Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1. TIẾNG VIỆT

Câu 1: Trong các thể loại sau, thể loại nào thuộc loại hình kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ

tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội?

A. Truyền thuyết. B. Thần thoại. C. Truyện thơ. D. Chèo.

Câu 2: Tê-lê-mác là nhân vật trong đoạn trích nào?

A. “Uy-lit-xơ trở về” (trích sử thi Ô-đi-xê). B. “Ra-ma buộc tội” (trích sử thi Ra-ma-ya-na).

C. “Đẻ đất đẻ nước” (trích sử thi Đẻ đất đẻ nước). D. “Chiến thắng Mtao-Mxây” (trích sử thi Đăm Săn).

Câu 3: “Kìa ai tỉnh, kìa ai say

Kìa ai ghẹo nguyệt giữa ban ngày.

Khoan khoan xin hãy dừng tay lại,

Chớ mó hang hùm nữa mất tay”.

(Hồ Xuân Hương, Xướng họa với quan Tế tửu họ Phạm, bài 2)

Hành động “ghẹo nguyệt” của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên có ý nghĩa gì?

A. Trêu chọc mặt trăng. B. Trêu chọc người con gái đẹp.

C. Trêu chọc người con gái hung dữ. D. Trêu chọc con hùm trong hang.

Câu 4: “Một mai, một cuốc, một cần câu

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn, người đến chỗ lao xao

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Rượu đến gốc cây, ta sẽ nhắp

Nhìn xem phú quí, tựa chiêm bao”.

(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhàn)

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 37 trang xuanhieu 3300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
: A. sai vì các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thường làm 
phát sinh đột biến gen thay thế một cặp nuclêôtit. 
B. sai vì Tia tử ngoại làm cho 2 Timin trên 1 mạch của ADN liên kết với nhau làm phát sinh đột 
biến gen dạng mất 1 cặp nucleotide. 
C. sai vì có chữ “luôn”. Trong các dạng đột biến điểm thì dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit 
thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. 
D. đúng vì 5BU thấm vào tế bào gây nên hiện tượng thay thế cặp nu A-T=G-X. 
Câu 81: Chọn đáp án B 
Giải thích: Khái niệm trong SGK 
Câu 82: Chọn đáp án A 
Giải thích: I.sai. Vì cơ quan tương tự là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm 
chức năng giống nhau (tương tự). Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy. 
II. Đúng. Vì tiến hóa hội tụ là sự tiến hóa một cách độc lập của các đặc điểm tương tự ở 
các loài thuộc các thời kỳ hoặc kỷ nguyên khác nhau. Tiến hóa hội tụ tạo ra các cấu trúc tương tự 
có hình thức hoặc chức năng tương tự nhưng không có chung nguồn gốc tổ tiên. 
III. Đúng. Vì có hai loại bằng chứng tiến hóa: Bằng chứng trực tiếp: các hóa thạch. 
Bằng chứng gián tiếp: gồm có bằng chứng giải phẩu so sánh, bằng chứng phôi sinh học so sánh, 
bằng chứng địa lí sinh vật học, bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. 
IV. Đúng. Vì người ta xác định tuổi hoá thạch chủ yếu là nhờ đồng vị phóng xạ Uran 
hoặc Carbon dựa vào chu kỳ bán rã của mỗi loại ứng với Uran hoặc Carbon hiện tại để từ đó có 
thể đoán tuổi của hoá thạch. 
Câu 83: Chọn đáp án B 
Giải thích: bởi vì nước ta tiếp giáp với Biển Đông và nằm ở trung tâm ĐNA 
Bổ sung kiến thức: ta có vị trí địa lí của Việt Nam 
• Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển 
Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với 
Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông. 
Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ 
Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi 
hẹp nhất gần 50 km. 
• Việt Nam có ba mặt Đông, Nam và Tây-Nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ 
Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt 
Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ 
bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu 
vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là 
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía Tây-Nam và Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú 
Quốc và Thổ Chu. 
Câu 84: Chọn đáp án C 
Giải thích: bởi vì Trung du và Miền núi Bắc bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa 
đông lạnh và có diện tích đất feralit thích hợp để trồng cây chè, và cây dược liệu 
Câu 85: Chọn đáp án A 
Giải thích: bởi vì để góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, cơ cấu ngành Công 
nghiệp nước ta cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và 
Công nghệ. 
Bổ sung kiến thức: SGK Địa lí 12 trang 144 
Câu 86: Chọn đáp án C 
Giải thích: bởi vì người gốc Phi chiếm >10% 
Bổ sung kiến thức: ta có 
• Số dân: 296,5 triệu người (2005)² đứng thứ 3 thế giới ( số liệu mới nhất 2015 là 322,3 triệu 
người ). 
• Dân số tăng nhanh, chủ yếu do hiện tượng nhập cư. 
• Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp, tỉ lệ dân cư trong độ tuổi lao động thấp. 
• Thành phần dân cư đa dạng, phức tạp: người gốc Âu 83%, Phi >10%, Á và Mĩ La Tinh 
6%, dân bản địa 1%. 
Câu 87: Chọn đáp án D 
Giải thích: bởi vì sau chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, mặc dù Pháp là nước thắng trận nhưng lại 
phải chịu tổn thất lớn trên nhiều lĩnh vực. Những vùng phát triển nhất nước Pháp, đặc biệt những 
vùng Công nghiệp phát triển bị tàn phá nặng nề, nhiều ngành Công nghiệp bị đình trệ. Đồng thời 
nước Pháp trở thành con nợ lớn. Tổng số nợ tính đến năm 1920 lên đến 300 tỷ Phăng. 
Bổ sung kiến thức: 
• Nếu trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất khai thác khoáng sản chiếm vị trí hàng đầu 
thì trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nông nghiệp là ngành 
được thực dân Pháp chủ trương đầu tư lớn nhất. Năm 1924, số vốn đầu tư vào nông nghiệp 
là 52 triệu phăng, thì năm 1927 đã lên tới 400 triệu phăng, chủ yếu chảy vào khu vực trồng 
và khai thác cao su. Với số vốn đó và sự trợ lực của chính sách ăn cướp ruộng đất, hàng 
trăm đồn điền, có những đồn điền rộng tới vài nghìn ha, đã xuất hiện. Các chủ đồn điền 
người Pháp và người Việt khai thác triệt để phương thức canh tác và bóc lột kiểu phong 
kiến và tiền tư sản. 
Câu 88: Chọn đáp án B 
Giải thích: bởi vì: chính sách Đối ngoại của Mĩ là 
• Đề ra “chiến lược toàn cầu” với ý đồ thống trị thế giới 
• Các hoạt động bành trướng, xâm lược của Mĩ, thi hành “chính sách thực lực”, thành lập 
các khối quân sự viện trợ kinh tế, quân sự cho các nước đồng minh. 
Bổ sung kiến thức: 
• Trong những năm 1945-1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ luôn chiếm hơn một nửa 
tổng sản lượng công nghiệp trên thế giới. ¾ dự trữ vàng của thế giới, 50% tàu thuyền đi lại 
trên biển là của Mĩ 
• Hai thật kỉ sau chiến Tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu 
mạnh nhất thế giới 
Câu 89: Chọn đáp án B 
Giải thích: bởi vì Ngày 2/5/1975, tỉnh cuối cùng là Châu Đốc được ta giải phóng mà không gặp 
khó khăn gì vì toàn bộ bộ máy chính quyền cũ cùng tàn binh của quân đội Sài Gòn đã buông súng 
theo lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh từ hôm 30/4. 
Bổ sung kiến thức: ta có 
• Với phương châm "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ", các cánh quân của ta đặc biệt là Sư đoàn 3 
chủ lực Quân khu 5 đã có những bước tiến táo bạo, cơ động dọc đường 19 giải phóng Quy 
Nhơn và Bình Định ngày 31/3/1975. 
• Ngày 1/4/1975, Sư đoàn 320 tiến theo đường số 7 cùng các lực lượng vũ trang tỉnh Phú 
Yên giải phóng thị xã Tuy Hoà. Một ngày sau, Quân giải Phóng giải phóng thêm được thị 
xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, tiến quân thẳng lên Đà Lạt. Ngày 3/4, Đà Lạt được giải phóng. 
• Cùng lúc trong các ngày 2 và 3/4/1975, thành phố Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hoà cùng 
Quân cảng Cam Ranh được giải phóng, ta tịch thu được nhiều phương tiện thuỷ của địch 
chưa kịp bỏ chạy khỏi quân cảng này. 
• Ngày 5/4, Tổng thống chế độ ngụy quyền Sài Gòn là Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh cùng cố 
phòng tuyến từ Phan Rang - Xuân Lộc - Tây Ninh và vùng ngoại vi Sài Gòn nhằm chặn 
bước tiến vũ bão của các cánh quân Quân Giải phóng 
• Ngày 7/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp điện khẩn vào chiến trường: "Thần tốc, thần 
tốc hơn nữa. Táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng giờ, từng phút. Xốc tới mặt trận, 
giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng" 
• Ngày 14/4/1975, Bộ Chỉ huy chiến dịch nhận điện số 37 TK với nội dung: Bộ Chính trị đặt 
tên cho chiến dịch Giải phóng Sài Gòn - Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh 
• Ngày 18/4 ta giải phóng thị xã Phan Thiết và toàn tỉnh Bình Thuận. Đại sứ Mỹ Martin tuyệt 
vọng điện báo về Washington, cho biết về việc quân giải phóng sắp... hội quân ở Sài Gòn. 
Mỹ chính thức buông bỏ Sài Gòn, ra lệnh di tản cho công dân Mỹ và công dân nước ngoài 
ở Nam Việt Nam từ ngày 21/4. 
• Ngày 26/4, những đơn vị cuối cùng dự kiến tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh đã vào vị trí, 
chuẩn bị sẵn sàng chờ lệnh xuất kích, nhằm thẳng hướng Sài Gòn. 
• Tư lệnh chiến dịch Đồng chí Văn Tiến Dũng ra lệnh Tổng công kích trên toàn mặt trận vào 
5:00 sáng ngày 29/4. Đúng giờ hẹn, pháo binh ta dội lưới lửa xuống các căn cứ địch trong 
lòng Sài Gòn, bộ binh và thiết giáp ào ào tràn vào thành phố, chiếm giữ những nút giao 
thông và các cây cầu quan trọng mở đường cho thiết giáp xung kích. 
• Lờ mờ sáng ngày 30/4, quân ta tiếp tục tiến công vào Sài Gòn ở cả bốn hướng. Địch phản 
công yếu ớt, phần lớn các đơn vị địch đều tan rã từ trước đó, liên lạc bị gián đoạn, chỉ còn 
những nhóm nhỏ lính Sài Gòn cứng đầu co cụm phòng thủ không thể làm chậm bước tiến 
của quân ta lúc này. 
• 11:30 ngày 30/4/1975, lá cờ Nguỵ trên nóc Dinh Độc Lập bị ta kéo xuống, cờ quân giải 
phóng được treo lên. Tới 13:30 phút cùng ngày, Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương 
Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, toàn bộ chính quyền Sài Gòn từ Trung ương tới 
Địa phương giải tán. 
• Ngày 2/5/1975, tỉnh cuối cùng là Châu Đốc được ta giải phóng mà không gặp khó khăn gì 
vì toàn bộ bộ máy chính quyền cũ cùng tàn binh của quân đội Sài Gòn đã buông súng theo 
lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh từ hôm 30/4. 
Câu 90: Chọn đáp án B 
Câu 91: Chọn đáp án A 
Xem như aceton là khí lý tưởng ta có: 
PV = nRT 
 n = PV/RT = (6.75 x 1)/((550+273)x0.082) = 0.1 mol 
 m = M.n = 0.1 x 58 = 5.8 g 
 câu A 
Câu 92: Chọn đáp án B 
Giải thích: cứ 10 độ thì tăng lên 2 lần, thì giảm xuống 50 độ thì giảm xuống 2^5 lần 
Câu 93: Chọn đáp án B 
Giải thích: câu A: Ca(OH)2 không thể giữ lại CO, câu C: KmnO4 không thể giữ CH4, propanol- 
2 không phải chất rắn => câu C, tại 25 độ C thấp hơn nhiệt độ sôi của acetone là 56 độ C nên 
acetone hóa lỏng, các chất kia vẫn là khí, dễ dàng thu hồi. 
Câu 94: Chọn đáp án D 
Giải thích: KI chỉ là xúc tác cho phản ứng chuẩn độ oxy hóa khử, bằng chứng là sau hai phản 
ứng thì lượng I- vẫn giữ nguyên, nên việc cho ít hay nhiều KI hơn đều không ảnh hưởng tới kết 
quả phân tích: câu D 
Câu 95: Chọn đáp án A 
HNO3, H2SO4 đều là các chất có tính oxy hóa cao, dễ dàng tham gia vào phản ứng oxy hóa khử 
làm thay đổi kết quả phép chuẩn độ, HClO đóng góp vào nồng độ ClO- trong dung dịch làm cho 
phép chuẩn độ bị sai. Chỉ có mỗi HCl, câu A. 
Câu 96: Chọn đáp án A 
Câu 97: Chọn đáp án D 
Giải thích: Dựa trên công thức lực hồi phục F = -kx ⇒ k = |F/-x|, Với F có đơn vị N, x có đơn vị 
là m, suy ra k có đơn vị N/m. 
Câu 98: Chọn đáp án A 
Giải thích: Quy đổi x = 5cm = 0.05 m, suy ra k = F/x = 3.2/0.05 = 64 (N/m). 
Câu 99: Chọn đáp án B 
Giải thích: 
Theo công thức cho các vật dao động điều hòa, gia tốc a tỉ lệ với li độ x theo công thức a = - ⍵^2 
* x. 
Như vậy trong bài này p= ⍵^2 với ⍵^2 = k/m ⇒ p = k/m ⇒ k = mp 
Bổ sung kiến thức: 
Tần số góc ⍵ của một vật dao động điều hòa: 
• Với con lắc đơn: ⍵^2 = g/l 
• Với con lắc lò xo: ⍵^2 = k/m 
Câu 100: Chọn đáp án B 
Giải thích: theo đề bài UAN =UNB=UAB 
Giản đồ vector có hình tam giác đều 
Điện áp hiệu dụng của mạch U = UAB = U0 / √2 ⇒ U0 = UAB√2 = 100√2 (V) 
Câu 101: Chọn đáp án D 
Giải thích: Điện áp hiệu dụng của mạch được tính bởi công thức; 
U^2=U_R^2+(U_L-U_c )^2 
Ở đây UR= UAM, UL= UMN, UC= UNB 
Câu 102: Chọn đáp án B 
Giải thích: UC trễ pha hơn một lượng 𝝅/3 so với UAB, trong khi đó cũng đồng thời trễ pha I một 
lượng 𝝅/2, như vậy UAB trễ pha hơn I một lượng φ = 𝝅/2 - 𝝅/3 = 𝝅/6 suy ra cos(φ) = cos(𝝅/6) = 
(√3)/2 
Câu 103: Chọn đáp án A 
Giải thích: trong bài tia X là tác nhân gây đột biến,và tia X có bản chất là sự phóng xạ của hạt e 
Câu 104: Chọn đáp án C 
Giải thích: “Những chủng đột biến này có thể phát triển trên môi trường đầy đủ dinh dưỡng hoặc 
môi trường tối thiểu có bổ sung axit amin bị khuyết.” 
Câu 105: Chọn đáp án C 
Giải thích: “Quan sát sự phát triển của nấm trong ống nghiệm. 
• 1 ống nghiệm: Bào tử phát triển thành sợi nấm, chủng M1 bị đột biến gen tham gia 
tổng hợp axit amin có bổ sung trong ống nghiệm này. 
• 19 ống nghiệm: Bào tử không phát triển.” 
Câu 106: Chọn đáp án A 
Giải thích: bởi vì chúng không có khả năng tự điều hòa thân nhiệt (theo câu đầu, loài này không 
phải loài đẳng nhiệt => loài biến nhiệt. 
Câu 107: Chọn đáp án A 
Giải thích: căn cứ theo cơ chế tiến hóa. 
Câu 108: Chọn đáp án B 
Giải thích: 
• Ý 2 sai vì đây là đặc điểm bất lợi chứ không phải đặc điểm thích nghi với môi trường. 
• Ý 3 sai vì theo câu 3 đoạn 3 “Chúng không có hội chứng loãng xương, có những cơ chế 
đặc biệt tránh được một số loại ung thư” => “một số” chứ không phải “tất cả”. 
• Ý 1 và 4 là ý đúng và được đề cập trong đoạn cuối “Loài này có những đặc điểm thích nghi 
như sống sót trong đất thiếu oxy và hang ổ có sự tích lũy nhiều amoniac, có khả năng đào 
hang chính xác” 
Vậy chọn B 
Câu 109: Chọn đáp án C 
Giải thích: căn cứ vào đoạn 3. Ngoài việc “trông trời, trông đất, trông mây” để trồng cây, gây 
rừng, ngành lâm nghiệp cần tư vấn các địa phương chọn lựa từng loài cây trồng cho phù hợp với 
điều kiện thời tiết, khí hậu, chất đất, cũng như nhu cầu sử dụng của mỗi địa phương. 
Câu 110: Chọn đáp án C 
Giải thích: căn cứ vào đoạn 4, câu cuối. “Cây trồng ven biển thích hợp 
nhất là bần, trang, sú, đước, mắm, cóc, tràm, phi lao” 
Câu 111: Chọn đáp án B 
Giải thích: căn cứ vào 4 câu của đoạn 4. (rất dễ bị nhầm lẫn với câu D nếu không đọc kĩ) 
Câu 112: Chọn đáp án D 
Giải thích:“Trong đó, Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất, với tổng tiềm năng điện gió ước đạt 
513.360MW, tức gấp 200 lần công suất của Nhà máy Thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công 
suất dự báo của ngành điện vào năm 2020.” 
Câu 113: Chọn đáp án B 
Giải thích:“Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với gió mùa mùa hạ, trong đó 
các khu vực giàu tiềm năng nhất là cao nguyên Tây Nguyên, các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng 
sông Cửu Long, các tỉnh ven biển vùng Duyên hải Nam Trung bộ “ 
Gió mùa mùa hạ xuất phát từ hướng Tây Nam => Gió mùa Tây Nam. 
Câu 114: Chọn đáp án D 
Giải thích:”Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với gió mùa mùa hạ, trong đó các 
khu vực giàu tiềm năng nhất là cao nguyên Tây Nguyên, các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông 
Cửu Long, các tỉnh ven biển vùng Duyên hải Nam Trung bộ (đặc biệt là khu vực ven biển của hai 
tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận).” 
Câu 115: Chọn đáp án B 
Giải thích:”Từ những năm 40 của thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học 
- kỹ thuật (CMKH - KT) hiện đại” 
Câu 116: Chọn đáp án B 
Giải thích:”cuộc CMKH - KT ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất 
nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tình hình 
bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên” 
Câu 117: Chọn đáp án D 
Giải thích:”Đặc điểm lớn nhất của cuộc CMKH - KT ngày nay là khoa học trở thành lực lượng 
sản xuất trực tiếp” 
Câu 118: Chọn đáp án B 
Giải thích:”Nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt 3 ngày đêm, sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng, 
xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước”. 
Câu 119: Chọn đáp án D 
Giải thích:”Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương 
Định. Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước.”. 
Câu 120: Chọn đáp án B 
Giải thích:”Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương 
Định. Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân chống trả quyết liệt. 
Trương Định trúng đạn và bị thương nặng. Ông đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. Năm đó 
ông 44 tuổi.”. 
Năm sinh của Trương Định là: 1864 - 44 = 1820. 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_mau_ky_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_p.pdf