Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn "Luyện âm" cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam

Trong tất cả các chương trình đào tạo

cử nhân chuyên ngành tiếng Anh tại Việt

Nam, môn rèn luyện phát âm (English

Pronunciation Practice) luôn đóng một vai

trò vô cùng quan trọng và thiết yếu. Nó có

tác động rất lớn tới các kỹ năng cần phải

rèn luyện khác của người học, đặc biệt như

kỹ năng nghe hiểu và kỹ năng nói. Tuy

đóng một vai trò quan trọng như vậy,

nhưng thời lượng dành cho môn học này

tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay

chưa nhiều, chỉ từ 2 đến 3 tín chỉ, tương

đương với 0 đến 0 giờ học tập (bao gồm

½ thời gian trên lớp và ½ thời gian tự học

tại nhà của sinh viên).

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn Luyện âm cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 4960
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn "Luyện âm" cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn "Luyện âm" cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam

Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và học tập môn "Luyện âm" cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường đại học ở Việt Nam
FLA (Fo e L u e 
A o o ) ướ ớ ỗ ợ s o qu ì . 
 óa: ô ô uy â A s uy A 
ABSTRACT 
In every English-majored training program at various higher institutions in Vietnam, 
the subject of English Pronunciation Practice has always played an essential role. It has a 
strong influence on other skills that students need to practice and master, especially 
listening and speaking. Important as mentioned, it has only received a rather small amount 
of time in almost all English-majored university curricula in Vietnam, ranging from 2 to 3 
credits (approximately from 60 to 90 studying hours with half in class and half at home). 
This current situation has inspired us, the authors, to find a way of applying available 
Information Communications Technology (ICT) tools to enhance the effectiveness of the 
teaching and learning of this subject. 
To be specific, we have been using free ICT tools (Wikispaces and FLAn) to digitalize 
 e ou se book E s P o u o Use - I e ed e” by M k H o k. T s s 
one of the most popular English pronunciation course books in use at Vietnamese higher 
(*)ThS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 
(**)CN, Trường Đại học Tây Bắc 
 143 
education institutions. In order to maximize the effectiveness of this digitized product, we 
propose a solution consisting of two parts. The first part is a website created with 
Wikispaces.com to help students study online and the second part is an offline tool created 
by FLAn (Foreign Language Annotator) to assist students with their self-study practice. 
 óa: information communications technology (ICT), English pronunciation, 
undergraduate English major(s) 
1. PHẦN MỞ ĐẦU 
Trong tất cả các chương trình đào tạo 
cử nhân chuyên ngành tiếng Anh tại Việt 
Nam, môn rèn luyện phát âm (English 
Pronunciation Practice) luôn đóng một vai 
trò vô cùng quan trọng và thiết yếu. Nó có 
tác động rất lớn tới các kỹ năng cần phải 
rèn luyện khác của người học, đặc biệt như 
kỹ năng nghe hiểu và kỹ năng nói. Tuy 
đóng một vai trò quan trọng như vậy, 
nhưng thời lượng dành cho môn học này 
tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay 
chưa nhiều, chỉ từ 2 đến 3 tín chỉ, tương 
đương với 0 đến 0 giờ học tập (bao gồm 
½ thời gian trên lớp và ½ thời gian tự học 
tại nhà của sinh viên). 
Xuất phát từ tình hình thực tiễn như 
vậy, nhóm tác giả chúng tôi đã nảy ra ý 
tưởng sử dụng các công cụ CNTT để hỗ trợ 
tăng cường hiệu quả giảng dạy và học tập 
bộ môn này. Cụ thể, chúng tôi đã sử dụng 
các công cụ miễn phí sẵn có để số hóa giáo 
trình “English Pronunciation in Use - 
Intermediate” của tác giả Mark Hancock. 
Đây là một giáo trình Luyện âm rất phổ 
biến và được ưa chuộng tại các trường đại 
học trên cả nước. 
2. PHẦN NỘI DUNG 
2.1. Giới t iệu giải p p 
Nhằm tối đa hiệu quả của việc dạy và 
học môn Luyện âm, chúng tôi đưa ra một 
gói giải pháp gồm hai phần. Phần thứ nhất 
là một trang web học trực tuyến và phần 
thứ hai là bộ công cụ ngoại tuyến hướng 
tới việc hỗ trợ cho phần trực tuyến. 
2.1.1. Cô uy (WE SITE 
E_LEARNING) 
2.1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công cụ 
trực tuyến 
Nhằm tạo ra một trang mạng trực 
tuyến hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập 
môn Luyện âm, chúng tôi đã sử dụng công 
cụ tạo trang web miễn phí wikispaces. Với 
công cụ này, chúng tôi có thể tạo ra một 
trang web với đầy đủ các tính năng như 
chèn hình ảnh, âm thanh, video,... Giảng 
viên và sinh viên có thể truy cập vào trang 
web để khai thác các tính năng một cách dễ 
dàng, thuận tiện. 
Cụ thể, bộ công cụ trực tuyến được 
chúng tôi cung cấp tại địa chỉ sau: 
m/ 
2.1.1.2. Hướng dẫn sử dụng công cụ 
trực tuyến 
Giáo viên và sinh viên có thể sử dụng 
công cụ trực tuyến này trong giảng dạy và 
học tập môn Luyện âm tiếng Anh, một 
cách hết sức dễ dàng. Trang web do chúng 
tôi thiết kế có giao diện trực quan thân 
thiện, do đó không đòi hỏi người dùng phải 
có các kiến thức chuyên ngành về công 
nghệ thông tin. Cụ thể, người dạy và người 
học chỉ cần thực hiện các bước sau để khai 
144 
thác hiệu quả bộ công cụ trực tuyến này: 
Bước 1: Gõ địa chỉ trang web: 
vào thanh Địa chỉ (Address) của bất kỳ 
trình duyệt nào. Nhấn Enter và trang web 
dùng cho quá trình dạy và học Luyện âm 
tiếng Anh sẽ hiện ra như sau: 
Bước 2: Tùy theo nội dung bài học, 
giảng viên và sinh viên sẽ có lựa chọn cho 
phù hợp. Ví dụ, nếu cần học bài số 1, giáo 
viên và sinh viên chỉ cần click vào Unit 1 
nằm ở khu vực Thanh điều hướng bên tay 
trái của trang web. 
145 
Bước 3: Các nội dung học tập được 
trình bày theo nội dung trong giáo trình 
Pronunciation in Use, do đó, việc sử dụng 
là rất trực quan và tiện lợi. Người dạy và 
người học chỉ cần click vào nội dung (nghe 
hoặc xem) tùy theo mục đích và nhu cầu 
của mình. 
2.1.2. Cô oạ uy (FLAN) 
2.1.2.1. Giới thiệu về công cụ ngoại 
tuyến FLAn 
Hướng tới những khu vực không có 
Internet hoặc việc truy cập mạng không thể 
liên tục trong một thời gian dài, chúng tôi 
quyết định xây dựng thêm bộ công cụ 
ngoại tuyến. Để tạo ra bộ công cụ này, 
phần mềm miễn phí FLAn đã được sử 
dụng. Đây là một phần mềm dễ sử dụng, 
cho phép người dùng tạo ra các bài học 
tương tác cho sinh viên chỉ với điều kiện là 
146 
một chiếc máy vi tính (không cần nối 
mạng). Bộ công cụ ngoại tuyến này chứa 
đựng tất cả nội dung có trên trang trực 
tuyến, đồng thời có thêm phần Glossary 
(giải thích từ vựng) rất hữu ích. 
Cụ thể, bộ công cụ ngoại tuyến được 
chúng tôi cung cấp tại địa chỉ sau: 
1.2.2. Hướng dẫn cách sử dụng công 
cụ ngoại tuyến 
Tương tự như công cụ trực tuyến 
Wikispaces, công cụ ngoại tuyến Flan được 
thiết kế với giao diện thân thiện và dễ dàng 
sử dụng. Sau đây là các bước sử dụng : 
Bước 1: Tải ứng dụng FLAn từ địa chỉ 
 Bước 2: Chạy ứng dụng FLAN trực 
tiếp trên máy tính cá nhân. Giao diện của 
FLAn sẽ được hiển thị như hình phía 
dưới. 
Bước 3: Giảng viên thực hiện lần lượt 
các bước, hoạt động đã được nhóm tác giả 
thiết kế trên FLAn. Ngoài ra, người học 
cũng có thể tải ứng dụng trên về máy tính 
cá nhân và tiến hành quá trình tự học của 
họ. 
147 
2.2. Ý tưởng sử dụng giải p p tr ng 
giảng dạy và c tập 
Giải pháp chúng tôi mang đến sẽ hỗ trợ 
hữu hiệu việc giảng dạy môn luyện âm trên 
lớp và tự học ở nhà của sinh viên. 
- Trên lớp: giảng viên có thể sử dụng 
hai bộ công cụ này ngay trong lớp học của 
mình tùy theo tình hình cụ thể. Nếu có 
phòng học trang bị đầy đủ máy vi tính và 
có kết nối Internet, giảng viên có thể hướng 
dẫn và cùng sinh viên tương tác với bộ 
công cụ trực tuyến (Wikispaces.com). 
Ngược lại, nếu chỉ có phòng học trang bị 
máy vi tính, giảng viên có thể tải bộ công 
cụ ngoại tuyến (FLAn) về các máy tính 
cho sinh viên và tiến hành hướng dẫn sinh 
viên học tập một cách hết sức dễ dàng. 
- Ở nhà: trong trường hợp không có 
phòng máy vi tính cho sinh viên hoặc 
giảng viên sử dụng một giáo trình luyện 
âm khác giáo trình mà chúng tôi số hóa, 
hai bộ công cụ này có thể trở thành một 
giải pháp tự học tuyệt vời cho sinh viên. 
Người học chỉ việc truy cập trang web (bộ 
công cụ trực tuyến) hoặc tải các bài học 
dạng FLAn (công cụ ngoại tuyến) và tiến 
hành tự học theo sự hướng dẫn của giảng 
viên. 
2.3. n ưu việt của sản p ẩm 
Với việc cung cấp hai giải pháp trực 
tuyến và ngoại tuyến song song trong giảng 
dạy môn luyện âm, chúng tôi tin tưởng 
rằng việc giảng dạy và học tập bộ môn này 
sẽ vượt trội so với sử dụng sách truyền 
thống và mang lại lợi ích không nhỏ cho cả 
giảng viên và sinh viên. 
2.3.1. Sả ẩ ượ ộ so ớ s 
 uyề 
Gói sản phẩm gồm 2 giải pháp của 
nhóm tác giả chúng tôi không những chứa 
đựng rất đầy đủ các nội dung kiến thức, 
hoạt động trong sách truyền thống mà còn 
được bổ sung thêm các hoạt động bổ trợ 
148 
như xem video, chuyên khảo dưới dạng bài 
báo, video, câu đố (quizz), đường dẫn 
(links), trang web (website) trong 
wikispaces.com hay chức năng giải nghĩa 
bằng hình ảnh, âm thanh, hay video trong 
phần mềm FLAn. Ngoài ra, gói sản phẩm 
có khả năng tạo hứng thú học tập rất cao 
nhờ các hình ảnh với màu sắc bắt mắt so 
với các hình ảnh đen trắng, mờ nhạt của 
sách thông thường. Những hình ảnh sống 
động đó chắc chắn góp phần tăng hiệu quả 
học tập và khả năng ghi nhớ bài học của 
sinh viên. Cuối cùng, với sách thông 
thường, việc sử dụng đài và CD kèm theo 
là bắt buộc đối với giảng viên và sinh viên 
trong quá trình dạy và học. Tuy nhiên, với 
gói giải pháp của nhóm chúng tôi sẽ mang 
lại sự tiện lợi cho giảng viên và sinh viên 
nhờ việc xử lý âm thanh với phần mềm 
Audacity, khiến việc dạy học trở nên đơn 
giản với thao tác nhấp chuột vào các đường 
links và bài học tương ứng. 
2.3.2. Đ ớ ả s 
*Giảng iên 
Gói sản phẩm sẽ giúp tiết kiệm tối đa 
thời gian chuẩn bị bài giảng E-learning của 
giảng viên. Tất cả công việc họ phải làm là 
truy cập website www.wikispaces.com ở 
trên lớp, nhấp chuột vào các đơn vị bài, và 
lần lượt các bước theo tiến trình bài học. 
Giảng viên không phải mất thời gian chuẩn 
bị các tài liệu tham khảo nhờ sự đa dạng 
các video, hình ảnh động, câu đố đã được 
tải sẵn trên hệ thống. Ngoài ra, giải pháp 
wikispaces.com còn mở ra khả năng giảng 
viên tương tác, cập nhật cơ sở dữ liệu mới 
liên tục nhằm đa dạng hóa nguồn dữ liệu 
của hệ thống. 
*Sinh viên: 
Việc giảng viên sử dụng 
wikispaces.com trên lớp sẽ khiến việc học 
tập trên lớp của sinh viên đầy hứng thú và 
trực quan. Sinh viên không phải tham gia 
các tiết học buồn chán với hình ảnh đen 
trắng mà được xem, nghe, và tương tác. 
Ngoài ra, học tập môn “luyện âm” không 
thể thiếu việc tự học và thực hành ngoài 
lớp học của sinh viên. Nắm được đòi hỏi 
này chúng tôi xây dựng giải pháp ngoại 
tuyến với phần mềm FLAn. Tương tự như 
wikispaces.com, FLAn đem lại những ưu 
việt lớn lao đối việc tự học của sinh viên. 
Họ có thể truy cập trong điều kiện không 
cần internet mà vẫn học đầy đủ các nội 
dung trong sách truyền thống. Đặc biệt, 
tính năng giải thích nghĩa của từ bằng hình 
ảnh, âm thanh, video, bằng cách nhấp 
chuột trực tiếp vào từ giúp sinh viên tăng 
cường hứng thú học tập rất lớn và nhờ đó 
tăng thời gian tự học, giúp tối đa hóa hiệu 
quả học bộ môn này. Bằng gói sản phẩm 2 
giải pháp này, chúng tôi tin tưởng mạnh 
mẽ rằng hiệu quả học tập của sinh viên sẽ 
tăng đáng kể. 
2.4. Mộ ả u u ớ ù 
 ề ượ uy ậ e e 
b ạ 
Nhắm đến các vùng miền và đối tượng 
khó khăn trong việc tiếp cận internet như 
nông thôn và vùng sâu vùng xa, chúng tôi 
cung cấp giải pháp FLAn. Giảng viên và 
sinh viên chỉ cần máy tính cá nhân với dữ 
liệu FLAn là có thể truy cập đầy đủ các 
nội dung học, video, hình ảnh, các tài liệu 
tham khảo không khác biệt gì truy cập vào 
wikispaces.com. Giải pháp này có thể lưu 
149 
lại trong máy tính cá nhân và không hạn 
chế thời gian, số lần sử dụng. 
2.3. N ững rà cản và ó ăn 
Trong quá trình triển khai và ứng dụng 
gói giải pháp trên vào giảng dạy tại các cơ 
sở đào tạo đại học chắc chắn không tránh 
khỏi những khó khăn, rào cản về chủ quan 
và khách quan. Khó khăn đầu tiên liên 
quan đến thái độ của giảng viên và sinh 
viên đối với việc ứng dụng CNTT vào dạy 
học. Do chưa được trang bị các kỹ năng 
CNTT cần thiết, không ít giảng viên còn 
ngần ngại với CNTT mặc dù họ ý thức rõ 
những tác động to lớn mà CNTT đem lại, 
hỗ trợ trong quá trình giảng dạy. Tương tự, 
sinh viên Việt Nam nói chung còn khá bị 
động và ngần ngại với CNTT, đặc biệt khi 
sinh viên tự học ở nhà, thiếu sự giám sát và 
hướng dẫn của giảng viên. Khó khăn kế 
tiếp phải nói đến là hệ thống hạ tầng CNTT 
tại các cơ sở đào tạo. Giải pháp mà chúng 
tôi đưa ra cần hoạt động trên hệ thống 
internet ổn định và liên tục. Nền tảng 
internet như vậy sẽ tạo điều kiện cho các 
ứng dụng hình ảnh, video, và âm thanh trên 
ứng dụng Wikispaces.com hoạt động trơn 
tru, tạo hứng thú học tập và thực hành cho 
sinh viên. Tuy nhiên không phải cơ sở đào 
tạo nào trên cả nước cũng đáp ứng tốt 
những yêu cầu đó. 
3. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
Việc ứng dụng giải pháp “ỨNG 
DỤNG CÔNG NGHỆ HÔNG IN 
 RONG GIẢNG DẠY MÔN ‘ UYỆN 
ÂM’ CHO SINH VIÊN CHUYÊN 
NGÀNH IẾNG ANH ẠI RƯỜNG 
ĐẠI HỌC” chắc chắn sẽ mang lại những 
đột phá không nhỏ nhờ khả năng hỗ trợ 
hiệu quả việc giảng dạy của giảng viên, 
gây hứng thú cho sinh viên, cũng như hỗ 
trợ mạnh mẽ việc tự học của sinh viên, nhờ 
đó cải thiện đáng kể chất lượng công tác 
dạy và học bộ môn này ở các cơ sở đào tạo. 
Ngoài ra, sự đơn giản tiện lợi của gói giải 
pháp sẽ khiến việc tiếp cận và làm chủ 
công nghệ của giảng viên và sinh viên dễ 
dàng hơn, ngay cả với các đối tượng có 
trình độ CNTT hạn chế. Cuối cùng, gói 
giải pháp của chúng tôi ngoài hướng đến 
những khu vực mà việc truy cập internet dễ 
dàng nhờ giải pháp trực tuyến 
Wikispaces.com, còn nhắm đến các vùng 
miền, đối tượng là giảng viên và sinh viên 
mà việc truy cập mạng internet còn gặp 
nhiều khó khăn thông qua giải pháp ngoại 
tuyến (FLAn). 
Nhằm tạo ra những tác động sâu rộng 
và toàn diện hơn nữa trong việc giảng dạy 
và học tập bộ môn Luyện Âm tại các cơ sở 
đào tạo đại học trên cả nước, nhóm tác giả 
chúng tôi mạnh dạn đề xuất: 
1. Nhân rộng và ứng dụng gói giải 
pháp Ứng dụng CNTT vào giảng dạy bộ 
môn Luyện âm tại tất cả các trường đại học 
trong cả nước. 
2. Đầu tư số hóa nhiều giáo trình khác 
như “Sheep or Ship”, “Pronunciation made 
simple” nhằm tạo nguồn học liệu đa dạng 
và phong phú hơn nữa. 
3. Đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp 
hệ thống hạ tầng CNTT nhằm đáp ứng tốt 
nhất nhu cầu ứng dụng CNTT vào dạy và 
học của giảng viên và sinh viên. 
4. Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và 
kỹ năng CNTT cho đội ngũ giảng viên các 
trường đại học. 
150 
 . Có những chính sách hỗ trợ phù hợp 
đối với các giảng viên mạnh dạn đầu tư 
thời gian và ứng dụng CNTT vào giảng 
dạy nói chung và giải pháp “ỨNG DỤNG 
CÔNG NGHỆ HÔNG IN RONG 
GIẢNG DẠY MÔN ‘ UYỆN ÂM’ CHO 
SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH IẾNG 
ANH ẠI RƯỜNG ĐẠI HỌC” nói 
riêng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Journal 
[1] Lee, S. T. (2008). Teaching pronunciation of English using computer assisted 
learning software: An active research study in an institute of technology in 
Taiwan. M.A. thesis Australian Catholic University. 
[2] Watson, D.M. (2001). Pedagogy before Technology: Re-thinking the Relationship 
between ICT and Teaching. Education and Information Technologies, 6, 4, 251-
266. 
[3]. Wang, L. (2005). The advantages of using technology in second language 
education: Technology integration in foreign language teaching demonstrates the 
shift from a behavioral to a constructivist learning approach. T.H.E. Journal, 
32(10), 38+ 
[4] Tsou, W. L., Wang, W. H., & Li, H. Y. (2002). How computers facilitate English 
foreign language learners acquire English abstract words. Computers & 
Education, 39(4), (415-428). 
2. Website: 
https://www.wikispaces.com/ 
 * Ngày nhận bài: 11/ /2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/201 . 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_cntt_trong_giang_day.pdf