Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp

I. những quy định chung về kế toán hμng tồn kho trong doanh nghiệp

1. Khái niệm -Phân loại hàng tồn kho

1.1 Khái niệm hàng tồn kho

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồn kho, quy định hàng tồn kho là tài sản:

- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kỳ kinh doanh bình thường

- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh

hoặc cung cấp dịch vụ

Hàng tồn kho là 1 bộ phận của tài sản ngắn hạn và chiếm tỷ trọng lớn có vai trò quan trọng

trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Như vậy: Hàng tồn kho trong doanh nghiệp là một bộ phận của tài sản ngắn hạn dự trữ cho

sản xuất, lưu thông hoặc đang trong quá trình sản xuất chế tạo ở doanh nghiệp.

1.2 Phân loại hàng tồn kho

Hàng tồn kho trong Doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đa dạng về chủng loại, khác nhau về

đặc điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành có vai trò công dụng khác

nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt hàng tồn kho, tính đúng và tính đủ giá gốc

hàng tồn kho cần phân loại và xắp xếp hàng tồn kho theo những tiêu thức nhất định.

* Thứ nhất, phân loại hàng tồn kho theo mục đích sử dụng và công dụng của hàng tồn kho.

Theo tiêu thức phân loại này, những hàng tồn kho có cùng mục đích sử dụng và công dụng

được xếp vào một nhóm, không phân biệt chúng được hình thành từ nguồn nào, quy cách, phẩm chất

ra sao,. Theo đó, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được chia thành:

- Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: là toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ để phục vụ trực tiếp

hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như NVL, bán thành phẩm, công cụ dụng cụ, gồm cả giá trị

sản phẩm dở dang.

- Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ phục vụ cho

mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hoá, thành phẩm,.

Cách phân loại này giúp cho việc sử dụng hàng tồn kho đúng mục đích, đồng thời tạo điều

kiện thuận lợi cho nhà quả trị trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán thu mua, bảo quản và dự

trữ hàng tồn kho, đảm bảo hàng tồn kho cung ứng kịp thời cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí thu

mua, bảo quản thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

* Thứ hai, phân loại hàng tồn kho theo nguồn hình thành

Theo tiêu thức phân loại này, hàng tồn kho được chia thành:

- Hàng tồn kho được mua vào: bao gồm:

+ Hàng mua từ bên ngoài: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ các nhà cung

cấp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ các nhà cung cấp

thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua hàng giữa các đơn vị trực thuộc trong

cùng một Công ty, Tổng Công ty v.v.

- Hàng tồn kho tự gia công: là toàn bộ hàng tồn kho được DNSX, gia công tạo thành.

- Hàng tồn kho được nhập từ các nguồn khác: Như hàng tồn kho được nhập từ liên doanh,

liên kết, hàng tồn kho được biếu tặng v.v.

Cách phân loại này giúp cho việc xác định các yếu tố cấu thành trong giá gốc hàng tồn kho,

nhằm tính đúng, tính đủ giá gốc hàng tồn kho theo từng nguồn hình thành. Qua đó, giúp doanhnghiệp đánh giá được mức độ ổn định của nguồn hàng trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán

về hàng tồn kho. Đồng thời, việc phân loại chi tiết hàng tồn kho được mua từ bên ngoài và hàng

mua nội bộ giúp cho việc xác định chính xác giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo

tài chính (BCTC) hợp nhất

 

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang xuanhieu 5440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương III: Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp
311 
Nếu đơn vị nộp thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp trực tiếp khi mua công cụ, dụng cụ về 
nhập kho căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng kế toán ghi: 
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
Có TK 111, 112, 141, 331, 311 
Khi phát sinh các khoản chi phí mua công cụ, dụng cụ về nhập kho kế toán ghi 
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đầu vào 
Có TK 111, 112, 141, 331, 311 
Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp khấu trừ thuế, khoản giảm giá 
mua công cụ, dụng cụ , trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho ng−ời bán, kế toán ghi: 
Nợ TK 331, 111, 112 
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
Có TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đầu vào 
Nếu DN tính thuế GTGT theo PP trực tiếp khoản giảm giá mua, trả lại công cụ, dụng cụ, ghi: 
Nợ TK 331, 111, 112 
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
Nếu phát sinh khoản chiết khấu do thanh toán tr−ớc thời hạn quy định, kế toán ghi: 
Nợ TK 331 -Số tiền phải trả ng−ời bán 
Có TK 515 - Khoản chiết khấu thanh toán 
Có TK 111, 112 -Số tiền thực tế thanh toán 
Tr−ờng hợp mua CCDC chuyển thẳng xuống bộ phận sử dụng không nhập kho: 
+ Đối với công cụ, dụng cụ phân bổ một lần kế toán ghi: 
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng 
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 
Có TK 111, 112, 141, 331, ... 
Nếu doanh nghiệp thuộc đối t−ợng tính thuế GTGT theo ph−ơng pháp khấu trừ thuế thì công 
cụ, dụng cụ mua chuyển thẳng xuống bộ phận sử dụng, căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, ghi: 
Nợ TK 641, 642 
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đầu vào 
Có TK 111, 112, 141, 331, 
+ Đối với công cụ, dụng cụ phân bổ 2 hoặc nhiều lần kế toán ghi: 
Nợ TK 1421, 242 
Có TK 111, 112, 141, 331, ... 
Nếu doanh nghiệp thuộc đối t−ợng tính thuế GTGT ph−ơng pháp khấu trừ thuế, ghi: 
Nợ TK 1421, 242 : Giá trị thực tế CCDC 
Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đầu vào 
Có TK 111, 112, 141, 331, ... 
Tăng công cụ, dụng cụ do tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến, 
Căn cứ vào giá thực tế nhập kho kế toán ghi: 
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
Có TK 154 - (Chi tiết tự gia công hoặc thuê ngoài gia công chế biến ). 
 Tăng do nhận vốn góp liên doanh , đ−ợc cấp phát, kế toán ghi : 
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh 
Kế toán tổng hợp các tr−ờng hợp giảm công cụ, dụng cụ 
Công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và 
quản lý doanh nghiệp, để góp vốn liên doanh với đơn vị khác, nh−ợng bán lại và một số nhu cầu 
khác. Các nghiệp vụ xuất kho công cụ, dụng cụ cũng phải đ−ợc lập chứng từ đầy đủ đúng quy định. 
Trên cơ sở các chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại theo các đối t−ợng sử dụng và tính ra 
giá trị thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp. Cuối tháng 
cũng phải tổng hợp số liệu để đối chiếu, kiểm tra với số liệu kế toán chi tiết. 
44
Phản ánh các nghiệp vụ xuất kho công cụ, dụng cụ kế toán sử dụng nhiều tài khoản khác 
nhau nh− tài khoản 153, 241, 623, 627, 641, 642, 142 (1421).... Căn cứ vào các chứng từ xuất kho 
công cụ, dụng cụ kế toán tập hợp, phân loại theo đối t−ợng sử dụng, tính giá thực tế xuất dùng phản 
ánh vào các tài khoản liên quan. Tuy nhiên, do đặc điểm, tính chất cũng nh− giá trị và thời gian sử 
dụng của công cụ, dụng cụ và tính hiệu quả của công tác kế toán mà việc tính toán, phân bổ giá thực 
tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vaò các đối t−ợng sử dụng có thể thực hiện một hoặc nhiều lần. 
a. Ph−ơng pháp phân bổ1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị). 
Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho tính ngay 1 lần ( toàn 
bộ giá trị công cụ, dụng cụ ) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi: 
 Nợ TK 641 (6413 ), 642 ( 6423) 
 Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
b. Ph−ơng pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ nhiều kỳ): Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng 
phân bổ dần vào chi phí SXKD từng kỳ hạch toán. Khi xuất dùng, căn cứ vào giá trị thực tế ghi: 
Nợ TK 1421, 242 
 Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ 
Đồng thời phân bổ ngay 50% giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí thuộc bộ phận sử dụng, ghi: 
 Nợ TK 641 (6413 ), 642 ( 6423) 
Có TK 1421, 242 
Khi bộ phận sử dụng báo hỏng sẽ phân bổ nốt phần giá trị còn lại, kế toán ghi: 
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu ( 1528 ) 
Nợ TK 138 - Phải thu khác ( 1388 ) 
 Nợ TK 641 (6413 ), 642 ( 6423) 
 Có TK 1421, 242 
Tr−ờng hợp doanh nghiệp phân bổ nhiều lần, khi xuất công cụ, dụng cụ ra sử dụng căn cứ 
vào giá trị thực tế của công cụ, dụng cụ kế toán ghi: 
Nợ TK 1421, 242 
 Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (1531, 1532, 1533 ) 
Căn cứ vào số phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ, kế toán ghi: 
 Nợ TK 641 (6413 ), 642 ( 6423) 
Có TK 1421, 242 
 Khi báo hỏng công cụ, dụng cụ nếu có phế liệu thu hồi, bồi th−ờng vật chất thì giá trị phế 
liệu thu hồi và khoản bồi th−ờng vật chất đ−ợc tính trừ vào số phân bổ của cuối kỳ. 
c. Xác định giá trị sản phẩm dở dang trong sản xuất 
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân 
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối t−ợng, theo sơ đồ sau: 
Sơ đồ hạch toán CPSX theo ph−ơng pháp KKTX 
TK 154
TK 621 
622 
TK 111,152,138 
155 
Kết chuyển chi phí NVL 
trực tiếp 
D− ĐK: xxx 
Kết chuyển chi phí nhân công 
Các khoản giảm trừ chi phí 
Nhập kho
Về nguyên tắc hạch toán đối với TK 621, TK 622, TK 627 thì chi phí nguyên vật liệu trực 
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp v−ợt trên mức bình th−ờng và chi phí sản xuất chung cố định thấp 
hơn mức công suất chuẩn thì không đ−ợc tính vào giá thành sản phẩm mà phải tính vào giá vốn 
hàng bán trong kỳ. 
 d. Kế toán thành phẩm 
Sơ đồ kế toán thành phẩm theo ph−ơng pháp KKTX 
2. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ 
Giá trị hàng tồn 
kho xuất trong 
kỳ 
= 
Giá trị hàng 
tồn kho tồn đầu 
kỳ 
+
Tổng giá trị hàng tồn 
kho tăng thêm trong 
kỳ 
- Giá trị hàng tồn 
kho tồn cuối kỳ
2.1. Tài khoản sử dụng 
 Tài khoản 611 “Mua hàng”: Phản ánh tình hình tăng, giảm của hàng tồn kho theo giá thực tế. 
Bên Nợ: 
+ Phản ánh giá thực tế hàng tồn đầu kỳ đ−ợc kết chuyển sang 
+ Phản ánh giá thực tế hàng tăng thêm trong kỳ 
Bên Có: 
+ Phản ánh giá thực tế của hàng xuất dùng, xuất bán... trong kỳ 
+ Kết chuyển giá thực tế hàng tồn cuối kỳ 
 + TK 6111 “Mua nguyên vật liệu” 
 + TK 6112 “Mua hàng hoá” 
TK 155
TK 154 
632 
222 
TK 632 
157 
222 
Nhập kho từ sx, thuê 
ngoài gia công hoàn thành
Thành phẩm đã xuất bán 
bị trả lại nhập kho 
Thu hôi vốn góp liên doanh 
Từ cơ sở kinh doanh đồng kiểm 
soát bẳng thành phẩm nhập kho 
Xuất bán, trao đổi, biếu tặng
1381 
3381 
Thành phẩm phát hiện từ
khi kiểm kê chờ xử lý 
sử dụng nội bộ 
Xuất gửi bán đại lý, hoặc gửi 
hàng cho bên mua theo hợp đồng 
Xuất thành phẩm góp vốn
liên doanh vào cơ sở kinh doanh 
đồng tiền kiểm soát
Thành phẩm phát hiện thiếu 
Khi kiểm kê 
TK 611 không có số d− cuối kỳ 
- Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” dùng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản 
phẩm. 
Bên Nợ: 
+ Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ 
+ Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm 
Bên Có: 
+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất 
+ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 
+ Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành 
TK 631 cuối kỳ không có số d− 
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác liên quan 
nh−: 111, 112, 133, 31, 621 ... 
2.2. Hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng pháp KKĐK trong các doanh nghiệp 
a. Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ 
+ Đầu kỳ, kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho từ các tài khoản 151, 152, 153 sàng TK 
6111 (chi tiết cho từng loại hàng tồn kho). 
Nợ TK 6111 (6111) 
 Có TK 151 
 Có TK 152 
 Có TK 153 
+ Trong kỳ kế toán căn cứ các hoá đơn, chứng từ mua hàng để phản ánh giá thực tế vật liệu, 
dụng cụ mua vào: 
Nợ TK 6111 (6111): Trị giá hàng mua và chi phí thu mua 
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ (nếu có) 
 Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán 
Nếu phát sinh các khoản giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại do hàng mua không đúng 
quy cách, phẩm chất, kế toán ghi: 
Nợ TK 111, 112, 331... 
 Có TK 133 (1331): Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ t−ơng ứng 
 Có TK 611 (6111): Giá thực tế thanh toán 
+ Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu, dụng cụ tồn kho, kế toán kết chuyển giá trị 
vật liệu, dụng cụ tồn cuối kỳ về các tài khoản 151, 152, 153. 
Nợ TK 151 
Nợ TK 152 
Nợ TK 153 
 Có TK 611 (6111) 
Giá trị vật liệu, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh đ−ợc xác định bằng cách lấy 
tổng phát sinh bên Nợ TK 6111 trừ đi số phát sinh Có TK 6111 rồi phân bổ cho các đối t−ợng sử 
dụng (theo mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức). 
Nợ TK 621, 627, 641, 642,... 
 Có TK 611 (6111) 
b. Xác định giá trị sản phẩm dở dang trong sản xuất 
Theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm 
đ−ợc thực hiện trên tài khoản 631 “giá thành sản xuất”. 
+ Đầu kỳ, kế toán kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang từ tài khoản 154 về TK 631: 
Nợ TK 631 
 Có TK 154 
+ Cuối kỳ, các chi phí sản xuất đ−ợc kết chuyển về TK 631: 
Nợ TK 631 
 Có TK 621, 622, 627 
Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, kết chuyển về TK 54: 
Nợ TK 154 
 Có TK 631 
Căn cứ vào bảng tính giá thành, phản ánh tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 
Nợ TK 632 
 Có TK 631 
c. Hạch toán thành phẩm 
+ Đầu kỳ, kế toán kết chuyển giá vốn hàng ch−a tiêu thụ về TK 632 
Nợ TK 632 
 Có TK 155, 157 
+ Trong kỳ, căn cứ các chứng từ phản ánh nhập, xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, ghi: 
- Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại: 
Nợ TK 631 
 Có TK 632 
- Phản ánh tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành nhập kho trong kỳ, gửi bán hay 
tiêu thụ trực tiếp: 
Nợ TK 632 
 Có TK 631 
+ Cuối kỳ, căn cứ kết quả kiểm kê hàng tồn kho ch−a tiêu thụ, kế toán tiến hành kết chuyển 
giá trị sản phẩm, dịch vụ ch−a tiêu thụ cuối kỳ 
Nợ TK 155 
TK 157 
 Có TK 632 
Đồng thời xác định và kết chuyển giá vốn hàng bán đã xác định là tiêu thụ trong kỳ theo 
công thức: 
Giá vốn hàng 
tiêu thụ trong 
kỳ 
= 
Giá vốn hàng 
ch−a tiêu thụ 
đầu kỳ 
+
Tổng giá thành sản 
phẩm, dịch vụ sản xuất 
trong kỳ 
-
Giá vốn hàng 
ch−a tiêu thụ 
cuối kỳ 
TK 911 
 Có TK 632 
3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
Việc dự trữ hàng tồn kho trong các doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động 
kinh doanh nhịp nhàng, tránh đ−ợc sự đình trệ kinh doanh dẫn đến lãng phí về thời gian và tiền bạc. 
Tuy nhiên quá trình này có thể sẽ gây cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn đồng thời bị rủi do sự giảm 
giá của hàng tồn kho phát sinh do giá cả thị tr−ờng tác động tới. Để tránh rủi ro đó, doanh nghiệp 
cần phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 
Dự phòng thực chất là việc ghi nhận tr−ớc một khoản chi phí thực tế ch−a phát sinh vào chi 
phí kinh doanh, để có nguồn tài chính cần bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ sau. 
Theo chuẩn mực 02 -hàng tồn kho quy định: 
Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc là phù 
hợp với nguyên tắc tài sản không đ−ợc phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện −ớc tính từ việc bán hay 
sử dụng chúng. 
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá 
gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ−ợc lập là số 
chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện của chúng.Việc lập 
dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ−ợc thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ 
cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ−ợc tính theo từng dịch vụ có mức giá 
riêng biệt. 
Việc −ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng 
tin cậy thu nhập đ−ợc tại thời điểm −ớc tính. Việc −ớc tính này phải tính đến sự biến động của giá cả 
hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà cá sự 
kiện này đ−ợc xác nhận với các điều kiện có ở thời điểm −ớc tính. Khi −ớc tính giá trị thuần có thể 
thực hiện đ−ợc phải tính đến mục đích dự trữ của hàng tồn kho. 
Nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm 
không đ−ợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đ−ợc bán 
bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu 
và công cụ dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc thì 
nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho đ−ợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có 
thể thực hiện đ−ợc của chúng. 
Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện 
đ−ợc của hàng tồn kho cuối năm đó. Tr−ờng hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm 
giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán 
năm tr−ớc thì số chênh lệch lớn hơn phải hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản 
ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc. 
3.1. Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
Số dự phòng cần 
trích lập cho vật t−, 
hàng hoá 
= 
Số l−ợng hàng tồn 
kho tại thời điểm lập 
BCTC 
x
Đơn giá gốc 
hàng tồn 
kho 
-
Đơn giá thuần 
có thể thực hiện 
đ−ợc 
3.2. Ph−ơng pháp hạch toán 
a. Chứng từ sử dụng 
- Hoá đơn chứng từ phản ánh giá gốc của hàng tồn kho đ−ợc lập dự phòng. 
- Biên bản kiểm kê số l−ợng hàng tồn kho tại thời điểm lập dự phòng. 
- Bảng tổng hợp mức lập dự phòng 
- Bằng chứng tin cậy về giá bán −ớc tính hàng tồn kho đ−ợc lập dự phòng. 
b. Tài khoản sử dụng 
TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: TK này phản ánh việc trích lập và hoàn nhập dự 
phòng giảm giá hàng tồn kho. 
Bên Nợ: Số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ghi giảm giá vốn hàng bán. 
Bên Có: Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập cuối niên độ. 
Số d− Bên Có: Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn cuối kỳ. 
c. Ph−ơng pháp kế toán: 
- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số l−ợng vật t−, hàng hoá và khả năng giảm giá của từng 
thứ vật t−, hàng hoá để xác định mức trích lập dự phòng tính vào chi phí, kế toán ghi: 
Nợ TK 632 –giá vốn hàng bán 
 Có TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
- Cuối niên độ kế toán năm sau, tiếp tục tính toán mức cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn 
kho cho năm tiếp theo. Sau đó sẽ so sánh với số dự phòng đã lập cuối kỳ kế toán của năm tr−ớc. 
Nếu có số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm tr−ớc thì số chênh 
lệch lớn hơn phải trích lập bổ sung, kế toán ghi: 
Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán 
 Có TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
Nếu số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm tr−ớc thì số chênh lệch 
nhỏ hơn đ−ợc hoàn nhập, kế toán ghi: 
Nợ TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
 Có 632 - Giá vốn hàng bán 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_nguon_von_chuong_iii_ke_toan_hang_ton_kho.pdf