Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững

Trong xu thế phát triển mang tính toàn cầu và đa liên kết như hiện nay, ký

kết các hiệp định FTA thế hệ mới không chỉ cắt giảm sâu thuế quan, tạo thuận lợi cho giao

thương giữa các quốc gia, mà còn cam kết về các lĩnh vực phi thương mại như vấn đề con

người, lao động, minh bạch hóa, quyền sở hữu trí tuệ và môi trường. Với việc tham gia hai

hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là CPTPP và EVFTA, Việt Nam đã và đang đi trên con

đường định hướng phát triển thương mại theo hướng bền vững

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 1

Trang 1

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 2

Trang 2

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 3

Trang 3

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 4

Trang 4

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 5

Trang 5

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 6

Trang 6

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 7

Trang 7

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 8

Trang 8

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 9

Trang 9

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 8100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – Cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững
 dựng tầm ảnh hưởng của 
Hoa Kỳ tại khu vực này. Với triển vọng về việc hình thành TPP, kim ngạch xuất khẩu của 
Việt Nam có mức tăng trưởng đều hàng năm trong giai đoạn 2010 – 2014, đến năm 2015 thì 
có sụt giảm do biến động giá hàng hóa (Hình 2.1). Trong năm 2015 – 2016, khi Donald 
Trump kế nghiệm Barack Obama, ông đã đưa M kh i Hiệp định TPP bấy giờ đang trong giai 
đoạn đàm phán, khiển triển vọng thiết lập khu vực mậu dịch tự do này đi vào bế t c. T năm 
2017, với những nỗ lực lớn t Nhật Bản và Việt Nam c ng như sự đồng lòng của các quốc gia 
thành viên khác, CPTPP đã ra đời, thay thế cho TPP và được ký kết vào ngày 08/03/2018, mở 
ra triển vọng đầu tư và thương mại cho các quốc gia cùng khối. Trong những năm gần đây, 
Việt nam duy trì được thặng dư thương mại với các quốc gia trong CPTPP 
5.30 5.11 5.31 
6.10 
8.01 
10.64 
12.65 
14.71 
18.84 
13.78 
16.21 
20.55 
25.45 
27.78 
29.72 29.03 29.30 
34.10 
36.81 
39.43 
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
45.00
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
6
2
0
1
7
2
0
1
8
2
0
1
9
Nhập khẩu 
Xuất khẩu 
132 
Đối với Việt Nam, EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 trong khu vực Châu Âu với 
trên 90% tổng kim ngạch nhập khẩu. Thế mạnh sản xuất của Eu và của Việt Nam có sự bổ 
sung, bù tr lẫn nhau khi Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy móc, thiết bị, dược phẩm, vi tính, 
sản phẩm điện t ,  còn EU chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng về dệt may, da giày, linh kiện 
điện t và nông sản,  t Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với khối các 
quốc gia này nhìn chung liên tục tăng trong giai đoạn năm 2000 – 2018 (Hình 2.2). Trong đó, 
có sự suy giảm sâu vào năm 2009 do tác động của cuộc Khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn 
cầu b t nguồn t M . Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU có giảm nhẹ do 
một số nguyên nhân có thể kể đến như: mất cân bằng cung cầu với các mặt hàng nông sản (cà 
phê, hồ tiêu, ); việc phải đối mặt với hàng rào quy định về tiêu chuẩn k thuật, tiêu chuẩn 
vệ sinh và an toàn cho môi trường t EU; doanh nghiệp găm hàng chờ Hiệp định EVFTA 
chính thức có hiệu lực để hưởng lợi. 
Đơn vị: triệu USD 
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của World Bank và Tổng cục thống kê Việt Nam 
Hình 2.2. Tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của VN từ 2000 – 2019 
Bên cạnh đó, với sự ra đi của Anh được ấn định chính thức vào 31/01/2020 c ng có 
tác động giảm giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Nhưng nhìn chung, cho d kim ngạch 
xuất khẩu của Việt Nam sang Anh luôn đạt tỷ trọng ở mức tương đối cao (trung bình khoảng 
15,7% trong giai đoạn năm 2000 – 2019, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Anh ch 
đứng sau Đức và Hà Lan trong khối EU) trong kim ngạch xuất khẩu với EU, thì Việt Nam 
vẫn có được nhiều cơ hội phát triển tốtkhitham gia Hiệp định EVFTA. 
1.3 1.5 1.8 
2.5 2.7 2.6 3.1 
5.1 5.4 5.8 
6.4 
7.8 
8.8 9.5 8.9 
10.4 11.1 
12.2 
13.9 
14.9 
2.8 3 3.1 
3.9 
5 5.5 
7.1 
9.1 
10.9 
0.9 
11.4 
16.6 
20.3 
24.3 
27.9 
30.9 
34 
38.1 
41.9 41.5 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
20002001200220032004200520062007200820092010201120122013201420152016201720182019
Nhập khẩu Xuất khẩu 
133 
5. Việt Nam và cơ hội phát triển bền vững từ Hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới 
sản xuất theo hướng chất lượng cao và tiệm cận với quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc tế. 
EVFTA và CPTPP cung cấp những cơ sở pháp l để hưởng ưu đãi t Hiệp định, là phải đảm 
bảo các sản phẩm xuất khẩu sang thị trường đối tác đáp ứng được các quy định về tiêu chuẩn 
k thuật, về kiểm dịch, vệ sinh, an toàn thực phẩm,  Khi các doanh nghiệp buộc sản xuất 
theo những tiêu chuẩn t thị trường nhập khẩu lớn như EU, Nhật Bản,  để hưởng lợi ích thì 
các hoạt động sản xuất sẽ được cải thiện về mặt chất và chuyển dịch cơ cấu theo hướng công 
nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phục hồi của môi trường và phát triển bền vững 
Thứ hai, tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới này thúc đẩy chính phủ 
c ng như các doanh nghiệp cần thực hiện quy định không ch liên quan đến c t giảm thuế quan, 
đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn nhập khẩu của đối tác mà còn cần phải n m được các cơ chế tự vệ 
thương mại hợp pháp và các biện pháp áp dụng khi tranh chấp thương mại xảy ra. T đó, Việt 
Nam đạt được lợi ích trong việc cải thiện thể thế theo hướng minh bạch hóa, vì mục tiêu phát 
triển bền vững kinh tế - xã hội; có kinh nghiệm hơn trong đàm phán lợi ích và giải quyết tranh 
chấp theo hướng có lợi hơn cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào sân chơi toàn cầu 
Thứ ba, việc thành công ký kết Hiệp định CPTPP và EVFTA với các đối tác thương 
mại có tầm vóc lớn trên sân chơi toàn cầu đã đưa đến cho Việt Nam vị thế cao hơn. T đó trở 
thành môi trường đầu tư – kinh doanh triển vọng cao trong m t các nhà đầu tư – kinh doanh 
nước ngoài. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài, góp phần 
vào quá trình chuyển giao công nghệ. Với việc ban hành nghị quyết số 50 của Bộ chính trị về 
Định hướng đầu tư nước ngoài đến năm 2030, Việt Nam nhấn mạnh việc phải định hướng thu 
hút các nguồn vốn đầu tư chất lượng, có hàm lượng công nghệ cao, an toàn với môi trường. 
Ngoài ra, Nghị quyết đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 tỷ lệ doanh nghiệp s dụng công 
nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, bảo vệ môi trường, hướng đến công nghệ cao phải tăng 100% 
so với năm 2018. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có thể tận dụng vị thế được nâng cao để lấy đà 
tiếp tục có được các th a thuận thương mại tiến bộ và có lợi hơn nữa, tạo sự thuận lợi cho 
định hướng phát triển thương mại và phát triển nền kinh tế theo hướng bền vững. 
6. Thách thức gặp phải và định hƣớng 
Hiện nay, xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các nhà đầu tư nước ngoài (Kim ngạch 
xuất nhập khẩu của Việt Nam 60% đến t khối doanh nghiệp FDI). Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn 
chưa tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu mà mới ch d ng lại ở những khâu sản xuất cơ 
bản, không có giá trị gia tăng cao, khả năng tiếp thu chuyển giao công nghệ còn thấp. Đặc biệt, 
ngành công nghiệp điện t đang đóng góp một tỷ trọng không nh trong giá trị nhập khẩu và 
xuất khẩu của Việt Nam. Đến thời điểm hiện nay, ông lớn đóng góp vào sự phát triển của ngành 
công nghiệp điện t ở Việt Nam là Samsung – một tập đoàn Hàn Quốc. Theo báo KoreaBusi-
ness, Samsung đóng góp tới 65,7 tỷ USD tương đương 28% tổng GDP của Việt Nam năm 
2018. Và cho đến thời điểm hiện nay, công nghiệp chế biến của Việt Nam vẫn chưa trở thành 
134 
ngành m i nhọn, năng lực cạnh tranh còn yếu, dù các doanh nghiệp ngành phụ trợ đang nỗ lực 
hơn để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu (sau 5 năm, số lượng doanh nghiệp Việt Nam là 
nhà cung ứng cấp 1 cho Samsung tăng t 4 lên 42 doanh nghiệp). Sự phụ thuộc vào doanh 
nghiệp FDI mà không nhanh chóng tiếp thu công nghệ sẽ không mang lại sự chuyển dịch cơ 
cấu mong muốn và khiến nền kinh tế dễ mất ổn định hơn khi có biến cố t quốc gia đối tác, gây 
ra sự ảnh hướng có tính liên ngành. Ký kết CPTPP và EVFTA đặt ra thách thức cho Việt Nam 
trong việc đảm bảo quy định về quy t c xuất xứ tức tỷ lệ phần trăm mà doanh nghiệp nội địa 
hay nguyên liệu xuất xứ nội địa tham gia vào cấu thành sản phẩm. Điều này đòi h i Việt Nam 
phải nhanh chóng thúc đẩy chuyển giao công nghê đồng thời đào tạo nhân lực và có sự tự chủ 
nhất định trong nguyên nhiên phụ liệu trong quá trình sản xuất để có kế hoạch nuôi trồng và sản 
xuất phù hợp. Về phía doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm tư vấn t chính phủ, chuyên gia, 
học h i kinh nghiệm, hiểu và áp dụng tốt các cam kết trong hiệp định thương mại tự do thế hệ 
mới và nhanh chóng tiếp thu công nghệ tân tiến t nước ngoài để tăng khả năng cạnh tranh 
trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu diễn ra ngày một gay g t. 
Định hướng bảo vệ môi trường và phát triển nền kinh tế không khói được đưa ra trong 
các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là động lực để chuyển hướng nền kinh tế Việt 
Nam. Nổi bật trong đó là năng lượng - một chủ đề đặt ra nhiều thách thức cho mọi quốc gia 
trong quá trình tiến đến phát triển nền kinh tế một cách bền vững. Một dấu hiệu đáng m ng là 
Việt Nam đã và đang đặt ra tiêu chuẩn quốc gia cao hơn mức độ cam kết trong các hiệp định 
thương mại tự do thế hệ mới đang có hiệu lực. Hiện nay, thay vì định hướng l p đặt hệ thống 
năng lượng sạch theo hộ gia đình, Việt Nam đã công nghiệp hóa các dự án; sở hữu 82 dự án 
điện mặt trời và đang trong quá trình hoàn thành 13 dự án (t nh đến năm 2019). Các dự án 
được triển khai dựa vào nguồn vốn t nhà đầu tư nước ngoài dựa vào cơ chế đấu giá ngược. 
Đây là một bước tiến lớn trên lộ trình phát triển bền vững của Việt Nam, cung cấp nguồn 
năng lượng sạch cho sản xuất và tiêu dùng. Vấn đề đặt ra hiện nay là xây dựng được hệ thống 
đường dẫn chất lượng cao và dự trữ năng lượng (do tính chất điện mặt trời phụ thuộc nhiều 
vào điều kiện tự nhiên). Ngoài ra, cần có kế hoạch xây dựng dự án hợp l để phục vụ cho nhu 
cầu sản xuất của doanh nghiệp và nhu cầu s dụng của người dân 
Về môi trường sống, trong một vài năm gần đây có sự suy giảm đáng kể về chất lượng 
môi trường sống ở Việt Nam do sự phát triển nóng và thiếu chọn lọc trong thu hút FDI, gây 
ảnh hưởng đến sức kh e con người c ng như đe dọa đến hệ sinh thái, biến Việt Nam trở thành 
“thiên đường ô nhiễm” do FDI (theo nghiên cứu của PGS.TS Đinh Đức Trường, ĐH Kinh tế 
quốc dân). Thiệt hại do ô nhiễm không khí tại Việt Nam lên tới 10,8 – 13,2 tỷ USD/năm. Điều 
này đòi h i Việt Nam phải có những bước đi cấp bách trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường, 
đặc biệt là ô nhiễm không khí. Việt Nam cần tận dụng cơ chế tham vấn của EVFTA để học 
h i kinh nghiệm cải thiện môi trường t các quốc gia EU và kiểm soát tốt hóa chất và chất 
thải t các nhà máy trong quá trình sản xuất. Đồng thời, cần xây dựng các hệ thống lọc, hệ 
135 
thống tài chế rác thải, khuyến khích bảo vệ môi trường ở mức cao đối với cả doanh nghiệp và 
cá nhân. Tận dụng và áp dụng nghiêm túc cơ chế cam kết không giật lùi của CPTPP để hướng 
tới các quy định và cam kết cao hơn về môi trường 
Các cam kết về môi trường trong CPTPP và EVFTA ch mang tính khuyến nghị 
nhưng để hướng tới thương mại bền vững thì Việt Nam cần tuyên truyền, phổ biến điều khoản 
trong cam kết đến doanh nghiệp, xây dựng chế tài kiểm soát vi phạm, kiểm soát đầu ra xuất 
khẩu đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia và yêu cầu của nước nhập khẩu. Đồng thời cần xây dựng 
Ủy ban thương mại và phát triển bền vững đóng vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và chính 
phủ, c ng như tập trung chuyên trách tư vấn cho doanh nghiệp về thị trường c ng như mặt 
hàng đầu tư, hiệp định có thể áp dụng để lợi ích nhận được là cao nhất c ng như định hướng 
doanh nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao và thân thiện với môi trường. Ngoài 
khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện đổi mới dây chuyền sản xuất, định hướng sản phẩm, 
Chính phủ cùng cần cần xây dựng cơ chế đánh giá và giám sát chéo tác động môi trường của 
các doanh nghiệp (có thể là giám sát chéo giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp hoặc người 
dân với doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính khách quan) và công khai các thông tin về đánh giá 
để làm động lực cho doanh nghiệp cải tiến. 
7. Kết luận 
Hơn 30 năm kể t khi cải cách nền kinh tế quốc dân, Việt Nam đã đạt được những 
thành tựu kinh tế - xã hội không thể phủ nhận được, trở thành một trong những nền kinh tế 
năng động nhất trên thế giới. Đi c ng với sự phát triển về mặt kinh tế và thu nhập người dân 
là sự sụt giảm về chất lượng môi trường sống, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững. Việc chủ 
động tham gia vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là CPTPP và EVFTA đã nâng 
cao vị thế và tạo bước đà cho Việt Nam định hướng nền kinh tế công nghệ cao, sản xuất theo 
tiêu chuẩn của thế giới và các quốc gia tiến bộ c ng như có động lực cải thiện chất lượng môi 
trường sống. Dẫu cho những khó khăn hiện tại Việt Nam đương đầu trên con đường phát triển 
bền vững là không nh , nhưng những cơ hội mở ra t các hiệp định thương mại tự do thế hệ 
mới là rất lớn. Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam sẽ cần chủ động hơn, tận dụng các cam 
kết và các cơ chế tham vấn đồng thời tận dụng Hiệp định để học h i kinh nghiệm phát triển 
bền vững, thân thiện với môi trường t các quốc gia tiến bộ trên thế giới. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Anh Hoa 2019, “Việt Nam là điểm đầu tư năng lượng mặt trời “nóng” nhất khu vực 
Châu Á – Thái Bình Dương”, truy cập ngày 20/02/2020, https://baodautu.vn/viet-nam-la-
diem-dau-tu-nang-luong-mat-troi-nong-nhat-khu-vuc-chau-a---thai-binh-duong-d108006.html 
Ban ch đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung Ương 2019, “Kết quả Tổng điều tra 
Dân số và nhà ở: Thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019”, Nhà xuất bản Thống kê 
136 
Bộ Chính trị 2019, “Nghị quyết 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính 
sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030” 
Brundtland Gro Harlem 1987, “Brundtland report: Our Common future”, the World 
commission on Environment and Development (WCED) 
Dương Thị Tình 2015, “Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn t nh Thái 
Nguyên”, Đại học Kinh tế quốc dân. 
Emas Rachel 2015, “The Concept of Sustainable Development: Definition and Defin-
ing Principles”,Florida International University 
Kaul, J.L, Jha Anupam 2018, “Shifting horizons from public international law: A 
South Asian Perspective”, Springer, p. 112 
KoreaBusiness, Samsung đóng góp tới 28% tổng GDP của Việt Nam năm 2018, , truy 
cập ngày 24/02/2020, 
https://vnreview.vn/tin-tuc-thi-truong/-/view_content/content/2771358/samsung-dong-gop-
toi-28-tong-gdp-cua-viet-nam-nam-2018 
Mạnh Cường 2018, “Hiệp định FTA thế hệ mới là gì?”, truy cập ngày 21/02/2020, 
Nguyễn Minh, “Chuyên gia: EVFTA và EVIPA được ký kết nâng tầm vị thế của Việt 
Nam”, truy cập ngày 17/02/2020, https://bnews.vn/chuyen-gia-evfta-va-evipa-duoc-ky-ket-
nang-tam-vi-the-cua-viet-nam/126643.html 
Phạm Thị Khanh 2019, “Phát triển thương mại bền vững giữa Việt Nam và Ấn Độ 
(Phần 1)”, truy cập ngày 20/02/2020, 
vung-giua-viet-nam-va-an-do-phan-1.html, 
Phan Hậu 2020, “Ô nhiễm không khí tại Việt Nam gây thiệt hại t 10,8 – 13,2 t 
USD”, truy cập ngày 12/02/2020,https://thanhnien.vn/thoi-su/o-nhiem-khong-khi-tai-viet-
nam-gay-thiet-hai-tu-108-132-ti-usd-1171855.html 
Stoddart Paul, “Development through fair trade: Candour or Deception?”, 2011, pub-
lished by Blackwell Publishing Oxford 
Tolba M.K, The premise for building a sustainable society – Address to the World 
Commission on Environmental Development, 1984 
Tổng cục Thống Kê, Dự báo dân số Việt Nam 2014 – 2049, 2016, Nhà xuất bản 
Thông tấn 
Zhou Zhong-hai, Lu Feng-ying, “Law and Practice on Sustainable Trade and Envi-
ronmental Protection in China”, 2004, Journal of Zhejjang University (Humanities and Social 
Sciences) 2004-04 

File đính kèm:

  • pdfhiep_dinh_thuong_mai_tu_do_the_he_moi_co_hoi_va_thach_thuc_h.pdf