Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay

Trong những năm gần đây, thương mại Việt Nam đã đạt được nhiều thành

tựu quan trọng trong hoạt động xuất khẩu nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế

thế giới, tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do đa tầng nấc. Đến nay,

Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán rất nhiều hiệp định thương mại tự do trong khu vực

và thế giới, trong đó có 02 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đó là: Hiệp định Đối tác

toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt

Nam – EU (EVFTA). Nội dung bài viết phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do

thế hệ mới đối với nền kinh tế Việt Nam và kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng những cơ hội

mà các hiệp định này mang lại cũng như hạn chế tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập.

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 6

Trang 6

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 7

Trang 7

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 8

Trang 8

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 9

Trang 9

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang xuanhieu 10100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay
ất cam kết cuối 
cùng có mức bình quân giảm đi ch ở mức 23% so với mức thuế bình quân hiện hành chứ 
không phải giảm về 05 như cam kết trong CPTPP. Lộ trình giảm thuế là t 5 đến 7 năm. 
Thêm nữa, Trong khi cam kết đối với các FTA thế hệ mới là hầu như không có loại tr , các 
FTA khác có những loại tr nhất định. Việt Nam không cam kết xóa b thuế trong hầu hết các 
FTA chiếm khoảng t 5-7% số dòng thuế. Riêng trong ASEAN, có hai nhóm hàng được loại 
tr nghĩa vụ xóa b thuế quan gồm: các mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm như gia cầm sống, 
thịt gà, trứng gia cầm, quả có múi, thóc, gạo lứt, thịt chế biến, đường được duy trì thuế suất 
5%; các mặt hàng an ninh quốc phòng (v kh , đạn dược) hoặc ảnh hưởng đến sức kh e (cần 
sa, thuốc phiện)  
2. Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 
2.1. Cơ hội 
Các FTA thế hệ mới mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong thúc đẩy xuất khẩu, tăng 
trưởng bền vững, cải cách thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường tự do, Cụ thể: 
Thứ nhất, thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và tăng trưởng kinh tế 
Các FTA thế hệ mới mà Việt Nam k kết đều là với các đối tác thương mại lớn với thị 
trường lớn và phát triển. Khi các FTA có hiệu lực, gần như ngay lập tức các rào cản thương 
mại sẽ được c t giảm nhanh chóng và các đối tác sẽ mở c a thị trường cho các doanh 
nghiệp Việt Nam. Đây là cơ hội lớn để Việt Nam gia tăng xuất khẩu vào các thị trường. V dụ 
như việc tham gia vào CPTPP giúp Việt Nam tăng cường xuất khẩu vào các quốc gia thành 
viên, đặc biệt là các quốc gia Việt Nam chưa có FTA như Canada, Mexico hay Peru. Đối với 
ngành dệt may, thị phần nhập khẩu của Việt Nam vào các quốc gia thành viên của CPTPP còn 
267 
rất nh (xem bảng 1) nên việc tham gia CPTPP sẽ giúp Việt Nam tận dụng thời cơ để xuất 
khẩu vào các quốc gia này. 
Bảng 1: Thị phần nhập khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam 
của các quốc gia thành viên CPTPP 
Nguồn: Trademap 
Thêm vào đó, tham gia FTA thế hệ mới là cơ hội để VN đón nhận những làn sóng đầu 
tư t nước ngoài, t đó có thể tận dụng nguồn vốn, tiếp thu kinh nghiệm quản l c ng như 
công nghệ sản xuất/dịch vụ hiện đại t họ. Phân công lao động phát triển hơn, Việt Nam có 
nhiều lợi thế để phát triển các lĩnh vực như dệt may, giày dép, điện t , sản xuất hàng tiêu 
d ng, nông nghiệp công nghệ cao, du lịch...Thương mại, đầu tư phát triển là cơ sở để cải thiện 
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. 
Thứ hai, tăng cường năng lực thể chế 
Đặc điểm của các FTA thế hệ mới là bao gồm nhiều cam kết sâu rộng chưa t ng có. 
Trong đó có nhiều cam kết về thể chế. Khác với các FTA trước đây chủ yếu ảnh hưởng tới 
ch nh sách thuế quan tại biên giới, các FTA thế hệ mới có nhiều các cam kết ảnh hưởng trực 
tiếp và lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa. Việc rà soát toàn bộ hệ thống chính sách 
268 
kinh tế-xã hội, pháp luật, văn hóa nhằm đạt được những cam kết đã ký kết c ng sẽ giúp Việt 
Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. Với tiêu chuẩn rất cao về quản trị minh bạch và 
hành x vô tư, các FTA “thế hệ mới” sẽ giúp Việt Nam kiện toàn, cải thiện hơn nữa bộ máy 
nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, k luật, k 
cương của công chức nhà nước, t đó hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ 
cấu lại nền kinh tế của Việt Nam. Cải cách thể chế sẽ giúp cho toàn xã hội thúc đẩy được khả 
năng cạnh tranh, huy động và s dụng tốt nhất những nguồn lực sẵn có ở trong nước và tận 
dụng tốt hơn các nguồn lực bên ngoài. FTA thế hệ mới sẽ giúp khuyến kh ch và thúc đẩy cải 
cách trong nước ở nhiều lĩnh vực như dịch vụ, hải quan, thương mại điện t , mua s m ch nh 
phủ, sở hữu tr tuệ, đầu tư, minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và cơ 
quan nhà nước, các vấn đề pháp l , tiếp cận thị trường cho hàng hóa, quy t c xuất xứ, các biện 
pháp phi thuế quan 
Ví dụ CPTPP yêu cầu các quốc gia cam kết và thực hiện các điều kiện hải quan và tạo 
thuận lợi cho thương mại như: (i) các nước phải minh bạch hoá thông tin và các thủ tục hải 
quan, đăng các thông tin công khai lên mạng bằng tiếng anh để các nhà xuất khẩu tìm hiểu 
một cách dễ dàng, (ii) thông báo trước bất kỳ thay đổi nào liên quan đến quy định và pháp 
luật hải quan, (iii) xây dựng và duy trì các điểm h i đáp để các doanh nghiệp có thể trực tiếp 
liên hệ tìm hiểu các quy định và thủ tục hải quan. Với những cam kết này, các quốc gia thành 
viên, trong đó có Việt Nam phải nỗ lực cải cách quy trình hải quan nói riêng và các các quy 
định hành chính nói chung, giúp cải thiện môi trường kinh doanh của quốc gia. Ngoài hoàn 
thiện nền hải quan thì các FTA thế hệ mới được kỳ vọng là là động lực tái cơ cấu nền kinh tế; 
đổi mới và s p xếp lại DN nhà nước; đẩy mạnh cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành ch nh; 
nâng cao t nh cạnh tranh, thúc đẩy kết nối và hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nước và với 
doanh nghiệp nước ngoài. 
Thứ ba, thúc đẩy phát triển bền vững 
Như đã đề cập ở trên, các FTA thế hệ mới có phạm vi toàn diện và rất nhấn mạnh đến 
các vấn đề của phát triển bền vững bằng việc đưa ra các điều khoản quy định liên quan đến 
lao động, môi trường, thể chế nên nó được kỳ vọng là sẽ giúp các quốc gia thành viên hoàn 
thiện hệ thống pháp luật và phân bổ lại các nguồn lực để phát triển theo hướng bền vững. 
Thứ 4, ở cấp độ vi mô, FTA thế hệ mới mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và 
người tiêu dùng Việt Nam 
Tham gia các FTA thế hệ mới đòi h i các thành viên gần như 100% các dòng thuế 
nhập khẩu theo lộ trình, tự do hóa dịch vụ và đầu tư trên cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở 
tại, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước. T đó nó mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và 
người tiêu d ng trong nước. 
Thị trường xuất khẩu rộng mở hơn với nhiều dòng thuế được c t giảm về mức 0% sẽ 
là cơ sở để các doanh nghiệp Việt đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu và đa dạng hoá thị trường. 
Đặc biệt các ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày đều được kỳ vọng là 
hưởng lợi rất nhiều t các FTA thế hệ mới. Các FTA thế hệ mới hứa hẹn sẽ tạo ra sân chơi 
269 
công bằng, minh bạch làm tiền đề để các doanh nghiệp làm ăn chân ch nh có thể phát triển 
bền vững; nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ, khả năng sản 
xuất của nền kinh tế để b t kịp xu hướng phát triển của thế giới, t đó tham gia hiệu quả hơn 
vào chuỗi cung ứng toàn cầu. 
Bên cạnh đó, khi nhiều rào cản thương mại đối với hàng hoá nước ngoài được gỡ b , 
FTA thế hệ mới c ng tạo điều kiện để người tiêu dùng Việt Nam được tiếp cận mới các chủng 
loại hàng hoá và dịch vụ có chất lượng và đa dạng hơn. 
2.2. Thách thức 
Tuy mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam nhưng các FTA thế hệ mới c ng đem lại nhiều 
thách thức như: 
Thứ nhất, ngành công nghiệp phụ trợ yếu gây khó khăn trong việc đáp ứng quy tắc 
xuất xứ, giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu thấp 
Đối với góc độ xuất khẩu, các FTA thế hệ mới mặc d xóa b phần lớn rào cản thuế 
quan cho hàng hóa Việt Nam để xâm nhập vào các thị trường rất lớn như EU, Australia, Can-
ada. Nhưng ưu đãi thuế quan ch dành cho các sản phẩm xuất khẩu có xuất xứ nội khối ph 
hợp. Trong bối cảnh công nghiệp hỗ trợ của chúng ta chưa phát triển, phần lớn nguyên liệu 
sản xuất của nhiều ngành xuất khẩu của chúng ta đang được nhập t Trung Quốc, các nước 
ASEAN, Hàn Quốc thì yêu cầu cao về tỷ lệ xuất xứ nội khối trở thành một đòi h i không dễ 
dàng đối với doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn được hưởng ưu đãi thuế t các FTA này. 
Chẳng hạn như với ngành dệt may, dệt nhuộm yếu kém khiến 2/3 sản lượng sợi phải xuất 
khẩu trong khi ngành may phải nhập khẩu 70% nguyên liệu, trong đó có hơn 60% là t các 
nước ngoài CPTPP. Theo yêu cầu về quy t c xuất xứ của CPTPP thì sản phẩm dệt may phải 
có xuất xứ t sợi trở đi. Trong bối cảnh hiện nay, ngành dệt may khó có thể đáp ứng được yêu 
cầu này. Tương tự như thế, tỷ lệ nội địa hoá của ngành giày dép Việt Nam cao nhất c ng mới 
ch đạt 55% đến 60% khiến ngành này c ng chưa thể hưởng lợi nhiều t việc giảm thuế t các 
thị trường trong CPTPP. Bên cạnh đó nữa, do chủ yếu là gia công nên giá trị gia tăng đem lại 
t các ngành này không cao. 
Thứ hai, nguy cơ từ các biện pháp phòng vệ thương mại và các rào cản phi thuế 
Khi rào cản thuế quan được rỡ b , các quốc gia có xu hướng áp dụng các biện pháp 
phòng vệ thương mại và các rào cản phi thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, s dụng hàng 
rào k thuật (TBT) và hệ thống vệ sinh và kiểm dịch thực vật (SPS). Đây sẽ là những thách 
thức rất lớn đối với các hoàng hóa của Việt Nam để xâm nhập cào các thị trường khó tính. 
Thứ ba, áp lực cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp trong nước 
Việc mở c a thị trường mang t nh hai chiều và thị trường Việt Nam c ng sẽ mở 
c a để các hàng hóa bên ngoài tiến vào, tạo ra thách thức cạnh tranh không nh đối với 
doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp Việt, vốn đa phần s dụng công nghệ lạc hậu, 
trình độ nhân công và thiếu k năng quản lý nếu không cố g ng đổi mới sẽ khó có thể 
cạnh tranh với những hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt t các nước đối tác trên 
ch nh thị trường nội địa. 
270 
Thứ tư, áp lực trong việc thực hiện các cải cách và hoàn thiện thể chế 
Bên cạnh đó, như đã trình bày ở trên các FTA thế hệ mới yêu cầu những cam kết cao 
hơn đối với các lĩnh vực của thương mại truyền thống đồng thời cả việc thực thi các tiêu 
chuẩn phi thương mại như lao động, môi trường, hoàn thiện khả năng quản trị công và thể chế 
(như hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải cách hành chính, phòng chống tham nh ng....). Các 
nước đang phát triển trong đó có Việt Nam gặp phải những thách thức rất lớn để đạt được 
những cam kết này. 
Ví dụ như liên quan đến pháp luật về lao động CPTPP yêu cầu các quốc gia phải tuân 
thủ nguyên t c lao động cơ bản trong tuyên bố của ILO năm 1998, gồm có: (i) Quyền tự do 
liên kết và thương lượng tập thể của người lao động và người s dụng lao động, (ii) Xoá b 
lao động cưỡng bức và lao động b t buộc, (iii) Cấm s dụng lao động trẻ em, xoá b các hình 
thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, (iv) Xoá b mọi hình thức phân biệt đối x về việc làm và 
nghề nghiệp. Liên quan đến 4 nguyên t c này, 3 nguyên t c sau đã được thể hiện trong pháp 
luật lao động Việt Nam nhưng nguyên t c đầu tiên là rất mới, chưa t ng có trong pháp luật 
của chúng ta. Do vậy, tham gia TPTPP tạo thách thức không nh cho Việt Nam hoàn thiện 
pháp luật về lao động và về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của người lao động 
và người s dụng lao động. 
Thứ năm, thách thức trong việc tận dụng cơ hội từ làn sóng đầu tư nước ngoài, phát 
triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước để đáp ứng các điều kiện về nguồn gốc xuất xứ 
Tham gia FTA thế hệ mới là cơ hội để VN đón nhận những làn sóng đầu tư t nước 
ngoài nhưng thách thức đối với chúng ta là làm sao để nguồn vốn, kinh nghiệm quản l , công 
nghệ sản xuất/dịch vụ hiện đại t làn sóng đầu tư nước ngoài lan t a ra các DN nội địa của 
Việt Nam và để các DN Việt Nam có thể hợp tác hiệu quả và c ng hưởng lợi với các nhà đầu 
tư nước ngoài. 
3. Một số giải pháp để Việt Nam tận dụng những lợi ích từ các FTA thế hệ mới 
Việc đàm phán, tham gia một số hiệp định FTA thế hệ mới sẽ làm tăng thêm nhiều 
nghĩa vụ của Việt Nam về cải cách thể chế kinh tế (nhất là các vấn đề liên quan đến lao động 
và công đoàn, mua s m Ch nh phủ, DNNN, môi trường, ch nh sách cạnh tranh). Đồng thời, 
để thực hiện tiếp các cam kết trong các FTA đã k chúng ta sẽ phải tiếp tục giảm thuế, tham 
gia các hiệp định FTA thế hệ mới đòi h i chúng ta phải cạnh tranh ở mức độ cao hơn. Để khai 
thác tốt các cơ hội do các FTA thế hệ mới mang lại, cần tập trung vào một số vấn đề sau: 
Thứ nhất, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ 
Nhà nước cần có ch nh sách đầu tư nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ để phục vụ cho 
nhu cầu trong nước, giảm nhập khẩu đầu vào trung gian, tăng hàm lượng nội địa và đáp ứng 
các yêu cầu về quy t c xuất xứ của các FTA thế hệ mới để có thể hưởng ưu đãi thuế quan t 
các FTA này. Thêm vào đó, cần có ch nh sách hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển dần t sản 
xuất gia công sang các giai đoạn khác có giá trị gia tăng cao hơn. 
271 
Thứ hai, sớm hoàn thiện hệ thống luật pháp và cải cách thể chế 
Để đảm bảo việc thực hiện cam kết trong các FTA thế hệ mới, cần đặc biệt quan tâm 
đến việc hoàn thiện hệ thống luật pháp về lao động, môi trường, mua s m chính phủ. Bên 
cạnh đó cần tập trung hơn vào cải cách các thủ tục hành chính, giải quyết triệt để vấn nạn 
tham nh ng hướng đến nền hành chính công minh bạch. Lấy ví dụ về hệ thống pháp luật liên 
quan đến lao động, như đã đề cập ở trên, Việt Nam chưa có pháp luật quy định về quyền tự do 
liên kết và thương lượng tập thể giữa người lao động và chủ s dụng lao động trong khi đây là 
một trong những yêu cầu của CPTPP nên chúng ta cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp 
luật về quyền này của người lao động. Tương tự như vậy, các tiêu chuẩn môi trường c ng sẽ 
phải được nâng cao để đáp ứng yêu cầu của CPTPP. 
Ngoài ra, c ng cần hoàn thiện ch nh sách thương mại (như thương mại hàng hóa, 
quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư...) cho ph hợp với điều kiện của Việt Nam, giúp bảo vệ các do-
anh nghiệp và người tiêu d ng trong nước và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh. 
Thứ ba, điều chỉnh dòng vốn FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, thực hiện tốt 
chương trình tái cấu trúc đầu tư công; Ch nh sách ưu đãi đầu tư cần tập trung khuyến kh ch 
cao hơn cho lĩnh vực có khả năng tăng năng lực và tạo sự lan t a như: công nghiệp chế tạo, 
chế biến có s dụng công nghệ cao, công nghệ tiết kiệm năng lượng, công nghệ thân thiện 
môi trường. 
Thứ tư, có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển mô hình liên kết theo chuỗi 
giá trị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá trong nước. Riêng 
đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, cần chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá để đáp ứng 
tiêu chuẩn kh t khe của các thị trường trong CPTPP, cải thiện chất lượng lao động, chủ động 
tìm hiểu ch nh sách phòng vệ thương mại của t ng quốc gia thành viên, t đó đề ra được 
chính sách thúc đẩy xuất khẩu cho doanh nghiệp mình. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Quyết định số 598/QĐ-TTg ngày 25/05/2018 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt 
Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2018 - 2020, xét đến năm 2025. 
2. Dự thảo đề án về tăng cường hệ thống hàng rào k thuật trong thương mại (TBT) 
cho sản phẩm hàng hóa công nghiệp giai đoạn 2019-2020, xét đến năm 2025. 
3. Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản; NXB Công Thương, 2012; Hiệp định 
khu vực thương mại tự do ASEAN- Hàn Quốc; NXB Công Thương, 2012; Hiệp định thương mại 
hàng hóa trong khu vực thương mại tự do ASEAN(AFTA); NXB Công Thương, 2012; 
4. Quyết định số 121/QĐ-TTg của Thủ tướng Ch nh phủ: Phê duyệt Kế hoạch thực 
hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 
5. Sổ tay doanh nghiệp, CPTPP và ngành dệt may, VCCI, 2019. 
6. Sổ tay doanh nghiệp, CPTPP và ngành giày da, VCCI, 2019. 

File đính kèm:

  • pdfhiep_dinh_thuong_mai_tu_do_the_he_moi_va_tac_dong_doi_voi_ki.pdf