Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt

1.1.1. m

- Kìm bấm Hình 2.1.1 :

còn gọi là kìm bấm chết, với

vuốt điều chỉnh được và có khả

năng khóa chặt vào bất cứ vị trí

nào của thiết bị. Có thể dùng

kìm bấm để tháo bu lông nhiều

kích thước khác nhau thay cho

cờ lê. Hình 2.1.1 ấ

- Kìm mỏ nhọn Hình

2.1.2): có mỏ kẹp với răng rất

chắc khỏe, có lưỡi cắt cạnh sắc

bén giúp kẹp chặt hay cắt chi

tiết một cách dễ dàng.

 2.1.2. ỏ ọ

- Kìm cắt đa năng Hình

2.1.3): có nhiều tác dụng khác

nhau như cắt, kẹp, vặn soắn chi

tiết một cách dễ dàng. Kìm rất

phù hợp với mục đích sử dụng

đa năng như cắt đứt dây thép,

giữ, vặn đai ốc, vít, bu lông .

 2.1.3. 11

- Kìm vặn đầu ốc Hình

2.1.4): dùng kìm kẹp đầu ốc với

các đầu ốc vít bị kẹt hoặc rỉ,

không tháo được bằng tuốc nơ

vít hay các loại kìm thông

thường khác.

 2.1.4. ầu ố

- Kìm mỏ quạ Hình 2.1.5

được thiết kế với tay cầm vừa

tay đảm bảo độ chắc chắn,

không bị trượt khi kẹp chặt chi

tiết. Kìm có lực kẹp lớn, hàm

kẹp có dạng tròn và thay đổi

được độ rộng của hàm kẹp nên

được dùng để giữ chắc chắn chi

tiết dạng ống khi tháo, lắp thiết

bị.

 2.1.5. ỏ qu

1.1.2. uố - -v t, -ke

- Ba-ke có đầu vặn bằng thép

chia thành 4 rãnh, tuốc nơ vít có

đầu vặn giẹp vít giẹp cán bằng

nhựa chuyên dùng để vặn, siết ốc

vít bằng tay. Đây là những dụng

cụ cần thiết, thích hợp để lắp đặt,

sửa chữa thiết bị KSH và đồ gia

dụng.

Hình 2.1.6. Ba-ke ( ê ) uố ơ í ( ớ )

1.1.3. Cờ lê

- Kích thước hai đầu mở có

nhiều kích cỡ khác nhau. Trong

lắp đặt thiết bị sử dụng KSH

loại đốt cháy trực tiếp và sinh

nhiệt thường sử dụng kích

thước từ 5,5 7mm đến 13 15

mm.

 2.1.7. Cờ ê ầu ở12

Cờ lê Hình 2.1.7 , mỏ lết Hình 2.1.8 là một trong những dụng cụ cầm tay được

sử dụng rộng rãi. Chức năng chính của nó là giữ và xoay các đai ốc, bu lông, chốt và

các chi tiết có ren. Từ khi vít có ren được sử dụng đóng vai trò như nêm không phục

hồi, nó có thể bị chờn ren hoặc hư hỏng một phần do bị tác động bởi lực mô men xoắn

quá mức. Do đó một chiếc cờ lê tốt, bất kể chủng loại nào được thiết kế để giữ các lực

đòn bẩy và tải trọng dự định tác dụng trong ngưỡng an toàn.

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 94 trang xuanhieu 3640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt

Giáo trình mô đun Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt
dƣới của đế thiết bị vào tƣờng. 
 Hình 2.5.36. G ố 
Sau khi cố định thiết bị vào vị trí phù hợp, tiếp tục thực hiện việc đấu nối ống 
dẫn nguồn nƣớc vào nƣớc lạnh , nƣớc ra nƣớc nóng và ống dẫn KSH từ hệ thống 
cung cấp khí vào thiết bị. Ngoài các dụng cụ chuẩn bị nhƣ nội dung Bài 1 của giáo 
trình mô đun này, ta cần chuẩn bị thêm một số dụng cụ và vật liệu Hình 2.5.37) 
sau: 
1. Keo dán nhựa 
2. Băng keo non 
3. Vít dẹp nhỏ 
4. Cổ dê đai siết 
5. Van khóa KSH bằng nhựa 
 2.5.37. D u ấu ố ờ ố 
Công việc đấu nối các đƣờng ống 
dẫn KSH và đƣờng ống dẫn nƣớc vào 
thiết bị đƣợc tiến hành tuần tự nhƣ sau: 
- Khóa van tổng từ hệ thống cung 
cấp KSH, sau đó bôi keo dán nhựa vào 
một đầu co của van khóa (Hình 2.5.38). 
 Hình 2.5.38. k ó S 
81 
- Lắp đầu co van này vào ống dẫn 
khí (Hình 2.5.39). 
 2.5.39. ố ố ẫ k í k ó 
- Đầu co nối còn lại của van cũng 
đƣợc bôi keo dán và quấn băng keo non 
(Hình 2.5.40). 
 Hình 2.5.40. C uẩ ố van KSH 
- Lắp đầu co nối này vào một đầu 
nối KSH của thiết bị, sau đó siết chặt cổ 
dê để cố định đầu nối Hình 2.5.41). 
 Hình 2.5.41. Đấu ố ẫ S 
- Bôi keo dán sau đó quấn băng 
keo non vào đầu nối ống dẫn KSH ở 
phía dƣới thiết bị (Hình 2.5.42). 
 2.5.42. C uẩ ố ẫ S 
82 
- Vặn đều tay theo chiều kim đồng 
hồ đến khi hai đầu nối đƣợc gắn chặt với 
nhau (Hình 2.5.43). 
Chú ý: Trƣớc khi lắp cần kiểm tra 
đầu ống dẫn khí xem có đủ gioăng trong 
ống răng để đảm bảo siết kín không để 
rò KSH. 
 2.5.43. Nố ố ẫ S 
- Bôi keo dán nhựa vào ống răng 
đầu nối cấp nƣớc vào. Vị trí đầu nối này 
nằm bên phải đầu nối dẫn khí (Hình 
2.5.44). 
 2.5.44. B ke ầu ố ố ấ ớ 
- Quấn lớp băng keo non trên lớp 
keo vừa đƣợc bôi lên đầu nối (Hình 
2.5.45). 
 Hình 2.5.45. S ke 
- Vặn đều tay theo chiều kim đồng 
hồ đến khi hai đầu nối đƣợc gắn chặt với 
nhau Hình 2.5.46 . 
Chú ý: Trƣớc khi lắp cần kiểm tra 
đầu ống dẫn nƣớc xem có đủ gioăng 
trong ống răng để đảm bảo siết kín 
không để rò rỉ nƣớc. 
 Hình 2.5.46. ầu ố ấ ớ 
83 
- Bôi keo dán và quấn lớp băng keo 
non giống nhƣ các bƣớc chuẩn bị nối 
đầu ống dẫn khí và cấp nƣớc cho đầu 
nối nƣớc nóng ra vòi sen. 
Vị trí đầu nối này nằm bên phải 
đầu nối cấp nƣớc vào Hình 2.5.47). 
 Hình 2.5.47. C uẩ ố ố ẫ 
 ớ ( ó ) ừ 
- Vặn đều tay theo chiều kim đồng 
hồ đến khi hai đầu nối đƣợc gắn chặt với 
nhau (Hình 2.5.48). 
Chú ý: Trƣớc khi lắp cần kiểm tra 
đầu nối của vòi sen xem có đủ gioăng 
trong ống răng để đảm bảo siết kín 
không để rò rỉ nƣớc. 
 2.5.48. ầu ố ò e ớ 
Tất cả các bộ phận của thiết bị 
đƣợc lắp đặt hoàn chỉnh, sẵn sàng khởi 
động thử và vận hành sử dụng Hình 
2.5.49). 
 Hình 2.5.49. T x 
 3. ậ à t iết ị 
Mở van cấp KSH vào, sau đó mở van cấp nƣớc vào thiết bị; bộ phận cảm ứng IC 
sẽ tự động kích hoạt đánh lửa và đốt cháy KSH ở các đầu đốt của bộ phận đun làm 
nóng nƣớc lên. 
 Điều chỉnh van nƣớc ra để thay đổi lƣợng nƣớc theo nhu cầu sử dụng. 
 Nên thử độ nóng của nƣớc trƣớc khi sử dụng để tránh bị bỏng. Điều chỉnh khóa 
khí để thay đổi ngọn lửa và nhiệt độ của nƣớc. 
Khi không sử dụng, đóng khóa nƣớc cấp để tắt hệ thống đánh lửa và bình sẽ 
dừng làm việc tức thời. Nếu sử dụng tiếp thì mở khóa nƣớc vào lại để có nƣớc nóng. 
84 
Trƣờng hợp ngừng sử dụng trong thời gian dài thì phải đóng cả van cấp KSH và van 
cấp nƣớc. 
 4. dư và sử ữ 
 Vệ sinh lƣới lọc nƣớc lạnh đầu vào định kỳ 6 tháng /lần; nếu nguồn nƣớc cấp từ 
giếng khoan thì tần suất là 3 tháng/lần để lọc bụi và phèn trong nƣớc. Bụi và phèn 
trong nƣớc là nguyên nhân làm tắc và ăn mòn hệ thống ống dẫn bằng kim loại trong 
buồng đốt. 
 Vệ sinh đầu đốt KSH (Hình 2.5.50) trong buồng đốt định kỳ 2 tháng/lần bằng 
cách sử dụng bàn chải mềm hoặc bàn chải đánh răng chà trên bề mặt (Hình 2.5.51 để 
đảm bảo đầu đốt không bị tắc do bụi bẩn. 
Hình 2.5.50. Đầu ố Hình 2.5.51. V ầu ố 
 Kiểm tra và thay pin cho bộ phận đánh lửa để đảm bảo bộ phận đánh lửa hoạt 
động tốt. 
 Kiểm tra và vệ sinh ống dẫn khí xả để đảm bảo khí xả thoát ra dễ dàng. 
5. ữ sự ố t ườ ặp và i p p ắ p ụ 
Qua thời gian sử dụng hoặc do sử dụng không đúng cách, bình đun nƣớc nóng 
dùng KSH thƣờng gặp phải một số sự cố hỏng hóc nhƣ rò rỉ nƣớc, nƣớc chảy yếu, 
nƣớc không nóng,.... 
Đườ ố dẫ ướ ò ỉ 
Hiện tƣợng này có thể xuất phát từ việc các thiết bị chứa nƣớc nóng hoặc các 
thiết bị truyền nƣớc nóng sử dụng lâu ngày nên bị gỉ sét, gây rò rỉ nƣớc. Khi đó, ta cần 
thay mới bình chứa và điều chỉnh nhiệt độ nƣớc cho phù hợp để tránh ảnh hƣởng đến 
hệ thống. 
 ướ y yếu 
Nếu nƣớc từ vòi hoa sen của bình nóng lạnh chảy yếu thì yếu tố đầu tiên bạn cần 
xét đến đó là nguồn nƣớc cấp. Có thể nguyên nhân là do nguồn nƣớc yếu và trong giờ 
cao điểm nhiều ngƣời cùng sử dụng nên khiến nƣớc chảy yếu. 
85 
Nguyên nhân khác của tình trạng này có thể là do bình sử dụng lâu ngày mà 
không vệ sinh, gây tình trạng đóng cặn trong bình và vòi khiến vòi chảy yếu. Vì vậy, 
cần thƣờng xuyên vệ sinh, kiểm tra vòi sen và bình đun nƣớc nóng để hạn chế tình 
trạng này, tăng tuổi thọ cho thiết bị. 
Một nguyên nhân nữa có thể khiến nƣớc từ bình chảy yếu đó là do ống dẫn nƣớc 
từ bình nóng lạnh xuống các vòi bị tắc do nhiệt độ nƣớc quá cao sinh ra các bọt khí 
làm tắc nghẽn nƣớc, khiến nƣớc chảy yếu. Trong trƣờng hợp này ta cần xả nƣớc một 
lúc ở van nƣớc nóng gần bình nƣớc nóng nhất cho các bọt khí thoát ra ngoài và khi 
không sử dụng thì nên tắt bình nƣớc nóng đi để vừa tiết kiệm khí vừa giúp tăng tuổi 
thọ của bình và còn tránh việc tạo ra các bọt khí làm ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng dòng 
nƣớc. 
 ướ ô ó 
Có thể do tắc ống dẫn KSH vào buồng đốt. Trƣờng hợp này ta cần kiểm tra ống 
dẫn, các van và co đấu nối của hệ thống vào thiết bị, đảm bảo đƣờng dẫn khí không bị 
tắc và các mối đấu nối không bị rò rỉ. 
Nếu nguyên nhân do áp lực nƣớc quá yếu không kích hoạt bộ phận đánh lửa đốt 
cháy khí sinh học trong buồng đốt để sinh nhiệt thì cần chỉnh lại lƣợng nƣớc và có thể 
sử dụng bơm áp lực nếu cần thiết. 
86 
B. Câu ỏi và ài tập t ự à 
1. Câu ỏi 
Câu 1. Trình bày nguyên lý hoạt động của thiết bị đun nƣớc nóng dùng khí sinh 
học ? 
Câu 2. Tại sao cần thiết phải lắp cửa thoát khí xả ra ngoài khỏi phòng lắp đặt 
thiết bị đun nƣớc nóng dùng KSH ? 
Câu 3. Nêu trình tự vận hành thiết bị đun nƣớc nóng dùng khí sinh học. 
2. ài tập, t ự à 
- Thực hành vận hành thiết bị 
- Thực hành tháo, lắp cảm biến IC và vít lửa của thiết bị 
- Thực hành tháo, lắp, vệ sinh bảo dƣỡng đầu đốt của thiết bị. 
- Thực hành tháo, lắp, vệ sinh bảo dƣỡng buồng đốt của thiết bị. 
- Cách thức tiến hành 
+ Giáo viên nêu mục tiêu của bài tập, nội dung thực hiện các biện pháp an toàn 
trong sử dụng khí sinh học 
+ Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm có 06 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các 
nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. 
+ Giao vật tƣ và công việc cụ thể cho từng nhóm. Mỗi nhóm nhận vật tƣ và tổ 
chức các thành viên trong nhóm thực hiện các công việc của bài tập theo hƣớng dẫn 
của giáo viên. 
+ Các nhóm triển khai công việc. Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ và giải đáp vƣớng 
mắc. Nhắc những lƣu ý trong quá trình thực hiện bài tập. 
- Nhiệm vụ của học viên khi thực hiện bài tập: Nhận dụng cụ, tổ chức thực hiện 
bài tập theo hƣớng dẫn của giáo viên. 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc: Mỗi nhóm học viên hoàn thành 
nội dung đƣợc giao, giáo viên kiểm tra kết quả bài tập, nhận xét, đánh giá và ghi điểm. 
C. i ớ 
 ƯỚ DẪ Ả DẠY ĐU 
 Thiết bị đun nước nóng bằng khí sinh học (dùng cho hộ gia đình) có 
nguyên lý hoạt động giống với bình đun nước nóng bằng khí gas công 
nghiệp (LPG). 
 Không treo thiết bị trực tiếp vào bề mặt tường làm bằng vật liệu dễ cháy 
như gỗ, giấy dán tường, tre, cót ép, vv. 
Việc lắp đặt thiết bị phải được thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, đảm 
bảo an toàn, phòng tránh cháy nổ, ngạt khí trong quá trình sử dụng. 
87 
 . Ị , C Ấ CỦA ĐU 
1. Vị trí: Mô đun “Lắp đặt và sử dụ t iết ị S i đốt y t ự tiếp và 
si i t” là mô đun thứ hai trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp - Nghề 
“Lắp đặt và sử dụng thiết bị khí sinh học”; đƣợc giảng dạy sau khi ngƣời học đã học 
xong Mô đun 1: “Lắp đặt và sử dụng hệ thống phân phối khí sinh học” của chƣơng 
trình. 
2. Tính chất: Là mô đun chuyên môn, tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ 
năng thực hành nghề. Địa điểm giảng dạy thích hợp mô đun này là lớp học hiện 
trƣờng, nơi có công trình khí sinh học và có lắp đặt đầy đủ các thiết bị khí sinh học 
loại đốt cháy trực tiếp và sinh nhiệt. 
 . ỤC ÊU ĐU 
1. Kiến thức 
- Mô tả đƣợc đặc điểm cấu tạo của thiết bị KSH loại đốt cháy trực tiếp và sinh 
nhiệt; 
- Trình bày đƣợc quy trình lắp đặt, vận hành, bảo dƣỡng và sửa chữa thiết bị; 
 - Phân biệt đƣợc các thiết bị và dụng cụ dùng trong kiểm tra, bảo trì, bảo 
dƣỡng và sửa chữa thiết bị; 
 - Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản về đảm bảo an toàn trong việc sử dụng thiết 
bị. 
2. Kỹ năng 
- Lựa chọn thiết bị phù hợp với nhu cầu sử dụng và điều kiện thực tế; 
 - Thực hiện công việc lắp đặt, vận hành, bảo dƣỡng và sửa chữa thiết bị đúng 
quy trình kỹ thuật; 
 - Sử dụng đúng trang thiết bị và dụng cụ trong công tác lắp đặt, sửa chữa, bảo 
dƣỡng thiết bị; 
 - p dụng đƣợc các biện pháp đảm bảo an toàn trong sử dụng thiết bị. 
3. Thái độ 
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì trong công việc; 
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trƣờng; 
- Tuân thủ qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động, phòng tránh các nguy cơ 
cháy nổ. 
 . DU ĐU 
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: 
Mã bài Tên bài 
L i 
bài 
d y 
Đị điểm 
 ời ượ ( iờ uẩ ) 
TS LT TH KT* 
MĐ02- 01 Giới thiệu một số 
dụng cụ thông dụng 
Tích 
hợp 
Lớp học 4 2 2 
88 
Mã bài Tên bài 
L i 
bài 
d y 
Đị điểm 
 ời ượ ( iờ uẩ ) 
TS LT TH KT* 
dùng trong lắp đặt, 
bảo dƣỡng và sửa 
chữa thiết bị KSH 
loại đốt cháy trực 
tiếp và sinh nhiệt 
Hiện trƣờng 
MĐ02- 02 
Lắp đặt, vận hành và 
bảo dƣỡng bếp sử 
dụng khí sinh học 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Hiện trƣờng 
20 4 14 2 
MĐ02- 03 
Lắp đặt, vận hành và 
bảo dƣỡng đèn sử 
dụng khí sinh học 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Hiện trƣờng 24 4 18 2 
MĐ02- 04 
Lắp đặt, vận hành và 
bảo dƣỡng nồi cơm 
sử dụng khí sinh học 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Hiện trƣờng 
20 4 14 2 
MĐ05-05 
Lắp đặt, vận hành và 
bảo dƣỡng thiết bị 
đun nƣớc nóng sử 
dụng khí sinh học 
Tích 
hợp 
Lớp học 
Hiện trƣờng 
24 4 18 2 
 ể u 8 8 
Cộ 
100 18 66 16 
G ú: T ờ k ể í u ự í 
 ờ ự . 
 . ƯỚ DẪ ỰC Ậ , ỰC 
Cuối mỗi bài trong mô đun có các câu hỏi và bài tập bài thực hành. Tùy theo 
câu hỏi hay bài tập bài thực hành, giáo viên tổ chức từng học viên thực hiện độc lập để 
trả lời câu hỏi và thảo luận hay chia học viên của lớp thành các nhóm có từ 5-6 học 
viên thực hiện bài tập bài thực hành theo các bƣớc để đƣợc sản phẩm theo yêu cầu của 
đề bài. 
4.1. Hƣớng dẫn phần thực hiện trả lời câu hỏi 
- Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng câu hỏi để phát cho học viên; 
- Sau khi phát câu hỏi cho học viên, giáo viên cùng cả lớp nhắc lại hay trao đổi 
các nội dung lý thuyết có liên quan đến câu hỏi; 
- Giáo viên hƣớng dẫn học viên khoanh tròn vào đáp án đúng của câu hỏi. Hết 
89 
thời gian làm bài, giáo viên hƣớng dẫn học viên chấm bài chéo cho nhau, sau đó giáo 
viên nhận xét, bổ sung và đánh giá kết quả bài làm của học viên. 
4.2. Hƣớng dẫn phần thực hiện bài tập bài thực hành 
- Để học viên làm đƣợc các bài tập bài thực hành, giáo viên phát đề bài, học 
liệu, dụng cụ phù hợp cho học viên nhóm học viên và phổ biến cách thức, thời gian 
thực hiện, kết quả sản phẩm của bài tập bài thực hành phải đạt đƣợc. 
- Trong quá trình học viên làm bài tập bài thực hành, giáo viên quan sát, nhắc 
nhở và uốn nắn kịp thời để học viên thực hiện đúng, đủ các bƣớc, đủ số lƣợng và đạt 
chất lƣợng sản phẩm bài tập bài thực hành. 
- Khi kết thúc thời gian làm bài tập hay bài thực hành 
+ Giáo viên tổ chức cho học viên nhóm học viên đánh giá chéo kết quả và đặt 
câu hỏi nếu có cho học viên nhómvừa trình bày kết quả. 
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung, đối chiếu với đáp án, đánh giá và ghi điểm cho 
học viên hay nhóm học viên. 
90 
V. L U A Ả 
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, T êu uẩ 10TCN 492-:-499-2002 C 
 S ỏ, Nxb. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và PTNT, 2002. 
2. PGS.TS. Hoàng Kim Giao, Sổ tay Quản lý chất lƣợng, Dự án Chƣơng trình khí 
sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam, 2007. 
3. PGS.TS. Hoàng Kim Giao, Sổ tay Sử dụng khí sinh học, Dự án Chƣơng trình khí 
sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam, 2010. 
4. Nguyễn Quang Khải, 2002, Côn k í ọ - ớ ẫ x ự 
 k í ọ ã Nxb. Lao động - Xã 
hội, 2002. 
5. Nguyễn Quang Khải, T k í ọ T31 T k í ọ 
k Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2008. 
6. Nguyễn Quang Khải, T k í ọ T1 T2 T k í ọ 
 k Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2009. 
7. Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lƣợng, C k í ọ u ê 
k , NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà nội, 2010. 
8. TS. Nguyễn Thế Hinh, S k í ọ 
qu ừ ớ D E, Nxb. Lao động , 2016. 
 9. Viện Quản lý và Phát triển châu - C ơ S u 
Tài liệu tập huấn nâng cao cho kỹ thuật viên khí sinh học, 2011. 
10. Cty Cổ phần tƣ vấn EPRO, S 2013, 2013. 
11. Cục chăn nuôi – Tổ chức phát triển Hà Lan, ờ ố 
 S , Dự án “Chƣơng trình KSH cho ngành chăn nuôi 
Việt Nam 2007 – 2011”. 
91 
 A C Ủ Y DỰ C ƯƠ , Ê S Ạ 
 Đ Ạ Ề “LẮ ĐẶ SỬ DỤ 
 Ế Ị S ỌC” Đ SƠ CẤ Ề 
( e Qu ố 41/QĐ-TCĐCĐ 04 3 2016 
 u ở T ờ C ẳ Cơ N N ) 
1. C ủ i m: ng Lê Thái Dƣơng - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam bộ 
2. ó ủ i m: ng Đào Hùng - Trƣởng khoa Nông nghiệp, Trƣờng Cao 
đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 
3. ư ý: ng Hồ Văn Chƣơng - Phó Trƣởng phòng Đào tạo, Trƣờng Cao 
đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 
4. C ủy viê : 
- Bà Kiều Thị Ngọc - Giảng viên khoa Nông nghiệp, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam bộ 
- ng Đoàn Duy Đồng - Trƣởng khoa Thiết bị - Xe máy, Trƣờng Cao đẳng Cơ 
điện và Nông nghiệp Nam bộ 
- ng Đỗ Văn Trƣờng - Phó trƣởng khoa Điện, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam bộ 
- ng Phạm Minh Thiện - Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Công nghệ Công 
nghiệp và Tự động hóa 
92 
 ĐỒ U 
C ƯƠ , DẠY Ề Đ SƠ CẤ Ề: 
LẮ ĐẶ SỬ DỤ Ế Ị S ỌC 
( e Qu ố 1025/QĐ-BNN- T T 30 3 2016 
 B N ể N ) 
1. C ủ tị : ng Nguyễn Tiến Huyền - Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng 
Nông nghiệp Nam bộ 
2. ó C ủ tị : ng Nguyễn Thế Hinh - Giám đốc Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp 
Các bon thấp 
3. ư ý: ng Vũ Duy Tùng - Chuyên viên chính, Cục Kinh tế Hợp tác và 
Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
4. C ủy viê : 
- Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phòng Quản lý Đào tạo, Vụ Tổ chức Cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
- ng Tạ Hữu Nghĩa - Trƣởng phòng Giảm nghèo và An sinh xã hội, Cục Kinh 
tế Hợp tác và PTNT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
- ng Mai Duy Phƣơng - Phụ trách Giám sát kinh doanh, Chi nhánh Công ty 
TNHH Cargills Việt Nam tại Cần Thơ 
- ng Trần Văn Điển - Phó trƣởng khoa Thiết bị - Xe máy, Trƣờng Cao đẳng 
Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_lap_dat_va_su_dung_thiet_bi_khi_sinh_hoc_l.pdf