Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý

Khái niệm hoạt động lãnh đạo, quản lý:

+ Khái niệm hoạt động lãnh đạo: Hoạt động lãnh đạo là hoạt

động của người lãnh đạo mang tính định hướng, gây ảnh hưởng,

tạo niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng thuận với người

lãnh đạo cùng thực hiện mục tiêu đề ra

+ Khái niệm hoạt động quản lý: Quản lý mang tính kỹ thuật, quy

trình, được quy định rõ trong khuôn khổ các thể chế xác định. Nhà

quản lý sử dụng quyền lực để điều hành người khác Vai trò của

hoạt động lãnh đạo, quản lý là:

+ Tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất ý chí và hành

động

+ Tạo ra môi trường vừa cho phép mỗi người được tự do sáng tạo

vừa định hướng mọi người theo mục tiêu chung

+ Tạo nên sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận khác nhau trong

cùng đơn vị để tạo thành 1 hệ thống nhất

+ Góp phần tạo dựng sức mạnh bền vững của hệ thống chính trị

Nói cách khác Quản lý hay Lãnh đạo là tác động có mục đích giữa

nhà quản lý lãnh đạo và đối tượng quản lý của mình sao cho cả hệ

thống quản lý đều hướng về 1 mục tiêu và thực hiện tốt mục tiêu

đó. Đối tượng quản lý ở đây bao gồm cơ sở vật chất và con người

(nhân viên thừa hành)

Vậy mục tiêu của người lãnh đạo, quản lý là:

+ Xây dựng mục tiêu và tạo tạo niềm tin, thuyết phục người khác

cùng thực hiện mục tiêu đề ra

+ Xây dựng nhóm tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất

ý chí và hành động

+ Tạo ra môi trường vừa cho phép mỗi người được tự do sáng

tạo vừa định hướng mọi người theo mục tiêu chung

+ Tạo nên sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận khác nhau trong

cùng đơn vị để tạo thành 1 hệ thống nhất

+ Kiểm soát được lộ trình thực hiện mục tiêu

Mục tiêu của người thừa hành:

+ Hoàn thành nhiệm vụ được giao

+ Sáng tạo để thực hiện công việc có năng suất, hiệu quả cao

+ Hỗ trợ lãnh đạo kiểm soát lộ trình

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 1

Trang 1

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 2

Trang 2

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 3

Trang 3

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 4

Trang 4

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 5

Trang 5

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 6

Trang 6

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 7

Trang 7

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 8

Trang 8

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 9

Trang 9

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang duykhanh 13340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý

Đề cương thảo luận môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý
úng đều chính xác. Những thông tin cần có là: 
- Tính chất của công việc (khẩn cấp, quan trọng) 
- Yêu cầu, nhiệm vụ của vấn đề. 
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin 
- Nguồn lực để thực hiện công việc. 
Phân tích vấn đề: Một khi bạn đã thu thập và kiểm tra tất cả 
thông tin có được thì việc quan trọng tiếp theo là quyết định xem 
chính xác vấn đề là gì. Đề ra giải pháp Câu hỏi ở đây sẽ là: 
Trên cơ sở những thông tin có được và mục tiêu cần đạt được, các 
phương án mà tôi có thể chọn lựa là gì? 
Đánh giá và lựa chọn : Ở giai đoạn này, cần thử nghiệm tính khả 
thi của từng phương án nhưng chỉ là thử trong đầu. Các câu hỏi ở 
đây như sau: 
- Các phương án sẽ được thực hiện như thế nào? 
- Chúng sẽ thỏa mãn các mục tiêu của tôi đến mức độ nào? 
- Phí tổn (về tài chính và những thứ khác) cho việc áp dụng mỗi 
phương án là bao nhiêu? 
(Dùng ma trận SFF để phân tích lựa chọn phương án) 
Xác định lựa chọn và ra QĐ: Chọn một trong số nhiều phương 
án, thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện. 
Ví dụ: Tôi đang công tác tại trung tâm Thông tin – Thư viện. 
Trong quá trình bổ sung (mua mới) tài liệu chuyên ngành âm nhạc 
ngoại văn, sau khi báo giá, thẩm định giá thì ngay tại thời điểm 
mua 1 tên sách của khoa Piano đã hết : 
1. Thông tin: Công việc khẩn cấp, không thể ngừng thiết bị, 
sửa chữa trong điều kiện khó khăn, dễ mất an toàn. Mức độ 
xì không mạnh nhưng có nguy cơ hư hỏng lớn hơn nếu 
không sửa chữa. 
2. Lựa chọn phương án: 
- Vừa chạy bơm vừa sửa chữa. 
- Giảm công suất bơm để hạn chế xì rồi sửa chữa 
- Thi công đường cấp nước khác để thay thế. 
- Ngừng bơm trong thời gian ngắn nhất để sửa chữa. 
3. Đánh giá và lựa chọn: (Dùng ma trận để lựa chọn) 
4. Hành động: 
Sau khi phân tích, lựa chọn phương án giảm công suất bơm để sửa 
chữa tạm chờ ngừng dây chuyền để thay thế. 
Lưu ý: Khi ra QĐ, phải kết hợp phương án tối ưu với điều kiện cụ thể 
ngay trong thời gian ra QĐ. Kết hợp yếu tố chủ quan với khách quan, 
nên tránh chủ quan duy ý chí dễ dẫn đến các QĐ tồi. 
Kỹ Năng Ra Quyết Định Và Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo Cấp 
Cơ Sở : 
Kỹ Năng Ra Quyết Định Và Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo Cấp Cơ Sở Chương I : 
Khái Niệm, Phân Loại, Các Yêu Cầu Cơ Bản Của Quyết Định Lãnh Đạo, Quản Lý GVC: Nguyễn Kim Lâm 
1:Quyết định lãnh đạo, quản lý là kết quả của hoạt động lãnh đạo, quản lý : 
1:Quyết định lãnh đạo, quản lý là kết quả của hoạt động lãnh đạo, quản lý Quyết định lãnh đạo, quản lý là sự 
thể hiện ý chí của chủ thể trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được 
thể hiện dưới những hình thức nhất định ( nghị quyết, quyết định, chỉ thị  ) nhằm tổ chức và điều chỉnh 
các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định. 2 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở a) Căn cứ vào chủ thể ra quyết định Quyết định lãnh đạo, 
quản lý của tổ chức Đảng. Quyết định lãnh đạo, quản lý của chính quyền cơ sở. b) Căn cứ vào thẩm quyền 
ra quyết định Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở ban hành Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ. 3 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Nghị quyết ban chấp hành Đảng bộ ( nghị quyết là văn 
bản ghi lại các quyết định được thông qua ở Đại hội hay hội nghị ). Quyết định là văn bản dùng để ban hành 
hoặc bải bỏ các quy chế, quy định, quyết định cụ thể hóa về chủ trương, chính sách, tổ chức bộ máy, nhân sự 
thuộc phạm vi quyền hạn của cấp ủy, tổ chức cơ quan Đảng. 4 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Chính quyền cấp cơ sở ban hành. Quyết định quy phạm. 
Nghị quyết của hội đồng nhân dân được ban hành để quyết định những chủ trương, biện pháp trong các lĩnh 
vực đời sống xã hội, thi hành pháp luật, xây dựng chính quyền địa phương trên địa bàn xã, phường, thị trấn. 
5 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân cấp xã được ban 
hành để thực hiện chủ trương, biện pháp trong các lĩnh vực đời sống xã hội, thi hành pháp luật trên địa bàn 
xã, phường, thị trấn. Chỉ thị của ủy ban nhân dân cấp xã được ban hành để quy định biện pháp chỉ đạo, kiểm 
tra hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý trong việc thực hiện văn bản của cơ quan 
nhà nước cấp trên, của hội đồng nhân dân cùng cấp và quyết định của mình. 6 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
2: Phân loại quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Quyết định cá biệt. Quyết định của chủ tịch ủy ban nhân 
dân cấp xã được ban hành trên cơ sở các quyết định quy phạm với mục đích là giải quyết các công việc cụ 
thể và được áp dụng một lần đối với các trường hợp cụ thể đã xác định. 7 
3: Các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
3: Các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Bảo đảm tính chất chính trị. Nghị quyết 
của Đảng bộ cơ sở và quyết định quản lý của chính quyền cơ sở không được trái với đường lối, chủ trương 
của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Bảo đảm tính hợp pháp. Ban hành quyết định quản lý phải 
đúng hình thức và thể thức quy định (vi phạm các quy định về hình thức và thể thức có thể dẫn đến hậu quả 
là làm cho quyết định lãnh đạo, quản lý trở thành bất hợp pháp) 8 
3: Các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
3: Các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Bảo đảm tính hợp lý : Quyết định lãnh 
đạo, quản lý phải bảo đảm hài hòa lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân. Quyết định lãnh đạo, quản lý 
phải cụ thể và đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội đặt ra và với các đối tượng thực hiện ( thì mới có 
tính khả thi ). Quyết định lãnh đạo, quản lý phải mang tính hệ thống toàn diện ( đạt mục tiêu ngắn hạn, dài 
hạn; đồng bộ các lĩnh vực ). Bảo đảm kỹ thuật ban hành quyết định ( ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày ) 
9 
Kỹ Năng Ra Quyết Định Và Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo Cấp 
Cơ Sở : 
Kỹ Năng Ra Quyết Định Và Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo Cấp Cơ Sở Chương II : 
Quy Trình Và Kỹ Năng Ra Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý Cấp Cơ Sở GVC: Nguyễn Kim 
Lâm 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở a) Sáng kiến ban hành quyết định Tùy theo tổ chức cơ 
quan ra quyết định mà dựa vào các căn cứ sau : Thể chế hóa và cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của tổ 
chức đảng cấp trên; Thi hành hiến pháp, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị quyết, văn bản của cơ quan nhà nước cấp 
trên; 11 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế để chỉ 
đạo hoặc trực tiếp xử lý các tình huống cụ thể theo đúng thẩm quyền, pháp luật quy định hoặc điều lệ đảng 
quy định; Căn cứ vào sự tham gia đóng góp ý kiến của các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, của cử tri; 12 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở b) Soạn thảo quyết định Phải tiến hành các việc sau : 
Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình có liên quan đến nội dung của dự thảo; Xây dựng dự thảo ( bao gồm 
cả việc nghiên cứu thông tin, tư liệu, chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo); 13 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Tổ chức lấy ý kiến tổ chức, cơ quan, cá nhân hữu 
quan và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định; Đối với những quyết định lãnh đạo, quản lý 
quan trọng còn phải thực hiện việc thẩm định dự thảo; 14 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở c) Xem xét, thông qua dự thảo quyết định Dự thảo 
quyết định lãnh đạo, quản lý phải được xem xét thông qua theo đúng thủ tục, trình tự pháp luật quy định 
hoặc Điều lệ Đảng quy định. Quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở chủ yếu được xem xét thông qua theo 
chế độ tập thể và quyết định theo đa số. d) Ra quyết định Cần chú ý tuân thủ đúng nguyên tắc, thể thức, thủ 
tục ban hành văn bản. Người ký văn bản phải chịu trách nhiệm về nội dung 15 
2: Kỹ năng ra quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
2: Kỹ năng ra quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Kỹ năng thu thập thông tin, phân tích và sử 
dụng thông tin. Kỹ năng soạn thảo, ra quyết định. Các sai lầm cần tránh trong việc soạn thảo và ra quyết 
định lãnh đạo, quản lý : Ra quyết định lãnh đạo quản lý mà không nắm vững yêu cầu thực tế, giải quyết vấn 
đề một cách chung chung, không cụ thể và hiện thực, không đủ chính xác rõ ràng, có thể hiểu và làm khác 
nhau. 16 
2: Kỹ năng ra quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
2: Kỹ năng ra quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Quá tin vào tham mưu, người dự thảo, 
không xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng, không lắng nghe hết ý kiến người phản biện, hay quá tin vào những 
hiểu biết chủ quan của mình. Quyết định lãnh đạo, quản lý mang tính chất thỏa hiệp, nể nang, dựa dẫm cấp 
trên một cách thụ động, không có tính sáng tạo, không tự chịu trách nhiệm. Quyết định lãnh đạo, quản lý 
không đúng thẩm quyền, không đủ căn cứ pháp lý, có nội dung trùng lắp, chòng chéo. 17 
Kỹ Năng Ra Quyết Định Và Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo Cấp 
Cơ Sở : 
Kỹ Năng Ra Quyết Định Và Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo Cấp Cơ Sở Chương III 
: Quy Trình Và Kỹ Năng Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Của Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý Cấp Cơ Sở 
GVC: Nguyễn Kim Lâm 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở a) Triển khai quyết định Việc triển 
khai quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở đến đối tượng quản lý theo đúng quy định của pháp luật. Trong 
điều kiện mở rộng phát huy dân chủ ở cơ sở hiện nay, phần lớn các quyết định lãnh đạo, quản lý đều được 
công bố công khai. 19 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở b) Tổ chức lực lượng thực hiện quyết 
định Cần bố trí, tổ chức lực lượng cán bộ phù hợp để thực hiện quyết định, đồng thời bảo đảm những 
phương tiện cần thiết về vật chất, tài chính cho việc thực hiện những quyết định. Tùy thuộc vào từng loại 
quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở, mà có thể chọn các biện pháp : 20 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Quyết định được thực hiện đối với 
toàn bộ phạm vi đối tượng, lĩnh vực cần thiết điều chỉnh; Quyết định được thực hiện thí điểm; Quyết định 
được triển khai thực hiện rộng, nhưng cần có sự chỉ đạo điểm để nhanh chóng rút kinh nghiệm. 21 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở c) Kiểm tra việc thực hiện quyết định 
Các hình thức kiểm tra có thể áp dụng : Kiểm tra thường xuyên và toàn diện trong suốt quá trình diễn biến 
thực hiện quyết định; Kiểm tra đột xuất có trọng điểm, nhằm vào một số khâu nhất định; Kiểm tra tổng kết 
thực hiện quyết định; Qua công tác kiểm tra, căn cứ vào kết quả kiểm tra cơ quan, tổ chức có thẩm quyền 
phải xử lý kết quả kiểm tra; 22 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Đôn đốc việc thực hiện, bổ xung quyết 
định nếu cần thiết; Khen thưởng người tốt, việc tốt; Xử lý cơ quan, tổ chức cá nhân sai phạm; Sơ kết. 23 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở : 
1: Quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở d) Tổng kết, đánh giá thực hiện quyết 
định Phải đánh giá việc thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý một cách chính xác, khách quan, trung thực, 
cụ thể kết quả thực hiện quyết định, tuyệt đối tránh bệnh phô trương thổi phồng thành tích. 24 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý : 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý Kỹ năng lập kế hoạch thực hiện quyết định lãnh 
đạo, quản lý. Trình tự lập kế hoạch : Bước 1 : xác định mục tiêu, yêu cầu của việc thực hiện quyết định. 
Bước 2 : xác định nội dung việc thực hiện quyết định. Bước 3 : xác định địa bàn, đối tượng thời gian thực 
hiện quyết định. Bước 4 : xác định phương pháp thực hiện quyết định. Bước 5 : xác định phương pháp theo 
dõi, kiểm tra việc thực hiện quyết định. 25 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý : 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý Kỹ năng chỉ đạo, điều hành quyết định lãnh đạo, 
quản lý. Cần chú ý một số vấn đề mang tính nguyên tắc : Thường xuyên giám sát tình hình thực hiện cũng 
như tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, công chức dưới quyền. Đưa ra các chỉ đạo rõ ràng hợp lý. Sẳn 
sàng có những phương án hỗ trợ khi cần thiết. Nhanh chóng chỉ đạo tháo gỡ những khó khăn, hướng dẫn cấp 
dưới cách tự giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện quyết định. 26 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý : 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý Kỹ năng xử lý tình huống trong lãnh đạo, quản lý. 
Người lãnh đạo, quản lý cần chú ý tới việc xử lý các tình huống cản trở quá trình thực hiện các quyết định. 
Để giải quyết tốt các tình huống ta cần chú ý những vấn đề sau : Chỉ đạo triển khai giải quyết một cách chủ 
động. Những phát sinh mới nằm ngoài dự liệu cần có ngay những phương hướng giải quyết nhằm ngăn chặn 
và xử lý kịp thời những sai phạm phát sinh. Thực hiện đúng trình tự, thẩm quyền theo quy định của pháp 
luật hoặc Điều lệ Đảng. 27 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý : 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý Kỹ năng giải quyết khiếu nại, tố cáo. Để thực 
hiện công tác này người lãnh đạo, quản lý cần thực hiện đúng các yêu cầu sau : Nắm được các quy định 
pháp luật của nhà nước, quy định của đảng về giải quyết khiếu nại, tố cáo kể cả về thẩm quyền, trình tự, thủ 
tục giải quyết khiếu nại, tố cáo. Nắm được các quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo,những đặc 
thù gắn với thực tế địa phương. 28 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý : 
2: Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý Những kỹ năng cần trau dồi khi giải quyết khiếu 
nại, tố cáo : Kỹ năng tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức trong khi 
thực hiện nhiệm vụ. Kỹ năng phân loại xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo. Kỹ năng xác minh, xem xét và giải 
quyết đơn thư khiếu nại tố cáo. 29 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_thao_luan_mon_ky_nang_lanh_dao_quan_ly.pdf