Giáo trình mô đun Sử dụng sản phẩm trùn
Giới thiệu bài
Để có được phân trùn chất lượng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây
trồng thì cần phải biết thành phần dinh dưỡng của phân trùn, nhu cầu dinh
dưỡng của cây trồng và cách sử dụng phân trùn để cây trồng sinh trưởng phát
triển tốt đảm bảo cung cấp được nguồn thực phẩm sạch cho con người.
Mục tiêu
- Nêu được vai trò của phân trùn đối với cây trồng;
- Sử dụng phân trùn đảm bảo đủ dinh dưỡng cho từng loại cây trồng;
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
A. Nội dung
1. Tìm hiểu phân trùn quế
Phân trùn (vemicompost) được hình thành sau khi phân hữu cơ đi qua ống
tiêu hóa của trùn quế.
1.1. Cấu tạo phân trùn quế (Đặc điểm của phân trùn)
Phân trùn có màu nâu sẫm, dạng
than bùn, kết cấu dạng viên, bền chắc,
tơi, mịn xốp, thoáng khí, có tính giữ
nước và thoát nước tốt, dự trữ lâu
ngày không bị đóng cục cứng lại. Đó
là những đặc điểm mà ít có một loại
phân hữu cơ nào có thể so sánh được
(hình 6.1.1)
Hình 6.1.1. Phân trùn quế
1.2. Giá trị dinh dưỡng
Phân trùn là loại phân hữu cơ tự nhiên duy nhất hiện nay có chứa đầy đủ
hàm lượng các chất cần thiết, có sự hiện diện của các enzyme và các kích thích
tố khác cho các loại cây trồng. Phân trùn chứa không nhiều hàm lượng các
nguyên tố đa lượng nhưng trong phân trùn có nhiều nguyên tố trung, vi lượng và
các vi sinh vật, là nguồn bổ sung lý tưởng về dinh dưỡng cho cây trồng, ngoài ra
một lượng hữu cơ đáng kể được bổ sung vào đất khi bón phân trùn sẽ góp phần
cải tạo các thành phần của đất. Phân trùn phơi khô dự trữ trong mát và sử dụng
cho cây trồng, hoặc dùng bón lót với số lượng nhiều mà không làm ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng và phát triển của cây (bảng 6.1.1).
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Sử dụng sản phẩm trùn
Đúng Câu 2. Sai Câu 3. Đúng Câu 4. Sai Câu 5. Đúng Câu 6. Đúng Câu 7. Sai Câu 8. Đúng Câu 9. Đúng Câu 10. Sai 79 4.1.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. Đánh giá bài thực hành 6.1.1. Sử dụng phân trùn bón cho 10 m2 vườn rau - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thời gian thực hiện Đánh giá báo cáo nhận xét về sử dụng phân trùn bón cho vườn rau Nhận xét, đánh giá về sử dụng phân trùn bón cho vườn rau Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Đánh giá bài thực hành 6.1.2. Sử dụng phân bón cho cây ăn quả - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thời gian thực hiện Đánh giá báo cáo nhận xét về sử dụng phân trùn bón cho cây ăn quả Nhận xét, đánh giá về sử dụng phân trùn bón cho cây ăn quả Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 80 c. Đánh giá bài thực hành 6.1.3. Sử dụng phân bón cho vườn ươm - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thời gian thực hiện Đánh giá báo cáo nhận xét về sử dụng phân trùn bón cho vườn ươm Nhận xét, đánh giá về sử dụng phân trùn bón cho vườn ươm Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 4.2. Bài 02: Sử dụng trùn làm thức ăn cho gia súc, gia cầm 4.2.1. 4.1.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 02 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn đáp án đúng là: Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 2 điểm Câu 1. Đúng Câu 2. Sai Câu 3. Đúng Câu 4. Đúng Câu 5. Đúng 4.2.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. Đánh giá bài thực hành 6.2.1. Sử dụng trùn làm thức ăn cho đàn gà 100 con - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 81 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thời gian thực hiện Đánh giá báo cáo nhận xét về sử dụng trùn làm thức ăn cho gà Nhận xét, đánh giá về sử dụng trùn làm thức ăn cho gà Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b.. Đánh giá bài thực hành 6.2.2. Sử dụng trùn làm thức ăn cho đàn vịt 100 con - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thời gian thực hiện Đánh giá báo cáo nhận xét về sử dụng trùn làm thức ăn cho vịt Nhận xét, đánh giá về sử dụng trùn làm thức ăn cho vịt Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 4.3. Bài 03: Sử dụng trùn làm thức ăn cho nuôi thủy sản 4.3.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 03 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn đáp án đúng là: Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1. Đúng Câu 6. Sai 82 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Câu 2. Đúng Câu 3. Đúng Câu 4. Sai Câu 5. Đúng Câu 7. Đúng Câu 8. Đúng Câu 9. Đúng Câu 10. Đúng 4.3.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. . Đánh giá bài thực hành 6.3.1. Sử dụng trùn làm thức ăn cho cá - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thời gian thực hiện Đánh giá báo cáo nhận xét về sử dụng trùn làm thức ăn cho cá Nhận xét, đánh giá về sử dụng trùn làm thức ăn cho cá Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Đánh giá bài thực hành 6.3.2. Sử dụng trùn làm thức ăn cho tôm - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thời gian thực hiện Đánh giá báo cáo nhận xét về sử dụng trùn làm thức ăn cho tôm 83 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận xét, đánh giá về sử dụng trùn làm thức ăn cho tôm Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 4.4. Bài 04: Tiêu thụ sản phẩm trùn 4.4.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 04 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn đáp án đúng là: Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1. Đúng Câu 2. Sai Câu 3. Sai Câu 4. Đúng Câu 5. Đúng Câu 6. Sai Câu 7. Sai Câu 8. Đúng Câu 9. Đúng Câu 10. Đúng 4.4.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. Đánh giá bài thực hành 6.4.1. Thiết kế mẫu tờ rơi quảng cáo cho sản phẩm trùn. - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thiết kế mẫu tờ rơi quảng cáo cho sản phẩm trùn Quan sát thực hiện của học viên, các nhóm tự đánh giá b. Đánh giá bài thực hành 6.4.2. Tổ chức thực hiện quảng bá sản phẩm trùn 84 - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Quảng bá sản phẩm trùn Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. c.. Đánh giá bài thực hành 6.4.3. Trưng bày sản phẩm trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trưng bày sản phẩm trùn Giám sát, tổ chức cho các nhóm lên trưng bày ý tưởng trưng bày sản phẩm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. d.. Đánh giá bài thực hành 6.4.4. Đóng kịch bán sản phẩm trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 85 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đóng kịch bán sản phẩm trùn Quan sát thực hiện của học viên, tổ chức các nhóm lên kịch bản Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 4.5. Bài 05: Tính hiệu quả kinh tế 4.5.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 05 4.5.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. Đánh giá bài thực hành 6.5.1. Lập bảng dự toán chi phí trong nuôi trùn quế - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lập bảng dự toán chi phí nuôi trùn quế trong một chu kỳ sản xuất Quan sát thực hiện của học viên, dựa theo kết quả của mỗi nhóm lên trình bày báo cáo Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Đánh giá bài thực hành 6.5.2. Lập bảng chi phí trong nuôi trùn quế - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 86 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lập bảng chi phí phí trong một chu kỳ nuôi trùn quế Quan sát thực hiện của học viên, dựa theo kết quả của mỗi nhóm lên trình bày báo cáo Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. c. Đánh giá bài thực hành 6.5.3. Lập bảng chi, thu và tính hiệu quả kinh tế trong nuôi trùn quế - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lập bảng lợi nhuận của một trại trùn trong một chu kỳ nuôi trùn Quan sát thực hiện của học viên, dựa theo kết quả của mỗi nhóm lên trình bày báo cáo Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. V. Tài liệu cần tham khảo 1. Đặng Bửu Long, 2007, Kỹ thuật nuôi trùn quế, Nxb. Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. 2. TS. Nguyễn Văn Bảy, 2004, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn đất, Nxb. Nông nghiệp. 3. Nguyễn Công Tạn, 2005, Tiếp tục tìm hiểu giá trị to lớn về kinh tế và sinh thái của giun và kiến. Triển vọng của nghề nuôi giun, kiến trong nông thôn nước ta, Nxb. Nông nghiệp. 4. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn quế của Trại trùn An Phú – Củ Chi. 87 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ “NUÔI TRÙN QUẾ TỪ PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP” (Kèm theo Quyết định số 41/QĐ-TCĐCĐ ngày 04 tháng 3 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ) 1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 2. Phó chủ nhiệm: Bà Nguyễn Thị Chúc – Phó Trưởng khoa Nông nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 3. Thư ký: Bà Huỳnh Hạnh Ngôn – Cán bộ phòng Đào tạo, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 4. Các ủy viên: - Bà Dương Minh Hiền - Cán bộ Trung tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ - Bà Nguyễn Thị Thùy Linh - Cán bộ phòng Quản trị – Đời sống, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ - Ông Tiền Ngọc Tiên - Cán bộ Trung tâm thú y vùng VII - Ông Nguyễn Ngọc Thạch - Cán bộ Tổ chức Heifer International tại Cần Thơ 88 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ “NUÔI TRÙN QUẾ TỪ PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP” (Kèm theo Quyết định số 1025/QĐ-BNN-TCCB ngày 30 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) 1. Chủ tịch: Đặng Thị Mộng Quyên – Phó hiệu Trưởng, Trường Cao đẳng Lương thực, Thực phẩm 2. Phó chủ tịch: Ông Nguyễn Thế Hinh – Giám đốc Dự án Hỗ trợ nông nghiệp Các bon thấp 3. Thư ký: Ông Vũ Duy Tùng – Chuyên viên chính, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 4. Các ủy viên: - Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ông Tạ Hữu Nghĩa – Trưởng phòng Giảm nghèo và An sinh xã hội, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ông Nguyễn Minh Trí – Phó giám đốc, Trung tâm giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản Thành phố Cần Thơ - Ông Đào Hùng – Trưởng khoa Nông nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ.
File đính kèm:
- giao_trinh_mo_dun_su_dung_san_pham_trun.pdf