Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 12
I. HỘI NGHỊ IANTA (02-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƢỜNG QUỐC
1. Hoàn cảnh: 4 11- 0 2 -1945, nguyên thủ của ba cƣờng quốc: Mĩ, Anh, Liên Xô họp
hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau
chiến tranh và thiết lập một trật tự thế giới mới.
2. Nội dung:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
- Phân chia phạm vi ảnh hƣởng của các cƣờng quốc thắng trận ở châu Âu và châu Á.
3. Ý nghĩa:
Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cƣờng quốc đã
trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới gọi là “trật tự hai cực Ianta”.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
1. Hoàn cảnh
- 25 – 4 26 – 6 – 1945, đại biểu 50 nƣớc họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua Hiến
chƣơng thành lập Liên hợp quốc.
- 24 – 10 1945, bản Hiến chƣơng chính thức có hiệu lực.
2. Mục đích hoạt động: Nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối
quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nƣớc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền
tự quyết của các dân tộc.
3. Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nƣớc.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nƣớc nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nƣớc lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ, Anh, Pháp
và Trung Quốc.
4. Cơ cấu tổ chức
- Đại hội đồng.
- Hội đồng Bảo an: Chịu trách nhiệm chính về hoà bình và an ninh thế giới, thông qua
năm nƣớc lớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc).
- Ban Thƣ ký.
- Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác, trụ sở đặt tại New York.
- Các tổ chức Liên hợp quốc có ở Việt Nam: WHO, FAO, IMF, ILO, ICAO, UNESCO
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 12
kiến ở nƣớc ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nƣớc, thống nhất đất nƣớc. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ ngu ên đất nƣớc độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. - Thắng lợi của nhân dân ta, thất bại của đế quốc Mĩ đã tác động mạnh đến tình hình nƣớc Mĩ và thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc. - Thắng lợi đó “mãi mãi đƣợc ghi vào trong lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tƣợng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con ngƣời và đi vào lịch sử thế giới nhƣ một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. 2. Nguyên nhân thắng lợi - Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng với đƣờng lối chính trị, đƣờng lối quân sự độc lập tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. - Nhân dân ta phát huy truyền thống êu nƣớc nồng nàn, kiên quyết chiến đấu... Hậu phƣơng miền Bắc xã hội chủ nghĩa vững mạnh đáp ứng yêu cầu chi viện ngày càng lớn cho miền Nam. - Sự đoàn kết, liên minh chiến đấu của ba nƣớc Đông Dƣơng... Sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc... B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Thực hiện Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nƣớc ta ngày A. 19 - 3 - 1974. B. 9 - 3 - 1973. C. 29 - 3 - 1973. D. 27 - 3 - 1974. 2. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Đƣờng 14 - Phƣớc Long trong Đông - Xuân 1974 - 1975 cho thấy A. ta có khả năng giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975. 91 B. sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta. C. chính quyền Sài Gòn không còn sức kháng cự. D. sự bất lực hoàn toàn của Mĩ. 3. Sau khi Hiệp định Pari đƣợc kí kết, địa phƣơng đầu tiên ở miền Nam đƣợc hoàn toàn giải phóng là A. Phƣớc Long. B. Buôn Ma Thuột. C. Kon Tum. D. Plâyku. 4. Ta quyết định chọn Tâ Ngu ên làm hƣớng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì đâ là địa bàn chiến lƣợc quan trọng mà ở đó A. địch bố phòng có nhiều sơ hở. B. gần hành lang chiến lƣợc của cách mạng Đông Dƣơng. C. gần hệ thống đƣờng Trƣờng Sơn. D. nhân dân Tây Nguyên hết lòng ủng hộ cách mạng. 5. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậ Xuân 1975 đƣợc mở đầu ngày A. 10 - 3 - 1975. B. 12 - 3 - 1975. C. 14 - 3 - 1975. D. 24 - 3 - 1975. 6. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn cuối sau khi ta hoàn toàn làm chủ A. Tây Nguyên. B. Huế - Đà Nẵng. C. Xuân Lộc. D. Phan Rang. 7. Trƣớc khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch ở phía đông Sài Gòn bị ta chọc thủng ngày 21 - 4 - 1975 là A. Phan Rang. B. Xuân Lộc. C. Bình Thuận. D. Biên Hoà. 8. Ngày 30 - 4 - 1975, sau khi tiến vào Sài Gòn, xe tăng của Quân giải phóng tiến thẳng vào Dinh Độc lập vào lúc A. 10 giờ 30 phút. B. 10 giờ 45 phút. C. 11 giờ 00 phút. D. 11 giờ 30 phút. 9. Về mặt khách quan, thắng lợi 1975 của nhân dân ta chủ yếu nhờ vào sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của A. Liên Xô, Trung Quốc và các nƣớc xã hội chủ nghĩa. B. lực lƣợng cách mạng hoà bình và dân chủ trên thế giới. C. phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới. D. các lực lƣợng yêu chuộng hoà bình và tiến bộ xã hội trên thế giới. BÀI 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC - NAM SAU NĂM 1975 1. Miền Bắc 92 - Thuận lợi : đạt đƣợc những thành tựu to lớn và toàn diện, đã xâ dựng đƣợc những cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội. - hó khăn : cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã phá huỷ hầu hết những thành quả nhân dân miền Bắc đã xâ dựng, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm. 2. Miền Nam - Thuận lợi : đã hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn ở trung ƣơng bị sụp đổ. - hó khăn : hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh. Kinh tế miền Nam về cơ bản vẫn mang tính chất của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển mất cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài. II. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƢỚC ( Đọc thêm) III. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC VỀ MẶT NHÀ NƢỚC (1975 - 1976) - Sau đại thắng mùa xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam về mặt lãnh thổ đã đƣợc thống nhất, song ở mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức nhà nƣớc khác nhau. - Từ ngà 15 đến ngày 21 - 11 - 1975, Hội nghị hiệp thƣơng chính trị thống nhất đất nƣớc đƣợc tổ chức tại Sài Gòn. Hội nghị nhất trí hoàn toàn các vấn đề về chủ trƣơng, biện pháp nhằm thống nhất đất nƣớc về mặt Nhà nƣớc. - Ngày 25 - 4 - 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đƣợc tiến hành trong cả nƣớc. - Từ ngày 24 - 6 đến ngày 3 - 7 - 1976, Quốc hội khoá VI, họp kì đầu tiên tại Hà Nội. - Quốc hội thông qua chính sách đối nội đối ngoại của nƣớc Việt Nam thống nhất, quyết định tên nƣớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ ngày 2 - 7 - 1976), quyết định Quốc huy, Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. - Với kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI, công việc thống nhất đất nƣớc về mặt Nhà nƣớc đã hoàn thành. - Hoàn thành thống nhất đất nƣớc về mặt Nhà nƣớc đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện đất nƣớc, những điều kiện thuận lợi để cả nƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nƣớc trên thế giới. - Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa thành lập (2 - 7 - 1976) đã có 94 nƣớc chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao (đến cuối 1980 có 106 nƣớc). B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong hơn 20 năm tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954-1975) là A. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa cộng sản. D. xây dựng xong cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. C. chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. B. bƣớc đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 93 Câu 2. Những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ để lại hậu quả gì đối với miền Bắc? A. Nền kinh tế phát triển mất cân đối. B. Làm chậm quá trình tiến lên sản xuất lớn. C. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc. D. Cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 3. Nền nông nghiệp miền Nam gặp phải những khó khăn gì sau đại thắng mùa Xuân 1975? A. Thiên tai làm cho ruộng đất không canh tác đƣợc. B. Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bị bỏ hoang. C. Một triệu hécta rừng bị chất độc hóa học và bom đạn cày xới. D. Vô số bom mìn còn bị vùi lấp trên các cánh đồng, ruộng vƣờn. Câu 4. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì? A. Hàn gắn vết thƣơng chiến tranh. B. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa của cách mạng cả nƣớc. C. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tê đối với Lào và Cam-pu-chia. D. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội. Câu 5. Sau hơn 20 năm xâ dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1975) miền Bắc đã xâ dựng đƣợc A. nền kinh tế dân chủ nhân dân. B. những cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội. C. nền kinh tế công nông nghiệp hiện đại nhƣng đã bị chiến tranh tàn phá. D. nền công nghiệp Câu 6. Chủ trƣơng hoàn thành thống nhất đất nƣớc về mặt nhà nƣớc đƣợc đề ra tại A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung Đảng lần thứ 21. B. Hội nghị Hiệp thƣơng chính trị thống nhất đất nƣớc. C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng lần thứ 24. D. kì họp lần thứ nhất Quốc hội khoá VI. Câu 7. Hội nghị hiệp thƣơng chính trị thống nhất đất nƣớc đƣợc tổ chức A. từ ngà 15 đến ngày 21 - 11 - 1975, tại Sài Gòn. B. từ ngày 24 - 6 đến ngày 3 - 7 - 1975, tại Hà Nội. A. từ ngà 15 đến ngày 21 - 11 - 1975, tại Hà Nội. A. từ ngày 15 đến ngày 21 - 11 - 1975, tại Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 8. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đƣợc tiến hành trong cả nƣớc ngày A. 21 - 11 - 1975. B. 25 - 4 - 1976. C. 24 - 6 - 1976. D. 3 - 7 - 1976. Câu 9. Sự kiện đánh dấu công việc thống nhất đất nƣớc đã hoàn thành là A. kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (1976). B. Hội nghị Hiệp thƣơng Chính trị thống nhất đất nƣớc (1975). C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976). D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1976). BÀI 25: VIỆT NAM XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1986) (Giảm tải toàn bài) 94 BÀI 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Đƣờng lối đổi mới của Đảng 1. Hoàn cảnh lịch sử mới * Trong nƣớc: - 10 năm sau ngà thống nhất, ta đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ. - Đất nƣớc lâm vào khủng hoảng kinh tế – xã hội do “Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trƣơng chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lƣợc và tổ chức thực hiện”. *Thế giới : - Tình hình thế giới và quan hệ giữa các nƣớc tha đổi to lớn. - Liên Xô và các nƣớc XHCN Đông Âu khủng hoảng trầm trọng, toàn diện. Tất yếu phải đổi mới để đƣa đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng XHCN. 2. Đƣờng lối đổi mới của Đảng *Xuất xứ: Đƣờng lối đổi mới đƣợc đề ra từ đại hội Đảng VI (12/ 1986), đƣợc bổ sung và điều chỉnh phát triển trong các đại hội VII (6/ 1991) và VIII (6/ 1996), IX (4/ 2001). * Quan niệm về Đổi mới: - Không phải là tha đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH với những hình thức, biện pháp thích hợp. - Đổi mới toàn diện và đồng bộ trong đó trọng tâm là đổi mới về kinh tế. * Nội dung Đƣờng lối đổi mới: - Đổi mới về kinh tế: Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp; hình thành cơ chế thị trƣờng, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN. *Đổi mới về chính trị: Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân; xây dựng nền dân chủ XHCN; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác. II. Quá trình thực hiện đƣờng lối đổi mới (1986 – 2000) 1. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 a. Đại hội VI(12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới. - Đánh giá tình hình đất nƣớc, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lí của Nhà nƣớc - Khẳng định tiếp tục con đƣờng cách mạng XHCN, đề ra đƣờng lối đổi mới đất nƣớc. - Đề ra kế hoạch nhà nƣớc 5 năm (1986- 1990) với nội dung: Tập trung sức ngƣời, sức của thực hiện bằng đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ của 3 chƣơng trình kinh tế lớn là “lƣơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”. b. Kết quả bƣớc đầu của công cuộc đổi mới *Thành tựu: 95 - Về kinh tế. Đạt đƣợc các mục tiêu của 3 chƣơng trình kinh tế lớn: + Lƣơng thực thực phẩm : đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc, có dự trữ và xuất khẩu (sản xuất lƣơng thực 1988 đạt 19.5 triệu tấn, 1989 đạt 21.4 triệu tấn). + Hàng tiêu dùng: Dồi dào đa dạng, có tiến bộ về mẫu mã, chất lƣợng; lƣu thông thuận lợi. Phần bao cấp của nhà nƣớc giảm. +Hàng xuất khẩu (kinh tế đối ngoại) phát triển về quy mô và hình thức. Từ 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng 3 lần. Nhập khẩu giảm đáng kể. => Kiềm chế đƣợc đà lạm phát (giảm chỉ số tăng giá từ 20% (1986) 4,4%(1990)), bƣớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. - Về Chính trị: Bộ má nhà nƣớc các cấp đƣợc sắp xếp lại và có một số đổi mới theo hƣớng dân chủ hơn, qu ền lực của các cơ quan dân cử đƣợc tăng cƣờng. *Hạn chế: - Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao - Lao động thiếu việc làm, lƣơng thấp; đời sống nhân dân giảm sút. - Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp; nhiều hiện tƣợng tiêu cực chƣa đƣợc khắc phục. 2. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1991 – 1995 (Hƣớng dân HS đọc thêm - Giảm tải) 3. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 (Hƣớng dân HS đọc thêm - Giảm tải). B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Việt Nam thực hiện đƣờng lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nƣớc nhƣ thế nào? A. Lực lƣợng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp. B. Năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chƣa cao, chƣa có tích lũ từ nội bộ nền kinh tế. C. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát ở mức cao, lao động thiếu việc làm. D. Đất nƣớc lâm vào tình trạng khủng hoảng, trƣớc hết là khủng hoảng kinh tế-xã hội. Câu 2: Việt Nam thực hiện đƣờng lối đổi mới trong hoàn cảnh thế giới nhƣ thế nào? A. Tình hình thế giới và quan hệ giữa các nƣớc có nhiều tha đổi, Liên Xô và các nƣớc XHCN lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. B. Hệ thống XHCN thế giới sụp đổ, Liên Xô tan rã, phong trào cách mạng thế giới thoái trào. C. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại. D. Hòa bình thế giới đƣợc củng cố, nhƣng xung đột, khủng bố vẫn diễn ra ở một số khu vực. Câu 3: Đại hội nào của Đảng ta đã mở đầu cho công cuộc đổi mới đất nƣớc? A. Đại hội V (1982). B. Đại hội VI (1986). C. Đại hội VII (1991). D. Đại hội VIII (1996). Câu 4. Đƣờng lối đổi mới của Đảng đƣợc điều chỉnh, bổ sung, phát triển tại các kì đại hội nào 96 của Đảng? A. Đại hội IV, Đại hội V, Đại hội VI. B. Đại hội V, Đại hội VI, Đại hội VII. C. Đại hội V, Đại hội VI, Đại hội VIII. D. Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX. Câu 5: Ba chƣơng trình kinh tế nào đƣợc đƣa ra trong kế hoạch nhà nƣớc 5 năm 1986-1990? A. Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp B. Lƣơng thực - Chăn nuôi - Lâm nghiệp C. Lƣơng thực - thực phẩm - Hàng xuất khẩu. D. Lƣơng thực - Thực phẩm - Hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Câu 6: Một trong những chủ trƣơng của Đảng ta về đƣờng lối đổi mới kinh tế là A.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thƣơng nghiệp, công thƣơng nghiệp tƣ bản tƣ doanh. C. xây dựng một bƣớc về cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới. D.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Câu 7: Một trong những chủ trƣơng của Đảng ta về đƣờng lối đổi mới chính trị là A. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế-chính trị đến tổ chức. B. xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân. C. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con ngƣời mới. D. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, pháy huy quyền làm chủ của nhân dân. Câu 8: Đƣờng lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới toàn diện, nhƣng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh vực nào? A. Chính trị B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Xã hội. BÀI 27 : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 Giáo viên khái quát lại toàn bộ chƣơng trình Lịch sử Việt Nam (từ bải 12 đến bài 26) 97
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_lich_su_lop_12.pdf