
cán bộ, đảng viên dễ mắc các căn bệnh quan liêu, trái phép, cậy thế, hủ hóa, kiêu ngạo, 
xu nịnh, a dua, dìm ngƣời tài giỏi, ghét ngƣời chính trực Vì thế, Đảng phải nâng cao 
ý thức phục vụ nhân dân ngang tầm quyền lực của Đảng. Có lẽ vì thế mà trong “Di 
chúc” điều đầu tiên mà Hồ Chí Minh căn dặn là về Đảng. 
 Tầm nhìn xa trông rộng của Hồ Chí Minh chính là đã phát hiện ra mầm mống, 
căn bệnh trong cơ thể của Đảng nhƣng tầm vĩ đại của Ngƣời lại chính là việc dám đối 
mặt với những căn bệnh đó để chữa trị. Có bênh mà giấu bệnh, sợ thuốc là rất nguy 
hiểm, phải có gan uống thuốc đắng thì mới cắt đƣợc ung nhọt trong cơ thể: “Một Đảng 
có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết 
điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa 
khuyết điểm đó. Nhƣ thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”9. 
2.5. Nét độc đáo trong việc lựa chọn Nhà nước 
 Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, trên cơ sở tiếp thu chọn lọc 
những tƣ tƣởng tích cực của nhà nƣớc thực dân phong kiến ở Việt Nam, nhà nƣớc dân 
chủ tƣ sản ở phƣơng Tây, Hồ Chí Minh bắt tay vào xây dựng nhà nƣớc mới, kết hợp 
dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Dân chủ trực tiếp là nhấn mạnh vai trò chủ động 
của nhân dân trong nhà nƣớc. Trí tuệ của nhà nƣớc là từ sáng kiến của nhân dân. Dân 
9 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.301. 
 291| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
chủ đại diện không hoàn toàn giống mô hình dân chủ Xô viết của Lênin - một nền dân 
chủ đại diện mà cơ sở bầu cử là những nơi sản xuất, những nơi công tác chứ không phải 
những nơi sinh sống của dân cƣ. Mô hình Xô viết là bầu các Xô viết theo hình tháp còn 
Hồ Chí Minh tổ chức bầu cử theo mô hình bầu cử đại diện của phƣơng Tây. 
 Hồ Chí Minh cũng chủ trƣơng xây dựng chính phủ công - nông - binh theo mô 
hình Xô Viết. Tuy nhiên, xô viết công nông chủ trƣơng loại bỏ tƣ sản, địa chủ thì cơ sở 
xã hội của nhà nƣớc mới ở Việt Nam lại là toàn dân tộc, lấy liên minh công - nông làm 
gốc. Nhà nƣớc đó là nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân. Nhà nƣớc mang bản chất dân 
chủ triệt để. Hồ Chí Minh đã thực hiện quản lý đất nƣớc theo công nghệ ba khẩu: dân - 
dân chủ - dân vận. đây chính là sự sáng tạo hoàn toàn không sao chép kiểu nhà nƣớc 
công - nông - binh của Lênin. 
III. KẾT LUẬN 
 Tóm lại, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có cái mới, có cái dựa trên nền tảng của chủ 
nghĩa Mác - Lênin nhƣng tất cả đều tạo nên sắc thái,chính kiến, bản sắc Hồ Chí Minh. 
Những phát triển sáng tạo kể trên là cực kỳ cần thiết và có giá trị to lớn trong mọi thời 
kỳ cách mạng, nhất là khi giờ đây nhân loại đang bƣớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên 
toàn cầu hóa. Mọi sao chép, rập khuôn, máy móc, giáo điều đều là trở lực của tiến bộ 
và phát triển. Tròn 100 năm đã trôi qua (tính từ khi Hồ Chí Minh bắt gặp ánh sáng cách 
mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin) di sản tƣ tƣởng của Ngƣời đã, đang và 
mãi là nền tảng cho sự phát triển hôm nay và mai sau. Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí 
Minh, cần phải nhận thức đƣợc rằng nhờ ánh sáng khoa học và cách mạng của chủ 
nghĩa Mác - Lênin, trên nền tảng thực tiễn Việt Nam đã đƣa Ngƣời đến những sáng tạo 
vô giá, kết tinh thành minh triết Hồ Chí Minh. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, 
 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.127. 
 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, 
 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.83. 
 3. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.47; tr.48; 
 tr.296. 
 4. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.287. 
 5. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.301. 
 6. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.391. 
 7. Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxơcơva, tr.189. 
|292 

File đính kèm:

  • pdfho_chi_ninh_nguoi_van_dung_va_phat_trien_sang_tao_chu_nghia.pdf