Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án)

PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1 TIẾNG VIỆT

1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Tôm đi , cá đi rạng đông”

A. ráng chiều B. chạng vạng C. chập choạng D. nhá nhem

2. Nội dung của tác phẩm Cảnh ngày hè là:

A. Hình ảnh người nam tử với hào khí Đông A của thời đại nhà Trần.

B. Khung cảnh mùa thu và nỗi niềm tha hương của tác giả.

C. Tấm lòng xót thương cho những thân phận tài hoa bạc mệnh.

D. Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước

của tác giả.

3. “Ngày xuân con én đưa thoi/ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi/ Cỏ non xanh tận chân trời/ Cành

lê trắng điểm một vài bông hoa (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

A. Lục bát B. Thất ngôn bát cú C. Song thất lục bát D. Tự do

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 1

Trang 1

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 2

Trang 2

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 3

Trang 3

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 4

Trang 4

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 5

Trang 5

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 6

Trang 6

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 7

Trang 7

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 8

Trang 8

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 9

Trang 9

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang xuanhieu 2700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án)

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 18 (Có đáp án)
ộ phía 
đông không có mưa. 
Chọn C. 
87. A 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là 
khuynh hướng cách mạng. Trong đó, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đi theo khuynh hướng vô sản 
còn Việt Nam Quốc dân đảng đi theo khuynh hướng tư sản. 
Chọn A. 
88. C 
Phương pháp: Suy luận. 
Cách giải: 
Chiến thắng Biên giới năm 1950 của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp là chiến dịch 
thực hiện nghệ thuật đánh điểm diệt viện. Trong đó, ta chọn điểm đánh mở đầu chiến dịch ở Đông Khê – vị 
trí quan trọng nằm giữa hai nơi tập trung quân quan trọng của địch là Cao Bằng và Thất Khê. Đánh Đông 
Khê đã uy hiếp quân ở Thất Khê, cô lập quân ở Cao Bằng => buộc địch rút quân khỏi Cao bằng và đưa quân 
từ Thất Khê lên yểm trợ cho cánh quân rút từ Cao Bằng về. Trong lúc đó, ta chặn đánh địch khiến chúng 
không hỗ trợ được cho nhau và lần lượt bị đánh bại. 
Chọn C. 
89. C 
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 183. 
Cách giải: 
Hướng tiến công chủ yếu của ta trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là Quảng Trị. 
Chọn C. 
90. B 
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 125. 
Cách giải: 
Nội dung và phương pháp giáo dục của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được đổi mới theo tinh thần dân 
tộc dân chủ. 
Chọn B. 
91. D 
Phương pháp: 
- Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. 
- Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. 
Cách giải: 
Các bán phản ứng xảy ra tại mỗi cực của thiết bị điện phân là: 
*Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e 
*Anot (+): 2H2O → O2 + 4H+ + 4e 
Chọn D. 
92. B 
Phương pháp: 
 - Viết phản ứng điện phân dưới dạng phân tử 
- Xác định thành phần của dung dịch sau điện phân 
- Đánh giá pH của dung dịch 
Cách giải: 
Khi điện phân đồng thời dung dịch hỗn hợp chứa FeSO4 và Al2(SO4)3: 
- Al2(SO4)3 không bị điện phân 
- FeSO4 bị điện phân theo phản ứng: 2FeSO4 + 2H2O → 2Fe + O2 + 2H2SO4 
Vậy dung dịch sau điện phân có chứa: H2SO4, Al2(SO4)3 
⟹ Dung dịch thu được có pH < 7. 
Chọn B. 
93. B 
Phương pháp: 
Do trong quá trình điện phân, cả 2 cực chưa thoát ra khí ⟹ Cu2+ và Ag+ chưa bị điện phân hết 
*Bình 2: 
- Gọi số mol Ag+ bị điện phân là x (mol). 
- Viết bán phản ứng điện phân tại mỗi cực. Đặt ẩn vào các bán phản ứng điện phân. 
- Từ khối lượng bình 2 giảm lập được phương trình ẩn x ⟹ giá trị của x ⟹ số mol e trao đổi ở bình 2. 
- Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau ⟹ ne (bình 1) = ne (bình 2). 
*Bình 1: 
- Viết bán phản ứng điện phân tại mỗi cực. 
- Đặt số mol e trao đổi vào suy ra số mol của Cu, O2. 
- Tính được khối lượng bình 1 giảm. 
Cách giải: 
Do trong quá trình điện phân, cả 2 cực chưa thoát ra khí ⟹ Cu2+ và Ag+ chưa bị điện phân hết 
*Bình 2: 
Gọi số mol Ag+ bị điện phân là x (mol) 
Catot: Ag+ + 1e → Ag 
x → x → x (mol) 
Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e 
0,25x ← x (mol) 
Ta thấy, Ag bám vào điện cực và bị rút ra khỏi bình điện phân, còn khí O2 thoát ra khỏi bình 
⟹ Khối lượng bình 2 giảm là tổng khối lượng của Ag và O2 
⟹ 108x + 32.0,25x = 3,48 ⟹ x = 0,03 mol 
⟹ ne (bình 2) = 0,03 mol 
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau nên ⟹ ne (bình 1) = ne (bình 2) = 0,03 mol 
*Bình 1: 
Catot: Cu2+ + 2e → Cu 
0,03 → 0,015 (mol) 
Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e 
0,0075 ← 0,03 (mol) 
Tương tự, khối lượng bình 1 giảm là tổng khối lượng của Cu và O2 
⟹ mbình 1 giảm = 0,015.64 + 0,0075.32 = 1,2 gam 
Chọn B. 
94. A 
Phương pháp: 
- Xác định công thức cấu tạo của axit hữu cơ đơn chức và rượu etylic. 
- Viết phương trình phản ứng điều chế este, từ đó xác định được sản phẩm este. 
Cách giải: 
Axit hữu cơ đơn chức CnHmO2 có công thức cấu tạo dạng Cn-1Hm-1COOH 
Ancol etylic có công thức cấu tạo là C2H5OH 
→ Phương trình điều chế este là Cn-1Hm-1COOH + C2H5OH Cn-1Hm-1COOC2H5 + H2O 
→ sản phẩm este thu được: Cn-1Hm-1COOC2H5 
Chọn A. 
95. C 
Phương pháp: 
- Dựa vào thí nghiệm điều chế este trong phòng thí nghiệm. 
- Xác định được chất tham gia phản ứng ở đây là axit axetic và etanol 
- Phản ứng cần đun nóng mới xảy ra, do vậy vai trò của đá bọt có tác dụng gì ? 
- Sau khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, sản phẩm thu được gồm este, axit axetic và ancol dư, do vậy mục 
đích cho thêm NaCl có vai trò gì liên quan? 
Từ những tư duy trên suy luận và chọn được đáp án đúng 
Cách giải: 
 PTHH điều chế este là: CH COOH + C H OH ⎯H⎯2SO⎯4 da⎯c,t
0
⎯→ CH COOC H
 + H O 
3 2 5 ⎯⎯⎯⎯ 3 2 5 2 
(1) Sai vì nồng độ 2 chất quá loãng nên phản ứng khó xảy ra. 
(2) Đúng, H2SO4 đặc đóng vai trò là chất xúc tác để phản ứng xảy ra, hơn nữa H2SO4 đặc có khả năng hút 
nước (sản phẩm H2O sinh ra) do vậy thúc đẩy cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận từ đó tăng được hiệu 
suất thu este. 
(3) Đúng, muối ăn có vai trò làm giảm độ tan của este,phân tách riêng với hỗn hợp thành hai lớp (este nhẹ 
nổi lên trên). 
(4) Đúng. 
(5) Sai, việc đun nóng để giúp phản ứng este hóa xảy ra và giúp este sinh ra ở dạng bay hơi dễ ngưng tụ lại 
để thu hồi. 
→ có 3 phát biểu đúng. 
3 5 3 
Chọn C. 
96. C 
Phương pháp: 
- Mỡ (dầu thực vật) chính là chất béo. 
- Dựa vào thí nghiệm thủy phân của chất béo trong môi trường kiềm. 
PTHH tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯ 
t
⎯
0 
→ 3RCOONa + C H (OH) 
Từ đó xét từng đáp án, rút ra được kết luận đúng, sai. 
Cách giải: 
A. Sai, NaOH đóng vai trò là chất tham gia phản ứng 
B. Sai, mục đích chính của việc thêm NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, do các muối của axit 
béo khó tan trong dd NaCl bão hòa. 
C. Đúng 
D. Sai, lọc, ép ta thu được xà phòng chứ không phải bột giặt. 
Chọn C. 
97. 
Phương pháp: 
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím 
- Chiết suất của thủy tinh (và của mọi môi trường trong suốt khác) có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn 
sắc có màu khác nhau, giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và giá trị lớn nhất đối với ánh sáng tím 
Cách giải: 
Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau 
Chọn C. 
98. 
Phương pháp: 
Bề rộng quang phổ tán sắc: DT = L.A.(n t − nd ) 
Cách giải: 
Bề rộng DT của quang phổ thu được trên màn là: 
DT = L.A.(n t − nd ) = 0,9. 
Chọn B. 
99. 
Phương pháp: 
5
0
.3,14 
180
0
.(1,57 −1,54) = 2,355.10−3 (m) = 2,355 (mm) 
Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: 
sin i 
= n 
sin r 
Công thức lượng giác: 
tan r = 
sin r 
1− sin2 r 
Bề rộng quang phổ: DT = h.(tanrd − tan rt ) 
Đáy bể có vệt sáng trắng khi vệt đỏ trùng vệt tím khúc xạ 
 = = 
d 
t 
Cách giải: 
Tia sáng khi truyền vào nước bị khúc xạ, ta có: 
sin i 
=
 sin 30
0 
1 
n n sin r 
sin r sin r 2n 
1 
 tan r = sin r = 2n
1− sin2 r 
1− 
1 
4n
2
Góc khúc xạ với tia đỏ và tia tím là: 
 1 1 2nd 
 2.1, 329 
 tan rd = = = 0, 406 
1− 
1 
4n 
2
1− 
1
4.1, 329
2
 1 1 
tan r = 
2nt
= 
2.1, 343 = 0, 401 
 t 
 1− 1 1− 
1 
 4n 
2
 4.1, 343
2
Bề rộng vùng quang phổ dưới đáy bể là: 
DT = h.(tanrd − tan rt ) = 2.(0, 406 − 0, 401) = 0, 01 (m) =1 (cm) 
Để có vệt sáng trắng dưới đáy bể, tia đỏ khúc xạ trùng với tia tím (D  T') 
Bề rộng chùm tia tới là: b = DT.cosi = 1.cos300 = 0,866 (cm) 
Chọn B. 
100. 
Phương pháp: 
Định nghĩa sóng cơ: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường 
Cách giải: 
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường 
Chọn A. 
101. 
gt 
v 
 6 
Phương pháp: 
Quãng đường rơi tự do: s = 
gt
2
2 
Quãng đường âm truyền: L = v.t 
Cách giải: 
Gọi độ sâu của giếng là h 
Khi hòn đá rơi từ miệng xuống đáy giếng, ta có: 
2 
h = 1 (1) 
2 
Hòn đá rơi xuống giếng, âm thanh truyền từ đáy giếng lên miệng giếng, ta có: 
h = v.t2 = v.(3 − t1 ) (2) 
Từ (1) và (2) ta có: 
gt 
2 
9,8.t 
2
 1 = v.(3 − t1 ) 1 = 330.(3 − t1 ) 2
 2 
 t1 = 2,877 (s) (t / m) t = 2,877 (s) 
 t1 = −70, 224 (s) (loai) 
1
 h = 330.(3 − 2,877) = 40,59 (m) 41 (m) 
Chọn D. 
102. 
Phương pháp: 
Thời gian phao nhấp nhô n lần: t = (n −1).T 
Khoảng cách giữa m đỉnh sóng liên tiếp: 
Vận tốc tuyền sóng: v = 

T 
L = (m −1). 
Cách giải: 
Thời gian phao nhấp nhô lên xuống 16 lần là: 
t = (n −1).T 30 = 15T T = 2 (s) 
Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp là: 
L = (m −1). 24 = 4.  = 6 (m) 
Vận tốc truyền sóng là: 
Chọn B. 
103. B 
= = = 3 (m / s) 
T 2 
Nguyên nhân lông mọc lại màu đen là do buộc cục nước đá làm vùng da tiếp xúc với nhiệt độ lạnh. 
Chọn B 
104. D 
Các vùng đầu mút của của cơ thể, tiếp xúc với nhiệt độ thấp, vùng da có nhiệt độ thấp hơn các vùng khác 
nên lông mọc ra có màu đen. 
Chọn D 
105. C 
Thỏ con mới đẻ sẽ có màu trắng, nếu nuôi ở môi trường nhiệt độ cao thì lông có màu trắng. 
Chọn C 
106. C 
Các cá thể cùng màu sẽ giao phối với nhau, các cá thể khác màu sẽ không giao phối với nhau. Đây là tập 
tính sinh sản. 
Hai loài này cách li với nhau bằng cách li tập tính. 
Chọn C 
107. B 
Hai quần thể cá trên sẽ thuộc 2 loài khác nhau nếu không giao phối với nhau trong tự nhiên. 
Chọn B 
108. B 
Dạng cách li của 2 loài trên là cách li tập tính thuộc nhóm cách li trước hợp tử (trước khi hình thành hợp tử). 
Chọn B 
109. B 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 về khái niệm chỉ dẫn địa lý 
Cách giải: 
Gạo Thái Lan, rượu vang Pháp hay dưa hấu Sài Gòn chỉ là một tên gọi chung để chỉ về các sản phẩm đến từ 
quốc gia hay vùng miền nào, nó không thể hiện được địa điểm cụ thể nơi sản phẩm đó được sản xuất và phát 
triển. => loại A, C, D 
Sản phẩm có tên gọi chỉ dẫn địa lý đúng là: xoài Cát Lộc. 
Chọn B. 
110. B 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2 
Cách giải: 
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, nhóm sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý nhiều nhất ở nước ta là trái cây (với 
47%). 
Chọn B. 
111. D 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin cuối 
Cách giải: 
Vai trò của việc đăng kí bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với các mặt hàng nông sản nước ta là: 
- Nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm: rất nhiều nông sản nước ta sau khi được bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã 
tăng giá lên tới 120% - 150% => A đúng 
- Thứ 2, việc đăng kí chỉ dẫn địa lý cho thấy sản phẩm có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, có quy trình sản xuất 
an toàn chất lượng => tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khó tính ở Mỹ, 
châu Âu=> B đúng 
- Bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông sản của địa phương còn giúp người sản xuất và tiêu dùng nâng 
cao nhận thức tích cực về các sản phẩm có chỉ dẫn địa lý, tạo thói quen tiêu dùng lành mạnh => C đúng 
- Việc đa dạng hóa các mặt hàng nông sản phụ thuộc vào đặc điểm lợi thế về tự nhiên của vùng đó cũng như 
nhu cầu thị trường => việc đăng kí bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm không có vai trò trong việc giúp đa 
dạng hóa các mặt hàng nông sản. => D sai 
Chọn D. 
112. A 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3 
Cách giải: 
Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta hiện nay là nhiệt điện chạy 
bằng than (với khoảng 37,1% năm 2016; tiếp đến là thủy điện: 35,5%; nhiệt điện khí là 26%) 
Chọn A. 
113. B 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3 hoặc liên hệ đặc điểm chế độ nước sông Việt Nam 
Cách giải: 
Nhược điểm của các nhà máy thủy điện nước ta là chịu ảnh hưởng của thời tiết, dẫn đến mất cân đối trong 
nguồn cung điện năng cả năm với tình trạng thiếu điện vào mùa khô. 
Chọn B. 
114. C 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin cuối cùng. 
Cách giải: 
Vấn đề chủ yếu đang đặt ra đối với ngành điện lực Việt Nam hiện nay là vừa đảm bảo đủ nhu cầu năng 
lượng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai, vừa đảm bảo các chỉ tiêu về bảo vệ môi 
trường và biến đổi khí hậu. Trong khi đó, ngành điện nước ta đang rối rắm trong việc có hay không tiếp tục 
tập trung khai thác các lợi thế từ nguồn nhiên liệu than dồi dào, giá rẻ nhưng tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi 
trường (do nhược điểm phát thải nhiều khí độc hại nếu không có công nghệ xử lí hiện đại). 
Chọn C. 
115. C 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. 
Cách giải: 
 Kế hoạch Mácsan (6/1947) với khoản viện trợ 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế bị 
tàn phá sau chiến tranh. Mặt khác, qua kế hoạch này Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh 
quân sự chống Liên xô và Đông Âu. 
Chọn C. 
116. B 
Phương pháp: Phân tích 
Cách giải: 
- Đáp án A loại vì chiến lược Ngăn đe thực tế của Mĩ ra đời năm 1969. 
- Đáp án B đúng vì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava 
(1955) là hệ quả trực tiếp của cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động. 
- Đáp án C, D loại vì mục đích thành lập NATO năm 1949 (liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản 
phương Tây do Mĩ đứng đầu) là chống lại Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, còn mục đích thành lập 
Tổ chức Hiệp ước Vácsava (liên minh chính trị - quân sự) mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN ở 
châu Âu. 
Chọn B. 
117. D 
Phương pháp: Phân tích. 
Cách giải: 
- Các đáp án A, B, C phản ánh đúng những nhân tố dẫn tới mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu Chiến 
tranh lạnh. Trong đó: 
+ Giữa Mĩ và Liên Xô có mâu thuẫn về mục tiêu và chiến lược: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an 
ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Ngược lại, 
Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng. 
+ Mĩ lo ngại trước sự ảnh hưởng của Liên Xô cùng những thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở 
các nước Đông Âu, đặc biệt là sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Chủ nghĩa xã hội trở thành 
hệ thống thế giới nối liền từ Âu sang Á. 
- Đáp án D không phải là nhân tố dẫn tới mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh do: Sự 
vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản là giai đoạn sau đó, thời kì này các nước này đang ở trong giai đoạn phục 
hồi nền kinh tế sau chiến tranh. 
Chọn D. 
118. A 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. 
Cách giải: 
Chớp cơ hội triều Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy puy” đang gây rối ở Hà Nội, thực dân Pháp ở Sài Gòn 
phái Đại úy Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc. 
Chọn A. 
119. C 
Phương pháp: Phân tích. 
Cách giải: 
Mặc dù 6 tỉnh Nam Kì đã nằm trong quyền kiểm soát của thực dân Pháp nhưng nó vẫn chưa nằm trong chủ 
quyền của nước Pháp. Để xác lập chủ quyền ở Nam Kì, củng cố vững chắc chỗ dựa ở Việt Nam, thực dân 
Pháp đã lựa chọn phương án tấn công ra Bắc với mục tiêu chiến lược là đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì. 
Điều này đã được phản ánh ngay trong nội dung của hiệp ước Giáp Tuất (1874) khi Pháp đã buộc được triều 
đình Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp. 
Chọn C. 
120. B 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để giải thích. 
Cách giải: 
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) đã khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi; ngược lại làm 
cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 
Giáp Tuất (1874). 
Chọn B. 
----HẾT---- 

File đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.pdf