Giáo trình môn học Hệ điều hành Linux
OpenSUSE 13.2
Tiếp theo là một trong những phiên bản dựa trên cấu trúc RPM phổ biến nhất
hiện nay, đó là OpenSUSE. Nó được xây dựng trên tiêu chí tất cả trong một, bao
gồm trình quản lý thông minh YaST, giúp người dùng quản lý các trình đơn xử
lý phần mềm cài đặt, cũng như cấu hình hệ thống và quản trị hệ thống. Do đó nó
là một trong những phiên bản thường xuyên được sử dụng trên các máy tính
server và KDE.
Ngoài ra, nó còn sở hữu trình cài đặt đơn giản, cùng với các tùy chọn nâng cao,
chẳng hạn như việc thiết lập máy in hay cấu hình LDAP một cách dễ dàng, giúp
cho người dùng có nhiều giải pháp hơn với nó.
Fedora
Fedora được biết đến như là một trong những phiên bản Linux lâu đời nhất, khi
mà nó được ra mắt lần đầu vào những năm 1990 với sự hợp tác của Red Hat
Linux. Các phiên bản Fedora này cung cấp một hệ thống phần mềm hoàn toàn
miễn phí và có truyền thống là một hệ điều hành back dành cho Ubuntu. Nó tập
trung nhiều vào việc cung cấp giải pháp dành cho những máy trạm và máy
database dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn học Hệ điều hành Linux
3 Tài khoản tạo được nhưng không đăng nhập được Gõ sai câu lệnh để tạo adduser thành useradd Gõ đúng câu lệnh để tạo adduser THỰC HÀNH: SỬ DỤNG CÁC TRÌNH TIỆN ÍCH (CA 1) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: Trình bày được các tiện ích hay sử dụng trên hệ điều hành Linux. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các trình tiện ích VI trên hệ điều hành Linux. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, tuân thủ nội qui vệ sinh và an toàn phòng thực hành; - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Hướng dẫn ban đầu 1. Chuẩn bị Thiết bị: Máy tính 2. Sơ đồ, bản vẽ 3. Trình tự thực hiện 86 Xem bảng trình tự thực hiện đi kèm. 4. An toàn lao động - Mặc đồ bảo hộ khi vào phòng thực hành. - Tránh cháy chập điện trong quá trình thực hành. - Lưu bài trong quá trình thực hành tránh mất bài. 5. Thao tác mẫu Theo dõi giáo viên làm mẫu và thực hiện các thao tác mẫu khi giáo viên yêu cầu. 6. Sai hỏng thường gặp Xem bảng sai hỏng thường gặp đi kèm. 7. Phân công vị trí luyện tập Sinh viên luyện tập các bài tập do giáo viên giao theo cá nhân hoặc nhóm 2 SV. II. Hướng dẫn thường xuyên BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN STT Các bước thực hiện Thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kĩ thuật, an toàn 1 Đăng nhập hệ điều hành Ubuntu Chọn tài khoản -> Nhập mật khẩu. Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị giao diện hệ điều hành Ubuntu 2 Bật cửa sổ Chọn mục Center application -> Máy tính, Hiển thị 87 Terminal Tìm kiếm phần mềm Terminal phần mềm Vmware workstation giao diện phần mềm Terminal 3 Tạo file soạn thảo mới Gõ lệnh touch để tạo file mới Máy tính, phần mềm Vmware workstation Tạo thành công mới 1 file để soạn thảo 4 Mở file bằng phần mềm soạn thảo vi Gõ lệnh vi tên file Máy tính, phần mềm Vmware workstation Bật thành công file 5 Soạn thảo và chỉnh sửa file Dùng phím ESC và phím i hoặc a để chuyển giữa chế độ dòng lệnh và chế độ insert để soạn thảo và chỉnh sửa nội dung của file Máy tính, phần mềm Vmware workstation Thực hiện soạn thảo được theo yêu cầu 6 Lưu và tắt file đang bật Chuyển sang chế độ command của trình soạn thảo bằng phím ESC -> gõ lệnh :wq -> Enter Máy tính, phần mềm Vmware workstation Tắt và lưu file thành công BẢNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP TT Sai lầm Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Không chỉnh sửa, dùng câu lệnh được file Chưa chuyển chế độ dòng lệnh và chế độ insert để soạn thảo và chỉnh sửa nội dung của file Dùng phím ESC và phím i hoặc a để chuyển giữa chế độ 88 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG CÁC TRÌNH TIỆN ÍCH (CA 2) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: Trình bày được các tiện ích hay sử dụng trên hệ điều hành Linux. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các trình tiện ích fdisk trên hệ điều hành Linux. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, tuân thủ nội qui vệ sinh và an toàn phòng thực hành; - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Hướng dẫn ban đầu 1. Chuẩn bị Thiết bị: Máy tính 2. Sơ đồ, bản vẽ 3. Trình tự thực hiện Xem bảng trình tự thực hiện đi kèm. 4. An toàn lao động - Mặc đồ bảo hộ khi vào phòng thực hành. - Tránh cháy chập điện trong quá trình thực hành. - Lưu bài trong quá trình thực hành tránh mất bài. 5. Thao tác mẫu Theo dõi giáo viên làm mẫu và thực hiện các thao tác mẫu khi giáo viên yêu cầu. 6. Sai hỏng thường gặp Xem bảng sai hỏng thường gặp đi kèm. 7. Phân công vị trí luyện tập Sinh viên luyện tập các bài tập do giáo viên giao theo cá nhân hoặc nhóm 2 SV. II. Hướng dẫn thường xuyên 89 BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN STT Các bước thực hiện Thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kĩ thuật, an toàn 1 Đăng nhập hệ điều hành Ubuntu Chọn tài khoản -> Nhập mật khẩu. Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị giao diện hệ điều hành Ubuntu 2 Bật cửa sổ Terminal Chọn mục Center application -> Tìm kiếm phần mềm Terminal Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị giao diện phần mềm Terminal 3 Liệt kê danh sách phân vùng Sử dụng câu lệnh sudo fdisk -l Máy tính, phần mềm Vmware workstation 4 Chọn tên ổ đĩa cần làm việc Sử dụng câu lệnh sudo fdisk /dev/sda Máy tính, phần mềm Vmware workstation 5 Xác định các tùy chọn trên ổ đĩa Gõ “m” và ấn Enter để xem danh sách các lệnh sẵn có Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị ra các tùy chọn. 90 6 Ghi lại những thay đổi Gõ “w” để ghi lại những thay đổi vào đĩa. Gõ “q” để thoát mà không lưu lại. Máy tính, phần mềm Vmware workstation BẢNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP TT Sai lầm Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Không tạo được thêm phân vùng primary Tạo quá 4 phân vùng primary trong ổ đĩa Liệt kê danh sách các phân vùng, kiểm tra số lượng phân vùng primary trong ổ đĩa 2 Không chọn dung lượng khi tạo phân vùng mới Ấn phím Enter khi được hỏi dung lượng cho phân vùng. THỰC HÀNH: LẬP TRÌNH SHELL (CA 1) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: Trình bày được khái niệm, các câu lệnh shell sử dụng trên hệ điều hành Linux. Kỹ năng: - Tạo file shell script. - Sử dụng các lệnh cơ bản: if, elif, case, read để giải quyết các bài toán cơ bản. Thái độ: 91 - Cẩn thận, tỉ mỉ, tuân thủ nội qui vệ sinh và an toàn phòng thực hành; - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Hướng dẫn ban đầu 1. Chuẩn bị Thiết bị: Máy tính 2. Sơ đồ, bản vẽ 3. Trình tự thực hiện Xem bảng trình tự thực hiện đi kèm. 4. An toàn lao động - Mặc đồ bảo hộ khi vào phòng thực hành. - Tránh cháy chập điện trong quá trình thực hành. - Lưu bài trong quá trình thực hành tránh mất bài. 5. Thao tác mẫu Theo dõi giáo viên làm mẫu và thực hiện các thao tác mẫu khi giáo viên yêu cầu. 6. Sai hỏng thường gặp Xem bảng sai hỏng thường gặp đi kèm. 7. Phân công vị trí luyện tập Sinh viên luyện tập các bài tập do giáo viên giao theo cá nhân hoặc nhóm 2 SV. II. Hướng dẫn thường xuyên BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN STT Các bước Thao tác Dụng cụ, Yêu cầu 92 thực hiện thiết bị, vật tư kĩ thuật, an toàn 1 Đăng nhập hệ điều hành Ubuntu Chọn tài khoản -> Nhập mật khẩu. Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị giao diện hệ điều hành Ubuntu 2 Bật cửa sổ Terminal Chọn mục Center application -> Tìm kiếm phần mềm Terminal Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị giao diện phần mềm Terminal 3 Xác định thuật toán giải quyết bài toán Vẽ lưu đồ để giải quyết bài toán Máy tính, phần mềm Vmware workstation Đưa ra được thuật toán để giải quyết bài toán 4 Tạo file shell và soạn thảo Gõ lệnh touch để tạo file mới -> Gõ lệnh vi tên file Máy tính, phần mềm Vmware workstation Tạo thành công mới 1 file để soạn thảo 5 Phân quyền thực thi cho file shell Gõ lệnh chmod 755 tên file đề phân quyền thực thi cho file shell Máy tính, phần mềm Vmware workstation Người dùng có quyền thực thi file shell đó 6 Chạy thực thi cho file shell Gõ lệnh ./tên file Máy tính, phần mềm Vmware Chạy chương trình và 93 workstation hiển thị ra màn hình BẢNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP TT Sai lầm Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Chương trình không thực thi được - Gõ không đúng đường dẫn đến file đó. - File chưa được phân quyền thực thi. Phân quyền, gõ đúng đường dẫn đến file shell 2 Không chạy ra kết quả đúng - Thuật toán giải quyết bài toán sai. - Chưa truyền tham số đầu vào cho chương trình. - Kiểm tra lại bài toán. - Truyền đủ tham số đầu vào cho bài toán. 3 Báo lỗi các dòng lệnh Gõ sai cú pháp câu lệnh trong file shell THỰC HÀNH: LẬP TRÌNH SHELL (CA 2) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Kiến thức: Trình bày được khái niệm, các câu lệnh shell sử dụng trên hệ điều hành Linux. Kỹ năng: - Tạo file shell script. 94 - Sử dụng các lệnh: for, while, break, test,expr để giải quyết các bài toán cơ bản. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, tuân thủ nội qui vệ sinh và an toàn phòng thực hành; - Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Hướng dẫn ban đầu 1. Chuẩn bị Thiết bị: Máy tính 2. Sơ đồ, bản vẽ 3. Trình tự thực hiện Xem bảng trình tự thực hiện đi kèm. 4. An toàn lao động - Mặc đồ bảo hộ khi vào phòng thực hành. - Tránh cháy chập điện trong quá trình thực hành. - Lưu bài trong quá trình thực hành tránh mất bài. 5. Thao tác mẫu Theo dõi giáo viên làm mẫu và thực hiện các thao tác mẫu khi giáo viên yêu cầu. 6. Sai hỏng thường gặp Xem bảng sai hỏng thường gặp đi kèm. 7. Phân công vị trí luyện tập Sinh viên luyện tập các bài tập do giáo viên giao theo cá nhân hoặc nhóm 2 SV. II. Hướng dẫn thường xuyên BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN STT Các bước thực hiện Thao tác Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu kĩ thuật, 95 vật tư an toàn 1 Đăng nhập hệ điều hành Ubuntu Chọn tài khoản -> Nhập mật khẩu. Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị giao diện hệ điều hành Ubuntu 2 Bật cửa sổ Terminal Chọn mục Center application -> Tìm kiếm phần mềm Terminal Máy tính, phần mềm Vmware workstation Hiển thị giao diện phần mềm Terminal 3 Xác định thuật toán giải quyết bài toán Vẽ lưu đồ để giải quyết bài toán Máy tính, phần mềm Vmware workstation Đưa ra được thuật toán để giải quyết bài toán 4 Tạo file shell và soạn thảo Gõ lệnh touch để tạo file mới -> Gõ lệnh vi tên file Máy tính, phần mềm Vmware workstation Tạo thành công mới 1 file để soạn thảo 5 Phân quyền thực thi cho file shell Gõ lệnh chmod 755 tên file đề phân quyền thực thi cho file shell Máy tính, phần mềm Vmware workstation Người dùng có quyền thực thi file shell đó 6 Chạy thực thi cho file shell Gõ lệnh ./tên file Máy tính, phần mềm Vmware workstation Chạy chương trình và hiển thị ra 96 màn hình BẢNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP TT Sai lầm Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Chương trình không thực thi được - Gõ không đúng đường dẫn đến file đó. - File chưa được phân quyền thực thi. Phân quyền, gõ đúng đường dẫn đến file shell 2 Không chạy ra kết quả đúng - Thuật toán giải quyết bài toán sai. - Chưa truyền tham số đầu vào cho chương trình. - Kiểm tra lại bài toán. - Truyền đủ tham số đầu vào cho bài toán. 3 Báo lỗi các dòng lệnh Gõ sai cú pháp câu lệnh trong file shell Bài tập lập trình shell: 7.1. Chương trình tính tổng 1-> n - Minh họa các cấu trúc while do done, và cách sử dụng [], $(()). - Tập tin tong1.sh #!/bin/sh echo “Chuong trinh tinh tong 1- $1” index=0 tong=0 while [ $index -lt $1 ] do 97 index=$(($index + 1)) tong=$(($tong + $index)) done echo "Tong 1-$1= $tong" exit 0 - Chạy chương trình : chmod a+x tong1.sh ./tong1 100 7.2. Chương trình tính giai thừa của một số - Minh họa các cấu trúc while do done, và cách sử dụng [], $(()). - Tập tin giaithua.sh #!/bin/sh echo “Chuong trinh tinh $1!” index=0 gt=1 while [ $index -lt $1 ] do index=$(($index + 1)) gt=$(($gt * $index)) done echo "$1!= $gt" exit 0 - Chạy chương trình : chmod a+x giaithua.sh ./giaithua 5 7.3. Chương trình đếm số dòng của một tập tin - Minh họa các cấu trúc if then fi, while do done, và cách sử dụng [], $(()). - Tập tin demdong.sh #!/bin/sh echo “Chuong trinh dem so dong cua tap tin $1” 98 { n=0 while read line - 22- do n=$(($n + 1)) done echo “So dong cua tap tin $1 la : $n” }<$1 exit 0 - Chạy chương trình : chmod a+x demdong.sh ./demdong bai1.txt 7.4. Chương trình đếm số từ của một tập tin - Minh họa các cấu trúc for do done, while do done. - Tập tin demtu.sh #!/bin/sh echo “Chuong trinh dem so tu cua tap tin $1” { n=0 while read line do for wd in $line do n=$(($n + 1)) done done echo “Tong so tu cua tap tin $1 la : $n” }<$1 99 exit 0 - Chạy chương trình : chmod a+x demtu.sh ./demtu bai1.txt 7.5. Chương trình tìm dòng có độ dài lớn nhất trong một tập tin - Minh họa các cấu trúc if then fi, while do done. - Tập tin dongmax.sh #!/bin/sh echo “Chuong trinh tim dong dai nhat trong tap tin $1” { n=0 max=0 dong=”” while read line do n=`expr length “$line”` if [ $n –gt $max ] then dong=”$line” max=$n fi done echo “Dong trong tap tin $1 co do dai max = $max la : $dong” }<$1 exit 0 - Chạy chương trình : chmod a+x dongmax.sh 100 ./dongmax bai1.txt 7.6. Chương trình tìm một xâu trong một tập tin - Minh họa các cấu trúc if then fi, while do done. - Tập tin timxau.sh #!/bin/sh echo “Chuong trinh tim xau $1 trong tap tin $2” { wordlen=`expr length “$1”` # Do dai tu can tim while read textline do textlen=`expr length “$textline”` # Do dai cua dong vua doc end=$(($textlen – wordlen + 1” index=1 while [ $index –le $end ] do temp=`expr substr “$textline” $index $wordlen if [ “$temp” = $1 ] then echo “Tim thay $1 tai dong $textline” break fi index=$(($index + 1)) done done }<$2 exit 0 - Chạy chương trình : chmod a+x timxau.sh ./timxau abc bai1.txt - Tìm số lớn nhất trong dãy số nhập vào 101 #/bin/bash # input an array of elements function input() { echo -n "n= " read n for ((i=0; i<n; i++)) do echo -n "a[$i] " = read a[$i] done } #max of two numbers function max2nums() { if [ "$1" -gt "$2" ]; then max1=$1 echo $1 else max1=$2 echo $2 fi return $max1 } #max of an array function maxs() { max=${a[0]} for ((i=1; i<n; i++)) 102 do max=$(max2nums ${a[$i]} $max) done echo "max = $max" } input maxs exit $? 7.7: Viết 1 chương trình Shell đọc từng dòng trong 1 file văn bản. Giữa mỗi lần hiển thị dòng text thì có 1 câu hỏi từ Shell: “bạn có muốn đọc dòng kế tiếp ko ? y/n” nếu trả lời là “y” hoặc “Y” thì in dòng kế tiếp, trong trường hợp ngược lại thì kết thúc chương trình đọc. Code: #!/bin/sh echo – e “ nhap ten file:” read filename if [ ! –f “$filename” ]; then echo “ $filename not exists” exit 1 fi answer=”” count=0 numlines=`wc –l $filename|sed ‘s/^ *//’|cut –d “ “ –f 1` echo “ so dong: $numlines” while [ “$answer”!=”n”] do echo –e “tiep tuc(y/n)?” 103 read answer if [ “answer” = “y” ]; then echo “doc het file rui” exit 0 fi count=$(($count+1)) sed –n ${count}p $filename done exit 0
File đính kèm:
- giao_trinh_mon_hoc_he_dieu_hanh_linux.pdf