Giám sát thực hiện dự án áp dụng mô hình quản trị giá trị thu được
Giám sát và đánh giá quá trình thực hiện là một khâu vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp
đến tỷ lệ thành công của dự án. Quá trình này đòi hỏi người quản lý phải theo dõi, giám sát quá trình thực
hiện dự án thông qua việc đánh giá chính xác được hiệu suất thực hiện các công việc của dự án. Trong bài
báo này chúng tôi đề xuất một phương pháp giám sát tiến độ thực hiện của dự án sử dụng mô hình Quản
trị giá trị thu được.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Bạn đang xem tài liệu "Giám sát thực hiện dự án áp dụng mô hình quản trị giá trị thu được", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giám sát thực hiện dự án áp dụng mô hình quản trị giá trị thu được
i vì sự tiến bộ lường tình hình thực hiện dự án người ta dùng chỉ của Chi phí Kỹ thuật Quốc tế (AACEI), Hiệp hội tiêu giá trị thu được. Công nghiệp Quốc phòng (NDIA). Quản trị giá trị thu được là một kỹ thuật quản lý dự án có thể đo c. Giám sát theo báo cáo của dự án lường, giám sát quá trình thực hiện của dự án một • Báo cáo tiến độ: Là báo cáo của nhóm dự cách khách quan. Có khả năng kết hợp các phép đo án giúp người liên quan. về phạm vi, tiến độ và chi phí trong một hệ thống • Các Cuộc họp bàn về dự án: Thông qua tích hợp duy nhất, cung cấp một cảnh báo sớm về tranh luận sẽ trao đổi các thông tin liên quan đến sự những vấn đề thực thi dự án. Ngoài ra, còn xác định kiện, trao đổi ý kiến, quan điểm cũng như đưa ra các được phạm vi dự án giúp cho nhóm dự án tập trung quyết định đúng đắn. vào việc đạt được tiến độ. • Tham quan giám sát thực tế: Hiểu được 1. Mô hình Quản trị giá trị thu được tình trạng thực tế của dự án để có thể đưa ra các a. Các thông số của mô hình quyết định hợp lý. Điểm đặc biệt của phương pháp này đó là tính tường minh, định lượng các giá trị, các chỉ số 3. Quy trình giám sát dự án của dự án một cách rõ ràng dựa trên các công thức Dưới đây là một số bước khái quát trong quá cụ thể. Các thông số và ý nghĩa sử dụng trong quản trình lập kế hoạch giám sát: trị giá trị thu đươc được mô tả như sau: Bước 1: Xác định đối tượng tham gia thực - AC: Actual cost - Chi phí thực tế bỏ ra để hiện giám sát để đảm bảo tính đầy đủ trong việc thực hiện công việc. giám sát phạm vi của dự án. - ACWP: Actual Cost for Work Performed Bước 2: Làm rõ phạm vi, mục đích, ý định - Chi phí thực tế cho công việc đã được thực hiện sử dụng, đối tượng, và ngân sách sẽ được dùng cho - BAC: Budget at completion - Chi phí dự đánh giá và giám sát. kiến tới thời điểm hoàn thành dự án Bước 3: Xây dựng các tiêu chí, thông tin cần - BCWP: Budgeted Cost of Work Performed thu thập, cách thức thu thập dữ liệu đối với các mục - Chi phí cho công việc đã hoàn thành tiêu giám sát. - BCWS: Budgeted Cost of Work Sched- Bước 4: Phân tích và tổng hợp thông tin thu uled - Chi phí cho công việc theo kế hoạch thập được, xem xét các xu hướng mới phát sinh - EV: Earned value - Giá trị thu được trong quá trình triển khai dự án (nếu có). Đề xuất EV = BAC * % của công việc thực tế (đạt các khuyến nghị phù hợp. được đến thời điểm theo dõi). Bước 5: Thông báo tới các bên liên quan về - PV: Plan value - Chi phí theo kế hoạch kết quả giám sát để có thể đưa ra các quyết định phù PV = BAC * % của công việc dự kiến (đạt hợp và kịp thời chấn chỉnh. được theo kế hoạch đến thời điểm theo dõi). Giám sát và đánh giá không chỉ giúp các tổ - CV: Cost variance - Chênh lệch chi phí chức cơ hội xem xét lại những hoạt động trước đây đối với kế hoạch mà còn có thể được sử dụng làm cơ sở cho những CV = EV - AC = BCWP – ACWP. Nếu CV Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng 9 - 2016 Journal of Science and Technology 127 ISSN 2354-0575 > 0 nghĩa là dự án chưa sử dụng hết kinh phí; ngược trường hợp dự án cần phải xem xét cả hiệu suất về lại nếu CV < 0 nghĩa là dự án đã sử dụng vượt quá chi phí và tiến độ của dự án đặc biệt đối với những kinh phí dự toán. dự án đang bị quá hạn cả về chi phí và lịch trình - SV: Schedule variance - Chênh lệch chi của dự án. phí do thay đổi tiến độ SV = EV – PV = BCWP – BCWS. Nếu SV > c. Đánh giá hiệu suất trong tương lai 0 tiến độ đang thực hiện nhanh hơn so với kế hoạch, Dựa vào các chỉ số CPI và SPI ta có thể tính SV < 0 tiến độ đang chậm hơn so với kế hoạch. toán chỉ số hiệu suất của chi phí trong tương lai - CPI: Cost Performance Index - Chỉ số chi (CPI goto) và chỉ số hiệu suất của chi phí tới thời phí thực hiện điểm hoàn thành (To complete cost performance CPI = EV/AC = BCWP/ACWP. Nếu CPI < index – TCPI) dựa trên số công việc còn lại như sau 1 có nghĩa là chi phí hoàn tất công việc cao hơn so công việc còn lại CPI goto == với kế hoạch (vượt ngân sách), CPI = 1 có nghĩa là _inguồn lực còn lại chi phí hoàn thành công việc đúng kế hoạch (có lợi), BACB- CWPcum BAC - EVcum CPI > 1 có nghĩa là chi phí hoàn tất các công việc ít = = BACA- CWPcum BAC - ACcum hơn dự kiến (dưới ngân sách). công việc còn lại - SPI: Schedule Performance Index - Chỉ số TCPI == tiến độ thực hiện ETC BACB- CWP BAC - EV SPI = EV/PV = BCWP/BCWS. Nếu SPI > 1 = cum = cum là dự án đang vượt tiến độ, = 1 đúng theo tiến độ, < EACA- CWPcum EACA- Ccum 1 đang chậm hơn so với tiến độ. Nếu cả hai chỉ số CPI to go và TCPI > 1 thì - CSI: Cost Schedule Index - Chỉ số chi phí để hoàn thành được dự án đòi hỏi người quản lý thực hiện phải nâng cao hiệu suất làm việc > 100% và phải CSI = CPI *SPI. Nếu CSI >= 1.0 dự án sẽ cân đối lại chi phí so với kế hoạch đối với các công gặp khó khăn trong việc khắc phục. việc còn lại vì chi phí còn lại là không đủ để thực - EAC: Estimate at completion - Chi phí hiện. ước tính tại thời điểm hoàn thành dự án Khả năng cung cấp thông tin về các ước tính - ETC: Estimate to completion - Chi phí chi phí thực tế, cảnh báo khả năng dự án bị lệch so ước tính tại từ thời điểm hiện tại tới thời điểm hoàn với kế hoạch quản lý. Phương pháp này cung cấp thành dự án khung nhìn tổng quát về tình trạng của toàn bộ dự ETC = EAC – AC. án cũng như bao quát được tình trạng chung của toàn bộ các dự án đang thực hiện. b. Ước tính chi phí hoàn thành Một trong những lý do thuyết phục nhất để 2. Quy trình đánh giá hiệu quả thực hiện dự án sử dụng phương pháp EVM là khả năng cung cấp áp dụng mô hình quản trị giá trị thu được cho người quản lý với các ước tính chi phí tại thời Giả thiết được đặt ra là dự án có lịch trình điểm hoàn thành của dự án, có thể dự báo được mức thực hiện đã được thông qua. Mỗi công việc thực nguồn lực và thời gian cần thiết cần phải bổ sung để hiện bao gồm ba yếu tố có thể hoàn thành dự án theo kế hoạch. Nội dung công việc • EAC=AC+BAC-EV Thời gian Giải thiết hiệu suất của các công việc còn Ngân sách lại bắt đầu từ thời điểm hiện tại trở đi sẽ thực hiện Quy trình đánh giá có thể được xác định đúng theo kế hoạch. Nó thường được áp dụng đối trong các bước như sau: với những dự án nhỏ và sự vượt quá ngân sách là có Bước 1 - Tính PV của mỗi công việc thể chấp nhận được. Trong bước này cần phải tính toán chi phí theo kế hoạch cho mỗi công việc (PV). Vì vậy, PV BACE- V BAC • EACA=+C _i= của từng gói công việc sẽ được tính như sau: CPIcum CPI PV = (thời gian của gói công việc) # (Tỷ lệ Trường hợp này được áp dụng khi mà giả lao động trực tiếp + Tỷ lệ lao động gián tiếp + chi định rằng hiệu suất của các công việc chưa hoàn phí phạt (nếu có)). thành sẽ bằng với hiệu suất tích lũy của các công việc đã diễn ra. Bước 2 - Tạo bảng danh sách gói công việc BACE- V Bảng được chia thành hai phần là “ước tính” • EACA=+C _i CPIScumc+ PI um và “thực tế”. Dữ liệu trong cột ước tính là được xây Trường hợp này được áp dụng đối với những dựng bởi lịch trình, Các cột thực tế nắm giữ thông 128 Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng 9 - 2016 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 tin trên số tiền thực tế chi cho các nhiệm vụ cũng Bên cạnh việc so sánh từng chỉ số một cách riêng như sự bắt đầu và kết thúc thời gian thực tế của từng biệt, so sánh các chỉ số với nhau cũng sẽ cung cấp công việc. các thông tin khác về chi phí và tiến độ của dự án. Bảng 1. Mô tả một bảng danh sách mẫu Có thể nhận thấy qua việc phân tích, so sánh Uớc tính Thực tế 3 giá trị PV, EV, AC thấy rằng có thể xảy ra các trường hợp như sau Mô Chi phí Thời Thời Chi Thời Thời - Trường hợp 1: EV > PV > AC: hiệu suất tả gói theo kế gian gian phí gian gian cả lịch trình và chi phí thực hiện là tốt hơn so với công hoạch bắt kết thực bắt kết kế hoạch. việc $ đầu thúc tế $ đầu thúc - Trường hợp 2: EV > AC > PV: tốt hơn so với kế hoạch, tuy nhiên hiệu suất của kế hoạch là tốt t1 280 1 3 300 1 4 hơn hiệu suất của chi phí. t2 450 4 5 400 4 6 - Trường hợp 3: PV > EV > AC: hiệu suất lập lịch kém và hiệu suất chi phí tốt. Bước 3 - Tạo bảng theo dõi EV - Trường hợp 4: PV > AC > EV: Trường hợp Bảng theo dõi EV để ghi lại các giá trị của này cho thấy cả hiệu suất về chi phí và lịch trình đều PV, EV,AC theo thời gian và được kéo dài suốt thời kém hiệu quả. kỳ của sự án. Bảng dữ liệu này được tính toán theo - Trường hợp 5: AC > EV > PV: cho thấy lập cách tích lũy các giá trị của PV, EV, AC mỗi khi lịch tốt nhưng hiệu suất chi phí kém. các gói công việc được hoàn thành theo quá trình - Trường hợp 6: AC > PV > EV: Kém hiệu thời gian. quả cả về chi phí lẫn tiến độ thực hiện. Bảng 2. Mô tả bảng theo dõi EV dựa trên dữ liệu Từ các giá trị thu được của mô hình đưa ra bảng 2 các đánh giá về hiệu suất về chi phí, tiến độ của dự Uớc tính Thực tế án từ đó xác định được các rủi ro phát sinh để điều chỉnh hợp lý. Trong trường hợp tiến độ hoặc chi phí Thời gian Chi Phí theo Giá trị thu Chi phí đang là không hợp lý cần phải chỉnh sửa các giá trị thực hiện kế hoạch được tích thực tế của các gói công việc chưa thực hiện và quay lại tích lũy lũy tích để lập lại lịch cho dự án từ thời điểm có chỉnh sửa giá trị. 1 0 0 0 2 0 0 0 3 280 0 0 4 280 280 300 5 730 280 300 Từ con số này ta thấy rằng cả hai nhiệm vụ đã được hoàn thành kịp thời hạn tuy nhiên chi tiêu vượt quá ngân sách. Bước 4 - Giám sát thực hiện dự án Các dữ liệu được sinh ra từ các bước trên tạo thành cơ sở cho việc xác định tình trạng dự án về khía cạnh ngân sách và kế hoạch cùng với ước tính chi phí cuối cùng. Như được đề cập trước đó giá trị thu được liên quan đến việc tính toán ba giá trị chính đối với mỗi hoạt động, đó là EV, PV và AC. So sánh độ lớn của ba giá trị này đưa ra ý kiến Hình 1. so sánh các giá trị của PV, EV, AC về tình trạng của dự án. Mối quan hệ giữa ba giá trị này có thể được xác định bằng các phương trình III. Thực nghiệm và đánh giá sau đây: Tiến hành thử nghiệm một dự án với 3 đội EV = SPI # PV = CPI # AC (6) tham gia và 15 công việc được tiến hành. Có các Khi SPI = CPI = 1, thì lịch trình và chi phí tham số về thời gian thực hiện, công việc phụ thuộc, thực hiện sẽ chính xác bằng các giá trị trong kế thời điểm thực hiện, nguồn lực thực hiện, lịch trình hoạch. Tuy nhiên chỉ số CPI hoặc SPI < 1 sẽ chỉ ra thực hiện được mô tả theo bảng các tham số về lịch một chi phí hoặc lịch trình hoạt động kém hiệu quả. trình dự án. Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng 9 - 2016 Journal of Science and Technology 129 ISSN 2354-0575 Bảng 3. Các tham số về lịch trình thực hiện của dự án Từ lịch trình đã cho tiến hành giám sát tại toán các giá trị của mô hình quản trị giá trị thu được, tuần 11, dự án đã thực hiện xong công việc số 6 và lập bảng theo dõi các tham số diễn ra theo kế hoạch bắt đầu thực hiện công việc số 7. Thực hiện tính và thực tế của từng công việc cụ thể như sau: Bảng 4. Bảng danh sách các công việc đã được thực hiện tại tuần 11 Nhìn vào bảng dữ liệu giữa tuần bắt đầu và EV, AC theo từng tuần. tuần kết thúc của các công việc ta thấy rằng tiến độ thực hiện các công việc đang theo đúng như lịch trình đã được lập, nhưng đó mới chỉ là tiêu chí về thời gian, để đánh giá chính xác liệu rằng quá trình thực hiện các công việc đang có thực sự là tốt? Điều này còn phụ thuộc giá trị tích lũy của EV, PV, AC và các chỉ số SPI và CPI thu thập được tại tuần 11 thông qua bảng số 6 và biểu đồ mô tả giá trị của PV, 130 Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng 9 - 2016 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 Bảng 5. Giá trị tích lũy của PV, EV, AC theo từng tuần Từ các dữ liệu trên bảng các thông tin chỉ số Căn cứ vào biểu đồ ta thấy chi phí thực tế đã của mô hình EVM cho ta những nhận định cụ thể lớn hơn giá trị được và > chi phí kế hoạch theo dự như sau: toán. Như vậy dự án này không những đang bị vượt SPI = 1.073 > 1 chứng tỏ các dự án này được quá ngân sách theo kế hoạch mà còn chi phí thực tế đảm bảo tiến độ về mặt thời gian thự hiện. đã bỏ ra không được tương ứng với phần công việc CPI = 0.985 < 1 Chi phí của dự án đang vượt phải đạt được ở hiện tại. Và nó bắt đầu từ tuần thứ 2 quá mức chi phí theo kế hoạch. của dự án. Đòi hỏi người quản lý dự án cần phải đưa Xem xét 3 giá trị tích lũy của PV, EM và AC ra những hành động chấn chỉnh kịp thời điều chỉnh, tại thời điểm 11 tuần của dự án ta có: ước tính lại chi phí, tránh cho các hoạt động còn lại PV = 14.580 < EM = 15.648 < AC = 15.882 bị rơi vào tình trạng thiếu chi phí sẽ ảnh hưởng đến đây là thuộc vào trường hợp mà lịch trình là phù chất lượng của công việc. hợp nhưng hiệu suất về chi phí là kém hiệu quả. Kết luận Điểm mấu chốt của giám sát dự án hiệu quả đó là tính toán, so sánh, phân tích tiến độ thực hiện và hiệu suất của chi phí thường xuyên và định kỳ để có thể đưa ra các quyết định cần thiết vào đúng thời điểm, giải quyết các rủi ro phát sinh trước khi tình hình của dự án trở nên tệ hơn. Trong bài viết này chúng tôi đã trình bày một hướng tiếp cận để áp dụng mô hình giá trị thu được vào giám sát quá trình thực hiện dự án. Kết quả của thực nghiệm đã chỉ ra được tính hiệu quả trong việc kiểm soát tiến độ thực hiện bằng mô hình. Đề xuất này có thể được áp dụng để quản lý các dự án xây dựng phần mềm được kiển triển khai trong thực tế và có thể được Hình 3. Biểu đồ của 3 giá trị tích lũy PV, EV, AC mở rộng nâng cao để áp dụng đối với các dự án có theo tuần (Xanh: AC; đen: EV, màu đỏ: PV) quy mô lớn. Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng 9 - 2016 Journal of Science and Technology 131 ISSN 2354-0575 Tài liệu tham khảo [1]. Đỗ Ngọc Thịnh, “Giám sát và đánh giá dự án”, tháng 4/2015. [2]. [3]. Yusuf KANIK, “Software Project Scheduling, Software Project Performance Measurement and Control”, July 2005. [4]. [5]. Nghi M. Nguyen, Ph.D., PE, PMP, “The Application of Performance Measurement Technique in Project Management: the Earned Value Management (evm) Approach”. [6]. Quentin W. Fleming , Joel M. Koppelman , “Earned Value Project Management”, 3rd Edition, Inc, 2005. MONITORING OF PROJECT IMPLEMENTATION APPLICATIONG MODEL EARNED VALUE MANAGEMENT Abstract: Monitoring and evaluate of implementation project process is a very important stages, have a direct impact on the success rate of the project. This process requirements the managers have to monitor and supervise project implementation process via assessing productivity of implementing the parts of project. In this article, we suggest a solution that measures accurately productivity of implementing a project by using a Earned Value Management Mode. Keywords: Project management, Earned value management, Project Monitoring, Performance project implementation. 132 Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng 9 - 2016 Journal of Science and Technology
File đính kèm:
- giam_sat_thuc_hien_du_an_ap_dung_mo_hinh_quan_tri_gia_tri_th.pdf