Giáo trình Truyền động điện cơ bản
Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà dùng năng lượng điện thì gọi là truyền
động điện (TĐĐ).
Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện
tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành
trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của
máy sản xuất.
1. BBĐ: Bộ biến đổi, dùng để biến đổi loại dòng điện (xoay chiều thành một chiều hoặc ngược
lại), biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng hoặc ngược lại), biến đổi mức điện áp (hoặc
dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số.
Các BBĐ thường dùng là máy phát điện, hệ máy phát - động cơ (hệ F-Đ), các chỉnh lưu không
điều khiển và có điều khiển, các bộ biến tần.
2. Đ: Động cơ điện, dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng hay cơ năng thành điện năng
(khi hãm điện).
Các động cơ điện thường dùng là: động cơ xoay chiều KĐB ba pha rôto dây quấn hay lồng sóc;
động cơ điện một chiều kích từ song song, nối tiếp hay kích từ bằng nam châm vĩnh cữu; động cơ
xoay chiều đồng bộ.
3. TL: Khâu truyền lực, dùng để truyền lực từ động cơ điện đến cơ cấu sản xuất hoặc dùng để
biến đổi dạng chuyển động (quay thành tịnh tiến hay lắc) hoặc làm phù hợp về tốc độ, mômen, lực.
Để truyền lực, có thể dùng các bánh răng, thanh răng, trục vít, xích, đai truyền, các bộ ly hợp cơ
hoặc điện từ.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Truyền động điện cơ bản
U1 (R =0) Uđm p U1 U2 (Rp ≠0) Uđm Rp M Hỡnh 3.21 - Phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 3 pha bằng cỏch thay đổi điện ỏp đặt vào mạch stator. Nhận xột: - Thay đổi điện ỏp chỉ thực hiện được về phớa giảm dưới giỏ trị định mức nờn kộo theo mụmen tới hạn giảm nhanh theo bỡnh phương của điện ỏp. - Đặc tớnh cơ tự nhiờn của động cơ khụng đồng bộ thường cú độ trượt tới hạn nhỏ nờn phương phỏp điều chỉnh tốc độ bằng cỏch giảm điện ỏp thường được thực hiện cựng với việc tăng điện trở phụ ở mạch rotor để tăng độ trượt tới hạn do đú tăng được dải điều chỉnh lớn hơn. - Khi điện ỏp đặt vào động cơ giảm, mụmen tới hạn của cỏc đặc tớnh cơ giảm, trong khi tốc độ khụng tải lý tưởng (hay tốc độ đồng bộ) giữ nguyờn nờn khi giảm tốc độ thỡ độ cứng đặc tớnh cơ giảm, độ ổn định tốc độ kộm đi. 3.5.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cỏch thay đổi tần số của nguồn xoay chiều. Thay đổi tần số nguồn cấp cho động cơ là thay đổi tốc độ khụng tải lý tưởng nờn thay đổi được đặc tớnh cơ. Tần số càng cao, tốc độ động cơ càng lớn. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 59 Khi điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ thỡ cỏc thụng số liờn quan đến tần số như cảm khỏng thay đổi, do đú, dũng điện, từ thụng,... của động cơ đều bị thay đổi theo và cuối cựng cỏc đại lượng như độ trượt tới hạn, mụmen tới hạn cũng bị thay đổi. Chớnh vỡ vậy, điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng phương phỏp thay đổi tần số thường kộo theo điều chỉnh điện ỏp, dũng điện hoặc từ thụng của mạch stator. Đặc tớnh cơ khi thay đổi tần số nguồn được biểu diễn trờn hỡnh 2.30 (chương 2). Khi giảm tần số xuống dưới tần số định mức, cảm khỏng của động cơ cũng giảm và dũng điện động cơ tăng lờn. Tần số giảm, dũng điện càng lớn, mụmen tới hạn càng lớn. Để trỏnh cho động cơ bị quỏ dũng, phải U đồng thời tiến hành giảm điện ỏp sao cho ~ const. Đú là luật điều chỉnh tần số - điện ỏp. Cỏc đặc f tớnh cơ tuõn theo luật này được biểu thị trờn hỡnh 2.31 (phần f fđm ta khụng thể tăng điện ỏp U > Uđm nờn cỏc đặc tớnh cơ khụng giữ được giỏ trị mụmen tới hạn. Người ta cũng thường dựng cả luật điều chỉnh tần số - dũng điện. 3.5.4 Điều chỉnh tốc độ bằng cỏch thay đổi số đụi cực của động cơ. 2πf Đõy là cỏch điều chỉnh tốc độ cú cấp. Đặc tớnh cơ thay đổi vỡ tốc độ đồng bộ (ω0 = ) thay p đổi theo số đụi cực. Động cơ thay đổi được số đụi cực là động cơ được chế tạo đặc biệt để cuộn dõy stator cú thể thay đổi được cỏch nối tương ứng với cỏc số đụi cực khỏc nhau. Cỏc đầu dõy để đổi nối được đưa ra cỏc hộp đấu dõy ở vỏ động cơ. Số đụi cực của cuộn dõy rotor cũng phải thay đổi như cuộn dõy stator. Điều này khú thực hiện được đối với động cơ rotor dõy quấn, cũn đối với rotor lồng súc thỡ nú lại cú khả năng tự thay đổi số đụi cực ứng với stator. Do vậy, phương phỏp này được sử dụng chủ yếu cho động cơ rotor lồng súc. Cỏc động cơ chế tạo sẵn cỏc cuộn dõy stator cú thể đổi nối để thay đổi số đụi cực đều cú rotor lồng súc. Tỷ lệ chuyển đổi số đụi cực cú thể là 2:1, 3:1, 4:1 hay tới 8:1. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 60 CHƯƠNG 4 TíNH CHọN CÔNG SUấT ĐộNG CƠ CHO Hệ TRUYềN ĐộNG điện (2 tiết) 4.1 Những vấn đề chung Nguồn động lực trong một hờ thống TĐĐ là động cơ điện. Cỏc yờu cầu kỹ thuật, độ tin cậy trong quỏ trỡnh làm việc và tớnh kinh tế của HT TĐĐ phụ thuộc chớnh vào sự lựa chọn đỳng động cơ điện và phương phỏp điều khiển động cơ. Chọn một động cơ điện cho một HT TĐĐ bao gồm nhiều tiờu chuẩn phải đỏp ứng: - Động cơ phải cú đủ cụng suất kộo. - Tốc độ phự hợp và đỏp ứng được phạm vi điều chỉnh tốc độ với một phương phỏp điều chỉnh thớch hợp. - Thỏa món cỏc yờu cầu mở mỏy và hóm điện. - Phự hợp với nguồn điện năng sử dụng (loại dũng điện, cấp điện ỏp...). - Thớch hợp với điều kiện làm việc (điều kiện thụng thoỏng, nhiệt độ, độ ẩm, khớ độc hại, bụi bặm, ngoài trời hay trong nhà...). Tại sao phải chọn đỳng cụng suất động cơ? Việc chọn đỳng cụng suất động cơ cú ý nghĩa rất lớn đối với hệ TĐĐ. Nếu nõng cao cụng suất động cơ chọn so với phụ tải thỡ động cơ sẽ kộo dễ dàng nhưng giỏ thành đầu tư tăng cao, hiệu suất kộm và làm tụt hệ số cụng suất cosϕ của lưới điện do động cơ chạy non tải. Ngược lại nếu chọn cụng suất động cơ nhỏ hơn cụng suất tải yờu cầu thỡ động cơ hoặc khụng kộo nổi tải hay kộo tải một cỏch nặng nề, dẫn tới cỏc cuộn dõy bị phỏt núng quỏ mức, làm giảm tuổi thọ động cơ hoặc làm động cơ bị chỏy hỏng nhanh chúng. Chọn cụng suất động cơ như thế nào? Việc tớnh cụng suất động cơ cho một hệ TĐĐ phải dựa vào sự phỏt núng cỏc phần tử trong động cơ, đặc biệt là cỏc cuộn dõy. Muốn vậy, tớnh cụng suất động cơ phải dựa vào đặc tớnh phụ tải và cỏc quy luật phõn bố phụ tải theo thời gian. Động cơ được chọn đỳng cụng suất thỡ khi làm việc bỡnh thường cũng như khi quỏ tải ở mức cho phộp, nhiệt độ động cơ khụng được tăng quỏ trị số giới hạn cho phộp τcp. 4.2 Phỏt núng và nguội lạnh của động cơ t Khi mỏy điện làm việc, phỏt sinh cỏc tổn thất ∆P và tổn thất năng lượng ∆W = ∫ ∆Pdt . 0 Tổn thất này sẽ đốt núng mỏy điện. Đối với vật thể đồng nhất ta cú quan hệ: ∆Pdt = Cdv + A.∆v.dt Trong đú: ∆v - Là nhiệt sai giữa mỏy điện và nhiệt độ mụi trường 0oC. C - Là nhiệt dung của mỏy điện, là nhiệt lượng cần thiết để nõng nhiệt độ của mỏy điện lờn 1oC. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 61 A - Là hệ số tỏa nhiệt (W/độ) phụ thuộc vào tốc độ truyền nhiệt của khụng khớ làm mỏt mỏy điện (ở mỏy điện cú quạt làm mỏt, hệ số A phụ thuộc vào tốc độ quay). Giải phương trỡnh ta nhận được: -t/τ ∆v = ∆v(0) + [∆v∞ - ∆v(0)].(1 - e ). Trong đú: ∆v(0) - Là nhiệt sai ban đầu. ∆P ∆v∞ - Là nhiệt sai ổn định. ∆v∞ = A τ - Là hằng số thời gian phỏt núng (s). 4.3 Cỏc chế độ làm việc của truyền động điện Căn cứ vào đặc tớnh phỏt núng và nguội lạnh của mỏy điện, người ta chia chế độ làm việc của truyền động thành 3 loại: Dài hạn, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại. a) Chế độ dài hạn: Do phụ tải duy trỡ trong thời gian dài, cho nờn nhiệt độ của động cơ đủ thời gian đạt tới trị số ổn định. b) Chế độ ngắn hạn: Do phụ tải duy trỡ trong thời gian ngắn, thời gian nghỉ dài, cho nờn nhiệt độ động cơ chưa kịp đạt tới giỏ trị ổn định và nhiệt độ động cơ sẽ giảm về giỏ trị ban đầu. P ∆υ P ∆υ Pc Pc ∆υ ∆υôđ ôđ ∆υôđ t t t 0 lv Hỡnh 4.1 - Chế độ làm việc dài hạn. Hỡnh 4.2 - Chế độ làm việc ngắn hạn. c) Chế độ ngắn hạn lặp lại: Phụ tải làm việc cú tớnh chất chu kỳ, thời gian làm việc và thời gian nghỉ xen kẻ nhau. Nhiệt độ động cơ chưa kịp tăng đến trị số ổn định thỡ được giảm do mất tải, và khi nhiệt độ động cơ suy giảm chưa kịp về giỏ trị ban đầu thỡ lại tăng lờn do cú tải. Do vậy người ta đưa ra khỏi niệm thời gian đúng điện tương đối: t ε% = lv .100% tc.ky Trong đú: tlv : Là thời gian làm việc cú tải. tc.ky = tlv + tnghỉ : Là thời gian của một chu kỳ. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 62 Pc Pc Pc ∆υôđ Hỡnh 4.3 - Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. t 0 tlv to t ck 4.4 Tớnh chọn cụng suất động cơ cho những truyền động khụng điều chỉnh tốc độ Để chọn cụng suất động cơ, chỳng ta cần phải biết đồ thị phụ tải MC(t) và PC(t) đó quy đổi về trục động cơ và giỏ trị tốc độ yờu cầu. Từ biểu đồ phụ tải, ta tớnh chọn sơ bộ động cơ theo cụng suất; tra ở trong sổ tay tra cứu ta cú đầy đủ tham số của động cơ. Từ đú tiến hành xõy dựng đồ thị phụ tải chớnh xỏc (trong cỏc chế độ tĩnh, khởi động và hóm). Dựa vào đồ thị phụ tải chớnh xỏc, tiến hành kiểm nghiệm động cơ đó chọn. 4.4.1 Chọn cụng suất động cơ làm việc dài hạn Đối với phụ tải dài hạn cú loại khụng đổi và loại biến đổi. a) Phụ tải dài hạn khụng đổi: Động cơ cần chọn phải cú cụng suất định mức Pđm ≥ Pc và ωđm phự hợp với tốc độ yờu cầu. Thụng thường Pđm = (1ữ1,3)Pc. Trong trường hợp này việc kiểm nghiệm động cơ đơn giản: Khụng cần kiểm nghiệm quỏ tải về mụmen, nhưng cần phải kiểm nghiệm điều kiện khởi động và phỏt núng. P Mc c M2 M2 M4 M P M 6 Mc c 1 M1 M3 M5 0 t t1 t2 t3 tn to t1 t tck 0 a) b) Hỡnh 4.4 - Đồ thị phụ tải: a) Phụ tải dài hạn khụng đổi; b) Phụ tải dài hạn biến đổi. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 63 b) Phụ tải dài hạn biến đổi: Để chọn được động cơ phải xuất phỏt từ đồ thị phụ tải tớnh ra giỏ trị trung bỡnh của mụmen hoặc cụng suất. n n ∑ Mi ti ∑ Pi ti 0 0 Mtb = n , Ptb = n ∑ti ∑ti 0 0 Động cơ chọn phải cú: Mđm = (1ữ1,3)Mtb hoặc Ptb = (1ữ1,3)Ptb. Điều kiện kiểm nghiệm: kiểm nghiệm phỏt núng, quỏ tải về mụmen và khởi động. 4.4.2 Chọn cụng suất động cơ làm việc ngắn hạn Trong chế độ làm việc ngắn hạn cú thể sử dụng động cơ dài hạn hoặc sử dụng động cơ chuyờn dựng cho chế độ làm việc ngắn hạn. a) Chọn động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn: Trong trường hợp khụng cú động cơ chuyờn dụng cho chế độ ngắn hạn, ta cú thể chọn cỏc động cơ thụng thường chạy dài hạn để làm việc trong chế độ ngắn hạn. Nếu chọn động cơ dài hạn theo phương phỏp thụng thường cú Pđm = (1ữ1,3)Pc thỡ khi làm việc ngắn hạn trong khoảng thời gian tlv nhiệt độ động cơ mới tăng tới nhiệt độ τ1 đó nghỉ làm việc và sau đú hạ nhiệt độ đến nhiệt độ mụi trường τmt. Rừ ràng việc này gõy lóng phớ vỡ khụng tận dụng hết khả năng chịu nhiệt (tới nhiệt độ τụđ) của động cơ. Vỡ vậy khi dựng động cơ dài hạn để làm việc ở chế độ ngắn hạn, cần chọn cụng suất động cơ nhỏ hơn để động cơ phải làm việc quỏ tải trong thời gian đúng điện tlv. Động cơ sẽ tăng nhiệt độ nhanh hơn nhưng khi kết thỳc thời gian làm việc, nhiệt độ của động cơ khụng được quỏ nhiệt độ τụđ cho phộp. Như vậy, để chọn động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn, ta phải dựa vào cụng suất làm việc yờu cầu Plv và giả thiết hệ số quỏ tải cụng suất x để chọn sơ bộ cụng suất động cơ dài hạn (Plv = x.Pđm hay Mlv = x.Mđm). Từ đú cú thể xỏc định được thời gian làm việc cho phộp của động cơ vừa chọn. Việc tớnh chọn đú được lập lại nhiều lần làm sao cho tlv tớnh toỏn ≤ tlv yờu cầu. b) Chọn động cơ ngắn hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn: Động cơ ngắn hạn được chế tạo cú thời gian làm việc tiờu chuẩn là 15, 30, 60, 90 phỳt. Như vậy ta phải chọn tlv = tchuẩn và cụng suất động cơ Pđm chọn ≥ Plv hay Mđm chọn ≥ Mlv. Nếu tlv ≠ tchuẩn thỡ sơ bộ chọn động cơ cú tchuẩn và Pđm gần với giỏ trị tlv và Plv. Sau đú xỏc định tổn thất động cơ ∆Pđm với cụng suất và ∆Plv với Plv. Quy tắc chọn động cơ là: 1− etlv / T ∆Pđm ≥ ∆Plv 1− e −tch / T Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm động cơ theo điều kiện quỏ tải về mụmen và mụmen khởi động cũng như điều kiện phỏt núng. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 64 4.4.3 Chọn cụng suất động cơ làm việc ngắn hạn lặp lại Cũng tương tự như trong trường hợp phụ tải ngắn hạn, ta cú thể chọn động cơ dài hạn làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại, hoặc chọn động cơ chuyờn dụng ngắn hạn lặp lại. Động cơ ngắn hạn lặp lại, được chế tạo chuyờn dụng cú độ bền cơ khớ cao, quỏn tớnh nhỏ (để đảm bảo chế độ khởi động và hóm thường xuyờn) và khả năng quỏ tải lớn (từ 2,5ữ3,5). Đồng thời được chế tạo chuẩn với thời gian đúng điện ε% = 15%, 25%, 40% và 60%. Động cơ được chọn cần đảm bảo 2 tham số: Pđm chọn ≥ Plv ε%đm chọn phự hợp với ε% làm việc. Trong trường hợp εlv% khụng phự hợp với ε%đm chọn thỡ cần hiệu chỉnh lại cụng suất định mức theo cụng thức: ε lv % Pđm chọn = Plv ε % dm.chon Sau đú phải kiểm tra về mụmen quỏ tải, mụmen khởi động và phỏt núng. Chọn động cơ dài hạn làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại: Trường hợp này, động cơ chạy dài hạn được chọn với cụng suất nhỏ hơn để tận dụng khả năng chịu nhiệt. Động cơ chạy dài hạn được coi là cú thời gian đúng điện tương đối 100% nờn cụng suất động cơ cần chọn sẽ là: ε lv % Pđm.chọn = Plv 100% 4.5 Tớnh chọn cụng suất động cơ cho truyền động cú điều chỉnh tốc độ Để tớnh chọn cụng suất động cơ trong trường hợp này cần phải biết những yờu cầu cơ bản sau: a) Đặc tớnh phụ tải Pyc(ω), Myc(ω) và đồ thị phụ tải: Pc(t), Mc(t), ω(t); b) Phạm vi điều chỉnh tốc độ: ωmax và ωmin. c) Loại động cơ (một chiều hoặc xoay chiều) dự định chọn. d) Phương phỏp điều chỉnh và bộ biến đổi trong hệ thống truyền động cần phải định hướng xỏc định trước. Hai yờu cầu trờn nhằm xỏc định những tham số Pycmax và Mcymax. Vớ dụ đối với phụ tải truyền động yờu cầu trong phạm vi điều chỉnh, P = hằng số. Ta cú cụng suất yờu cầu cực đại Pmax=Pđm = const, nhưng mụmen yờu cầu cực đại lại phụ thuộc vào phạm vi điều chỉnh Pdm Mmax= . ωmin Đối với phụ tải truyền động yờu cầu trong phạm vi điều chỉnh M = const. Ta cú cụng suất yờu cầu cực đại Pmax=Mđm.ωmax. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 65 Hai yờu cầu về loại động cơ và loại truyền động cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nú xỏc định kớch thước cụng suất lắp đặt truyền động, bởi vỡ hai yờu cầu này cho biết hiệu suất truyền động và đặc tớnh điều chỉnh Pđc(ω), Mđc(ω) của truyền động. Thụng thường cỏc đặc tớnh này thường phự hợp với đặc tớnh phụ tải yờu cầu Pyc(ω), Myc(ω). Tuy vậy cú trường hợp, người ta thiết kế hệ truyền động cú đặc tớnh điều chỉnh khụng phự hợp chỉ vỡ mục đớch đơn giản cấu trỳc điều chỉnh. Vớ dụ: Đối với tải P = const, khi sử dụng động cơ một chiều, phương phỏp điều chỉnh thớch hợp là điều chỉnh từ thụng kớch từ. Nhưng ta dựng phương phỏp điều chỉnh điện ỏp phần ứng thỡ khi tớnh chọn cụng suất động cơ cần phải xột yờu cầu Mmax. Như vậy cụng suất động cơ lỳc đú khụng phải là Pđm = Pyc mà là: ωmax P1đm = Mmax.ωmax = .Py / c = D.Py/c ωmin Như vậy cụng suất đặt sẽ lớn hơn D lần so với Py/c. Mặt khỏc việc tớnh chọn cụng suất động cơ cũn phụ thuộc vào phương phỏp điều chỉnh tốc độ, vớ dụ cựng một loại động cơ như động cơ khụng đồng bộ, mỗi phương phỏp điều chỉnh khỏc nhau cú đặc tớnh hiệu suất truyền động khỏc nhau, phương phỏp điều chỉnh điện ỏp dựng Thyristor cú hiệu suất thấp so với phương phỏp điều chỉnh tần số dựng bộ biến đổi Thyristor. Vỡ vậy khi tớnh chọn cụng suất động cơ bắt buộc phải xột tới tổn thất cụng suất ∆P và tiờu thụ cụng suất phản khỏng Q trong suốt dải điều chỉnh. Do vậy việc tớnh chọn cụng suất động cơ cho truyền động cú điều chỉnh tốc độ cần gắn với một hệ truyền động cho trước để cú đầy đủ cỏc yờu cầu cơ bản cho việc tớnh chọn. 4.6 Kiểm nghiệm cụng suất động cơ Việc tớnh chọn cụng suất động cơ ở cỏc phần trờn được coi là giai đoạn chọn sơ bộ ban đầu. Để khẳng định chắc chắn việc tớnh chọn đú là chấp nhận được ta cần kiểm nghiệm lại việc tớnh chọn đú. Yờu cầu về kiểm nghiệm việc tớnh chọn cụng suất động cơ gồm cú: - Kiểm nghiệm phỏt núng: ∆υ ≤ ∆υcf. - Kiểm nghiệm quỏ tải về mụmen: Mđm.đcơ > Mcmax - Kiểm nghiệm mụmen khởi động: Mkđ. đcơ ≥ Mc mở mỏy Ta thấy rằng việc kiểm nghiệm theo yờu cầu quỏ tải về mụmen và mụmen khởi động cú thể thực hiện dễ dàng. Riờng về yờu cầu kiểm nghiệm phỏt núng là khú khăn, khụng thể tớnh toỏn phỏt núng động cơ một cỏch chớnh xỏc được (vỡ tớnh toỏn phỏt núng của động cơ là bài toỏn phức tạp). Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 66
File đính kèm:
- giao_trinh_truyen_dong_dien_co_ban.pdf