Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện

Mục tiêu của chương:

- Trình bày được khái quát về vẽ điện.

- Vận dụng đúng qui ước trình bày bản vẽ điện.

- Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc.

Nội dung của chương:

1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN

Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp

của ngành điện nói chung và của người thợ điện nói riêng.6

Để thực hiện được một bản vẽ thì không thể bỏ qua các công cụ cũng như những

qui ước mang tính qui phạm của ngành nghề. Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu,

thực hiện các bản vẽ theo những tiêu chuẩn hiện hành.

2. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ

2.1.VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ.

2.1.1 Giấy vẽ

Giấy dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật là loại giấy không có dòng kẻ,

dày hơn giấy viết thông thường, có một mặt nhẵn và một mặt ráp.

Khi vẽ phải chọn mặt nhẵn để vẽ.

Một số loại giấy thường sử dụng : Giấy vẽ tinh, giấy bóng mờ, giấy kẻ ô li.

2.1.2 Bút chì

Bút chì đen được dùng để vẽ trên các bản vẽ kỹ thuật, có các loại sau:

Loại có ký hiệu H: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ sắc nét

cao.

Loại có ký hiệu HB: Loại này thường sử dụng có độ cứng vừa phải và tạo được độ

đậm cần thiết cho nét vẽ.

Loại có ký hiệu B: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ đậm cao.

Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ.

2.1.3 Thước vẽ

Các loại thước sau đây sử dụng trong vẽ điện: Thước dẹp, thước

chữ T, thước dập tròn, ê ke.

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 1

Trang 1

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 2

Trang 2

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 3

Trang 3

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 4

Trang 4

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 5

Trang 5

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 6

Trang 6

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 7

Trang 7

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 8

Trang 8

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 9

Trang 9

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 53 trang xuanhieu 1060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện

Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Vận hành thủy điện
logíc OR - Trường hợp có nhiều 
 A
 Y hơn 2 ngõ vào thì vẽ 
 B thêm các ngõ vào C, D 
 38 
 2. Cổng logíc AND A 
 Y
 B 
 3. Cổng logíc NOT 
 A Y
 4. Cổng logíc NOR 
 A
 Y
 B 
 5. Cổng logíc XOR 
 A
 Y
 B 
 6. Cổng logíc XNOR 
 A Y
 B 
 7. Cổng logíc AND A 
 Y
 B 
 R Y 
 Flip – Flop (FF) S F Y
 Y1 = 
8 - RS – FF. 
 - JK – FF. 
 J Y
 F
 K Y
 6. KÍ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN. 
 Trong vẽ điện, ngoài ký hiệu bằng hình vẽ như qui ước còn sử dụng rất nhiều ký tự 
đi kèm để thể hiện chính xác ký hiệu đó cũng như thuận tiện trong việc phân tích, thuyết 
minh sơ đồ mạch. 
 Tùy theo ngôn ngữ sử dụng mà các ký tự có thể khác nhau, nhưng điểm giống nhau 
là thường dùng các ký tự viết tắt từ tên gọi của thiết bị, khí cụ điện đó. 
 Ví dụ: 
 CD: cầu dao (Tiếng Việt); SW (tiếng Anh – Switch: cái ngắt điện). 
 CC: cầu chì (tiêng Việt); F (tiếng Anh – Fuse: cầu chì). 
 Đ: Đèn điện (tiêng Việt); L (tiếng Anh – Lamp: bóng đèn). 
 Trường hợp trong cùng một sơ đồ có sử dụng nhiều thiết bị cùng loại, thì thêm 
vào các con số phía trước hoặc phía sau ký tự để thể hiện. Ví dụ: 1CD, 2CD; Đ1, Đ2 ... 
 39 
 Trong bản vẽ các ký tự dùng làm ký hiệu được thể hiện bằng chữ in hoa (trừ các 
trường hợp có qui ước khác). 
*Câu hỏi ôn tập: 
1. Cho sơ đồ như hình vẽ hãy giải thích các ký hiệu có trong sơ đồ? 
 N 
 C
 C 
 K K §
 K §
 O
2. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ? 
 3. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ? 
 40 
4. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ? 
 D
 +
 D
 +
 T¶
 – 
 D
 N
 – 
 D 
 5. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ? 
 f
 bt 
 22/0,4 
 1c 2c 3c
 V k V k V k
 A A A 
 T¶i T¶i T¶i 
 41 
 CHƯƠNG 4: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN 
Mục tiêu của chương: 
 - Vẽ được các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). 
 - Vẽ/phân tích được các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; 
sơ đồ mạch điện tử... theo tiêu chuẩn Việt Nam . 
 - Chuyển đổi qua lại được giữa các dạng sơ đồ theo các ký hiệu qui ước. 
 - Dự trù được khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo tiêu chuẩn 
qui định. 
 - Rèn luyện được tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, chủ động và sáng tạo trong công 
việc. 
Nội dung của chương: 
 1.MỞ ĐẦU 
 1.1.KHÁI NIỆM 
 Trong ngành điện – điện tử, sử dụng nhiều dạng sơ đồ khác nhau. Mỗi dạng sơ đồ sẽ 
thể hiện một số tiêu chí nhất định nào đó của người thiết kế. 
 Thật vậy, nếu chỉ cần thể hiện nguyên lý làm việc của một mạch điện, hay một công 
trình nào đó thì không quan tâm đến vị trí lắp đặt hay kích thước thật của thiết bị. Ngược 
lại nếu muốn biết vị trí lắp đặt của thiết bị để có phương án thi công thì phải đọc trên sơ đồ 
vị trí (sơ đồ nguyên lý không thể hiện điều này). 
 Trong bài học này sẽ giới thiệu cách thực hiện các dạng sơ đồ cũng như mối liên hệ 
ràng buộc giữa chúng với nhau. Đồng thời cũng nêu lên các nguyên tắc cần nhớ khi thực 
hiện một bản vẽ điện. 
 1.2. VÍ DỤ 
 1.2.1 Sơ đồ nguyên lý 
 42 
 N 
 C 
 C 1 1 
 2 2
 O
 Hình 4.1: Ví dụ về sơ đồ nguyên lý Sơ đồ hình 
4.1 cho biết nguyên lý hoạt động của sơ đồ, cụ thể như sau: 
 Sau khi đóng cầu dao CD, mạch chuẩn bị hoạt động. Đóng công tắc 1K, đèn 1Đ sáng, 
tương tự đèn 2Đ sẽ sáng khi 2K được ấn. Muốn sử dụng các thiết bị như quạt điện, bàn ủi 
(bàn là)... chỉ việc cắm trực tiếp thiết bị vào ổ cắm OC. 
 Như vậy sơ đồ này chỉ cho biết nguyên tắc nối mạch như thế nào để mạch vận hành 
đúng nguyên lý, chứ chưa thể hiện được vị trí lắp đặt thiết bị, phương án đi dây hay lượng 
vật tư tiêu hao cần có... 
 1.2.2.Sơ đồ nối dây. 
 Trong sơ đồ hình 4.2, thể hiện tương đối rõ hơn phương án đi dây cụ thể nhưng cũng 
chưa thể dự trù được vật tư, hay xác định vị trí thiết bị vì chưa có mặt bằng cụ thể của công 
trình. 
 43 
 Còn sơ đồ vị trí như hình 4.3 thì người thi công dễ dàng xác định được khối lượng 
vật tư cũng như phương án thi công nhưng lại không rõ ràng về phương án đóng cắt, điều 
khiển các thiết bị. 
 Do vậy, để thể hiện đầy đủ một công trình người ta sẽ kết hợp các dạng sơ đồ với 
nhau một cách hợp lý nhất, cần thiết có thể sử dụng thêm bảng thuyết minh chi tiết bằng 
lời hoặc bằng hình vẽ minh họa. 
 1
 6
 m
 Hình 4.3: Ví dụ về sơ đồ vị 
 2.VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ 
 2.1 KHÁI NIỆM 
 * Sơ đồ mặt bằng 
 Là sơ đồ biễu diễn kích thước của công trình (nhà xưởng, phòng ốc) theo hướng 
nhìn từ trên xuống. 
 * Sơ đồ vị trí 
 Dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí của các thiết bị có đầy đủ kích thước 
gọi là sơ đồ vị trí. Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ vị trí là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ 
mặt bằng. 
 44 
 2.2. VÍ DỤ VỀ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ SƠ ĐỒ VỊ TRÍ 
 2.2.1.Sơ đồ mặt bằng 
 Hình 4.4 thể hiện mặt bằng của một căn hộ có 3 phòng: phòng khách, phòng ngủ và 
 nhà bếp. Nhìn vào sơ đồ này có thể biết được các kích thước của từng phòng, của cửa ra 
 vào, cửa sổ cũng như kích thước tổng thể của căn hộ... 
 1,
 6
2 m
 , 
 4, 4, 3
 Hình 4.4: Sơ đồ mặt bằng của một căn 
 2.2.2.Sơ đồ vị trí 
 Hình 4.5 là sơ đồ vị trí của mạng điện đơn giản gồm có 1 bảng điều khiển và 2 bóng 
 đèn, chi tiết các phần tử của mạng điện như sau: 
 1. Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); 
 2. Bảng điều khiển; 
 3. Đường dây liên lạc (dây dẫn điện); 
 4. Thiết bị điện (bóng đèn); 
 1
 4 4 
 6 3 
 m
 2 
 45 
 3.VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY 
 3.1. KHÁI NIỆM 
 Sơ đồ nối dây là loại sơ đồ diễn tả phương án đi dây cụ thể của mạch điện, mạng điện 
được suy ra từ sơ đồ nguyên lý. 
 Sơ đồ nối dây có thể vẽ độc lập hoặc kết hợp trên sơ đồ vị trí. Người thi công sẽ đọc 
sơ đồ này để lắp ráp đúng với tinh thần của người thiết kế. 
 Bảng điều khiển phải đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, thuận tiện thao tác, phù hợp qui 
trình công nghệ (chú ý vị trí cửa sổ, cửa cái, hướng mở cửa cái, cửa lùa, hướng gió thổi). 
 3.2. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN 
 Dây dẫn phải được đi tập trung thành từng cụm, cặp theo tường hoặc trần, không 
được kéo ngang dọc tuỳ ý. 
 Trên sơ đồ các điểm nối nhau về điện phải được đánh số giống nhau. 
 Trên bảng vẽ các đường dây phải được vẽ bằng nét cơ bản, chỉ vẽ những đường dây 
song song hoặc vuông góc nhau. 
 Cầu dao chính và công tơ tổng nên đặt ở một nơi dễ nhìn thấy nhất. 
 Phải lựa chọn phương án đi dây sao cho chiều dài dây dẫn là ngắn nhất. 
 3.3. VÍ DỤ 
 Trong mạng chiếu sáng, sơ đồ mạch được thể hiện bằng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối 
dây. Khi thể hiện trên mặt bằng thường dùng sơ đồ đơn tuyến. Trong phần này sẽ xét một 
số mạch cơ bản thể hiện bằng sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây. 
 Ví dụ 1: Mạch gồm 1 cầu dao, 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt. 
 Sơ đồ nguyên lý như hình 4.6. Căn cứ vào sơ đồ, chúng ta sẽ hiểu được nguyên tắc 
kết nối các thiết bị với nhau để mạch vận hành đúng nguyên lý. Đồng thời mạch cũng cho 
biết các thao tác vận hành và các chức năng bảo vệ... 
 Còn ở sơ đồ nối dây hình 4.7, người đọc sẽ biết được phương án đi dây cụ thể của 
mạch điện. Ngoài ra cũng phần nào xác định được vị trí lắp đặt các thiết bị, đồng thời còn 
có cái nhìn tổng thể về khối lượng vật tư hay phương án thi côn 
 46 
 § 
 K 
 C C 
 O 
 N 
 Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 1 đèn sợi đốt 
 N 
 Hình 4.7: Sơ đồ nối dây trong 
 Ví dụ 2: Mạch gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 2 đèn sợi đốt (có điện 
áp giống nhau và bằng với điện áp nguồn. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây như hình 4.8 
và 4.9. 
 Ví dụ 3: Mạch điều khiển đèn và chuông điện. Khi ấn nút thì chuông reo và đèn sáng. 
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây như hình 4.10 và 4.11. 
 Ví dụ 4: Mạch đèn điều khiển ở 2 nơi (đèn cầu thang). Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối 
dây như hình 
 1
 4.12 và 
 4.13. 
 1 K 2 
 N
 2 O
 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý mạch 2 đèn sợi đốt 
 47 
 N
Hình 4.9: Sơ đồ nối dây trong ví dụ 3.2 
 § 
 C
 M 
 C
 N
 Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chuông điện có đèn 
 N
 Hình 4.11: Sơ đồ nối dây trong ví dụ 3.4 
 § 
 C 
 N
 1 2
 Hình 4.12: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang 
 48 
N 
 Hình 4.13: Sơ đồ nối dây mạch đèn cầu thang 
 4.VẼ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN 
 4.1.KHÁI NIỆM 
 Để mạch điện vận hành đúng nguyên lý thì phải đấu dây chính xác theo sơ đồ nguyên 
lý. Còn muốn thể hiện phương án đi dây cụ thể thì phải dùng sơ đồ đấu dây kết hợp trên sơ 
đồ vị trí. 
 Như các ví dụ đã xét: sơ đồ nối dây thể hiện chi tiết phương án đi dây, cách đấu nối 
cũng như thể hiện rõ số dây dẫn trong từng tuyến... Nhưng nhược điểm lớn nhất của dạng 
sơ đồ này là quá rườm rà, số lượng dây dẫn chiếm diện tích lớn trong bản vẽ (không còn 
chổ để thể hiện đầy đủ các thiết bị) và sự chi tiết này đôi khi cũng không cần thiết. 
 Để đơn giản hoá sơ đồ nối dây, người ta chỉ dùng 1 dây dẫn để biểu diễn mạng điện, 
mạch điện gọi là sơ đồ đơn tuyến. 
 Ưu điểm của sơ đồ này là số dây dẫn được giảm thiểu đến mức tối đa nhưng vẫn thể 
hiện được nguyên lý cũng như phương án đi dây của hệ thống. Mặt khác, sơ đồ đơn tuyến 
rất thuận tiện biểu diễn trên sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí... 
 Phần lớn các bản vẽ thiết kế hệ thống điện, mạng điện, mạch điện đều được thể hiện 
bằng sơ đồ đơn tuyến kết hợp với sự giải thích, minh họa bằng văn bản hoặc các sơ đồ 
nguyên lý, sơ đồ nối dây chi tiết (nếu cần). 
 4.2 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN, VÍ DỤ 
4.2.1. Nguyên tắc thực hiện 
 Để thực hiện hoàn chỉnh một mạng điện, mạch điện bằng sơ đồ đơn tuyến, cần tuân 
thủ trình tự và các nguyên tắc sau đây: 
Bước 1: Căn cứ vào yêu cầu và các tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ phác họa sơ đồ nguyên lý. 
Bước 2: Căn cứ vào mặt bằng, đặc điểm của qui trình sản xuất để xác định vị trí lắp đặt 
các thiết bị và vẽ sơ đồ vị trí. 
 49 
Bước 3: Chọn phương án đi dây và vẽ phác họa sơ đồ nối dây chi tiết. Đồng thời đề xuất 
phương án thi công. 
Bước 4: Vẽ sơ đồ đơn tuyến theo các nguyên tắc sau: 
 * Chỉ dùng một dây dẫn để thể hiện sơ đồ. 
 * Sử dụng các ký điện dùng trong sơ đồ mặt bằng. 
 * Số dây dẫn cho từng đoạn được thể hiện bằng các gạch xiên song song (hoặc con 
số) đặt trên tuyến đó. Điều này sẽ thực hiện được bằng cách kiểm tra số dây dẫn từng đoạn 
trên sơ đồ nối dây. 
 * Lập bảng thuyết minh: có thể sử dụng ngôn ngữ hoặc các sơ đồ nguyên lý, hình 
cắt, mặt cắt để minh họa nếu cần. 
 5 
 2 3 5 
 Hình 4.14: Biểu diễn số dây dẫn cho từng đoạn 
4.2.2. Ví dụ 
 Hình 4.15 là sơ đồ đơn tuyến của mạch điện đơn giản. Sơ đồ này có thể giải thích 
như sau. 
 c c 
 b b 
 a a 
 Hình 4.15: Minh họa sơ đồ đơn Hình 
4.15a: 
 - Đoạn ab có 2 dây nguồn vào (pha và trung tính). 
 - Bảng điện đặt sát tường bên phải cạnh cửa ra vào, gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc và ổ 
cắm. 
 - Đoạn bc có 2 dây ra đèn (1 dây ra từ công tắc và dây trung tính). 
Hình 4.15b: 
 50 
 -Đoạn bc có 3 dây ra đèn. Điều này chứng tỏ mạch còn có phụ tải phía sau 
 - Bảng điện đặt sát tường bên phải cạnh cửa ra vào, gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc và ổ 
cắm. 
 5. NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI CÁC DẠNG SƠ ĐỒ VÀ DỰ TRÙ 
 VẬT TƯ. 
 5.1 NGUYÊN TẮC CHUNG. 
 Qua khảo sát các phần đã xét, dễ dàng nhận thấy: 
 Sơ đồ nguyên lý là cơ bản, quan trọng nhất, nó quyết định tính đúng sai của mạch 
điện, mạng điện. 
 Từ sơ đồ nguyên lý kết hợp với mặt bằng, vị trí thiết bị sẽ có được sơ đồ nối dây chi 
tiết. 
 Đơn giản hóa sơ đồ nối dây chi tiết sẽ là sơ đồ đơn tuyến. 
 Căn cứ vào các mối quan hệ ở trên, có thể đưa ra nguyên tắc chuyển đổi qua lại giữa 
các dạng sơ đồ. 
 Mối quan hệ này có tính thuận – ngược; áp dụng cho người thiết kế và người thi công 
được thể hiện qua hình 4.16. 
 S¬ ®å mÆt 
 b»ng 
 ChuyÓn ®æi 
 ThiÕt 
 S¬ ®å S¬ ®å S¬ ®å 
 Nguyªn nèi d©y ®¬n 
 ChuyÓn ®æi 
 Thi 
 Hình 4.16 Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ 
 51 
 5.2 Dự trù vật tư 
 Công việc này thường dành cho người thiết kế. Sau khi đã tính toán, so sánh kinh tế 
– kỹ thuật để chọn phương án khả thi tối ưu nhất; Người thiết kế sẽ căn cứ vào sơ đồ để 
lập bảng dự trù vật tư cần thiết cho công trình. 
 Khi dự trù vật tư có thể tăng thêm (5 – 10)% so với số lượng thực tế đối với các thiết 
bị dễ hỏng hóc hoặc trường hợp ước tính. 
 Lập bảng kê có dạng như sau: 
 Bảng 5.1. Dự trù vật tư 
 Đơn Sốlượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 
Stt Danh mục , thiết bị vị 
 tính 
 Ghi chú: 
 Ở mục danh mục thiết bị phải nêu rõ ràng các đặc tính kỹ thuật cơ bản, cần thiết có 
thể nêu cả xuất xứ, nguồn gốc của thiết bị. 
 Ví dụ: 
 Cầu chì hộp 7A (không ghi là cầu chì chung chung). 
 Dây điện đơn CADIVI 30/10 (không ghi là dây điện đơn chung chung) 
 CB 1 pha 30A – LG (không ghi là CB 30A hoặc CB 1 pha chung chung) 
 6. VẠCH PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 
 Đây là công việc của người thi công. Để làm tốt việc này, đòi hỏi người thợ phải tuân 
thủ một số qui định sau: 
 Nghiên cứu thật kỹ bản vẽ, khảo sát cẩn thận hiện trường công tác 
 Phương án khả thi, thuận tiện, hợp lý nhất. 
 Phương án phải đảm bảo thi công đúng với tinh thần của người thiết kế. 
 Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 
 Nên trù tính các tình huống phát sinh, để tránh bị động trong quá trình thực hiện. 
*Câu hỏi ôn tập: 
1.Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây mạch điện gồm có: 1 cầu dao, 1 cầu chì , 2 công tắc 
điều khiển 2 đèn huỳnh quang, 1 ổ cắm? 
2.Vẽ sơ đồ đơn truyến của mạch điện gồm có: 1 cầu dao, 1 cầu chì , 1 công tắc 2 cực điều 
khiển 1 bóng đèn, 1 nút ấn điều khiển 1 chuông điện và 1 ổ cắm? 
 52 
3.Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây mạch điện cầu thang gồm có 1 cầu chì, 2 công tắc 
cực điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt? 
4.Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây mạch điện gồm có: 1 cầu dao, 1 cầu chì , 2 công tắc 
2 cực điều khiển 2 bóng đèn, 1 hộp số điều khiển 1 quạt trần và 1 ổ cắm. 
5.Vẽ sơ đồ đơn tuyến của mạch điện một phòng học lý thuyết gồm có: 1 cầu dao, 1 cầu 
chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 bóng đèn, 1 hộp số điều khiển 1 quạt trần, 1 nút ấn điều 
khiển 1 chuông điện và 1 ổ cắm? 
6. Vẽ sơ đồ đơn tuyến của mạch điện một phòng học chuyên môn máy điện gồm có: 1 cầu 
dao, 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 2 bóng đèn, 1 hộp số điều khiển 1 quạt trần, 1 
nút ấn điều khiển 1 chuông điện và 1 ổ cắm? 
7. Vẽ sơ đồ đơn tuyến của mạch điện của một phòng học chuyên môn cung cấp điện gồm 
có: 1 cầu dao, 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn, 1 hộp số điều khiển 1 
quạt trần, 1 nút ấn điều khiển 1 chuông điện và 1 ổ cắm? 
8. Vẽ sơ đồ đơn tuyến của mạch điện một phòng bếp gồm có: 1 cầu dao, 1 cầu chì, 2 công 
tắc 2 cực điều khiển 2 bóng đèn, 1 nút ấn điều khiển 1 chuông điện và 1 ổ cắm? 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Dù ¸n Gi¸o dôc - Kü thuËt vµ D¹y nghÒ, H­íng dÉn m«-®un Trang bÞ ®iÖn 1. 
2. Lª C«ng Thµnh: Gi¸o tr×nh VÏ ®iÖn, Tr­êng §¹i häc S­ ph¹m Kü thuËt TP. HCM - 1998. 
3.Tiªu chuÈn nhµ n­íc: Ký hiÖu ®iÖn, Ký hiÖu x©y dùng. 
4.C¸c t¹p chÝ vÒ ®iÖn, giíi thiÖu s¶n phÈm cña c¸c nhµ s¶n xuÊt trong, ngoµi n­íc hiÖn 
cã trªn thÞ tr­êng. 
5.Nguyễn Thế Nhất: Vẽ Điện, NXB GD 2004 
6. Chu Văn Vượng: Các tiêu chuẩn bản vẽ điện, NXB ĐH sư phạm, 2004. 
53 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ve_dien_nghe_van_hanh_thuy_dien.pdf