Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020

3. Phát biểu khôngđúng về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là:

 A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì.

B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.

 C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.

D. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với li độ

 4. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

 A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

 B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

 C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

 D. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

 

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 53 trang xuanhieu 05/01/2022 1440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kỳ II và thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020
yên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phận tử) NA = 6,022.1023.
B. Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon bằng 12 gam 
C. Khối lượng của 1 moℓ N2 bằng 28 gam.	 D. Khối lượng của 1 moℓ ion H+ bằng 1 gam.
Câu 26. Trong hạt nhân nguyên tử thì:
A. Số nơtron luôn nhỏ hơn số proton 	B. Điện tích hạt nhân là điện tích của nguyên tử.
C. proton bằng số nơtron 	D. Khối lượng hạt nhân coi bằng khối lượng nguyên tử.
Câu 27. Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo:
A. Bảo toàn điện tích. 	B. Bảo toàn số nuclon
C. Bảo toàn năng lượng và động lượng 	D. Bảo toàn khối lượng.
Câu 28. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác.
B. Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân.
C. Trong phản ứng hạt nhân toả năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn.
D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 29. Chọn câu sai:
A. Tổng điện tích các hạt ở 2 vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau.
B. phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toàn nên khối lượng của các nuclon cũng được bảo toàn.
C. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ.
D. phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của điều kiện bên ngoài.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
B. Hệ số nhân nguồn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử.
C. Hệ số nhân nguồn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nguồn s < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện.
B. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn.
D. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn.
Câu 32. Chọn câu sai. Tia a (alpha):
A. Làm ion hoá chất khí. 	B. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường.
C. Làm phát quang một số chất. 	D.có khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 33. Chọn câu sai. Tia g (grama)
A. Gây nguy hại cho cơ thể. 	B.Không bị lệch trong điện trường, từ trường.
C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh. 	D. Có bước sóng lớn hơn Tia X.
Câu 34. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó:
A. Hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ. 	B. 1/2 số hạt nhân của lượng phóng xạ bị phân rã.
C. 1/2 hạt nhân phóng xạ bị phân rã. 	D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên 2 lần.
Câu35. Chọn câu sai khi nói về tia g:
A. Không mang điện tích 	B. Có bản chất như tia X.
C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. 	D.Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Câu 36. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia a, b, g?
A. Có khả năng ion hoá. 	B.Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
C. Có tác dụng lên phim ảnh. 	D. Có mang năng lượng.
Câu 37. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia alpha?
A. Tia a thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ().	
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện.	
C. Tia a phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây sai?
A.Vì có điện tích lớn hơn electron nên trong cùng 1 điện trường tia α lệch nhiều hơn tia b+.
B. Tia b+ gồm các hạt có cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương +e.
C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli	
D. Tia α bị lệch ít hơn tia b+ trong cùng một từ trường
Câu 39. Tia nào sau đây không bị lệch khi đi qua một điện trường giữa hai bản tụ điện?
A.Tia cực tím. 	B. Tia âm cực. 	C. Tia bêta 	D. Tia an pha
Câu40. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia a, b, g:
A. a, b, g	B. a, g, b	C.g, b, a	D. g, a, b
Câu 41. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạt notrino:
A. Có thể mang điện tích âm hoặc dương. 	B. Phóng xạ tạo ra phản hạt notrino.
C. Hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ a. 	D. Phóng xạ b+ tạo ra phản hạt notrino.
B: CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
1/ Điện trường : 
Câu 1: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
A. .	B. qEd.	 	C. 2qEd..	 D. .
Câu 2: Điện dung của tụ điện có đơn vị là
A. vôn trên mét (V/m).	B. vôn nhân mét (V.m). 	C. culông (C). 	D. fara (F).
Câu 3: Đơn vị của điện thế là:
A. culong(C) 	B. oát(W)	C. ampe(A)	D. vôn(V)	
Câu 4: Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điên thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?	
A. E = 2Ud.	B. E = Ud.	C. E = U/(2d). 	D. E = U/d.
Câu 5:Trên một đường sức của điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 80V. Cường độ điện trường có độ lớn là:
A.400V/m	B.4V/m	C.40V/m	D.4000V/m
Câu 6:Trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m, một điện tích q = 4.10-8C di chuyển trên một đường súc, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN = 10cm. Công của lực điện tác dụng lên q là
A. 4.10-6J	B. 5.10-6J	C. 2.10-6J	D. 3.10-6J
Câu 7: Trong không khí, ba điện tích điểm q1 , q2 , q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3 , lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
	A. 80 cm và 20 cm.	B. 20 cm và 40 cm.	 C. 20 cm và 80 cm.	 	D. 40 cm và 20 cm.
Câu 8: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10−3 N. Biết q1 + q2 = 4.10 −8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Giá trị của q2 là
A. 3,6.10−8 C. 	B. 3,2.10−8 C. 	
C. 2,4.10−8 C. 	D. 3,0.10−8 C.
Câu 9: Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
A. 2,7.10-5 N	B. 5,8.10-4 N	C. 2,7.10-4 N	D. 5,8.10-5 N.
Câu 10: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Năng lượng tối đa mà tụ tích trữ được là:
A. 4,5J 	 B. 9J 	C. 18J 	 D. 13,5J
3/ Dòng điện không đổi
Câu 1: Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.	 D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
Câu 2: Trong 10 giây, cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tăng từ 1A đến 4A. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong thời gian trên là
A. 25 C	 B. 0,25 C.	 C. 50 C.	 D. 10 C.
Câu 3: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút là
	A. 1,024.1018.	B. 1,024.1019.	C. 1,024.1020. 	 D. 1,024.1021.
Câu 4: Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V và điện trở trong 1Ω được nối với điện trở R = 15Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là
A. 4W 	B. 1W	C. 3,75W	D. 0,25W
Câu 5: Cho mạch điện kín như hình vẽ. Biết rằng mỗi pin có suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 1 W . Điện trở mạch ngoài là R = 3,5W. Cường độ dòng điện chạy trong mạch ngoài là
A. I = 1,2 A.	 B. I = 0,9 A.	 C. I = 1,0 A. 	 D. I = 1,4 A.
Câu 6. Một ấm điện có ghi 120 V – 480 W. Người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U = 120 V để đun sôi 1,2 lít nước ở 200 C. Hiệu suất của ấm là 70%. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3. Thời gian để đun sôi lượng nước trên là
A. 10 phút	 	 B. 20 phút	 	 C. 30 phút	 D. 40 phút 
Câu 7. Một nguồn điện có suất điện động = 6 V và điện trở trong r mắc nối tiếp với một biến trở R thành mạch kín. Khi biến trở có giá trị R = 2 thì công suất của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Điện trở trong và giá trị của công suất cực đại là
A. r = 2; Pmax = 9 W B. r = 2; Pmax = 4,5 W C. r = 4; Pmax = 4,5 W D. r = 4; Pmax = 9 W
Câu 8: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởiđồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1/I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 1,0 V. B. 1,5 V.	C. 2,0 V. D. 2,5 V.
Câu 9: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12V; r = 1 Ω; R1 = 5  Ω;  R2 = R3  =  10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R là
	A. 10,2 V.	B. 4,8 V. 	C. 9,6 V.	D. 7,6 V. 
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện có suất điện động 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là 
A. 20 W.	B. 30 W.	
C. 40 W.	D. 10 W.
2/ Lực từ: 
Câu 1. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? 
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ;
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện;
D. Song song với các đường sức từ.
Câu 2. Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều 
A. từ phải sang trái. B. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới.	D. từ dưới lên trên.
Câu 3: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,50.	B. 300.	C. 450.	D. 600. 
Câu 4: Một hạt mang điện tích 2.10-8 chuyển động với tốc độ 400m/s trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 0,025T. Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là
A. 2.10-5N	B. 2.10-4N	C. 2.10-6N	D. 2.10-7N
Câu 5: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.	B. 0,15 V.	 C. 0,30 V.	 	D. 0,24 V.
Câu 6. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 0,3π μT.	B. 0,5π μT.	C. 0,2π μT.	D. 0,6π μT.
Câu 7. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 
 A. 8 π mT.	B. 4 π mT.	C. 8 mT.	D. 4 mT.
Câu 8: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm² gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là	
A. 25µH	B. 2,5µH	C. 250µH	D. 125µH
t(s)
0
0,4
2,4.10-3
B(T)
Câu 9 : Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ rường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:
A. 1,5.10-4V.	B. 10-4V. C. 1,3.10-4V. D. 1,2.10-4V.
Câu 10: Một khung dây phẵng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ hợp thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện đông cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 2.10-4 V.	B. 3.10-4 V.	C. 3.10-4 V.	D. 2.10-4 V.
4/ Thấu kính : 
Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 15 cm. 	B. 20 cm. 	C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 2: Đặt vật AB cao 2(cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12(cm), cách thấu kính một khoảng12 (cm) thì ta thu được :
A. ảnh thật A’B’, cao 2cm. 	B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. 
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm. 	D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.
Câu 3: Vật sáng AB cách màn ảnh E một đoạn D. Trong khoảng giữa vật và màn E ta đặt một thấu kính hội tụ L, Xê dịch thấu kính dọc theo trục chính ta được hai vị trí của L cách nhau một đoạn l cho ảnh rõ trên màn. Tiêu cự f của L theo D và l là: 
 A. .	B. .	C. .	 D. .
Câu 4 :Vật AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính một đoạn cho ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, thì ảnh của vật lúc này cao bằng ảnh cũ và cách thấu kính . Biết hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20cm.	B. 30cm.	C. 10cm. 	D. 15cm.
Câu 5: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm được dùng để chiếu ảnh của phim dương bản lên màn. Phim và màn ảnh đặt cách xa tối thiểu là:A. 90cm.	B. 92cm. C. 94cm.	D. 96cm.
Câu 6. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt người cách mặt nước 60cm. Chiết suất của nước là 4/3.
1. Mắt người nhìn thấy cá cách mình một khoảng biểu kiến là: 
 A. 95cm. 	 B. 85cm. 	C. 80cm. 	D. 90cm.
2. Cá nhìn thấy mắt người cách mình một khoảng biểu kiến là: 
 A. 100cm. 	 B. 120cm. 	C. 110cm.	D. 125cm.
Câu 7: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 68 (cm). B. r = 53 (cm).	C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm).
Câu 8: Một thước kẻ dài 60cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiếc suất của nước bằng ). Thước nghiêng 450 so với mặt thoáng của nước. Mắt ở trong không khí nhìn theo phương gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của thước hợp với mặt thoáng một góc là
A. 36,90.	B. 56,30.	C. 450.	D. 27,40.
Câu 9: Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1 = vào một môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì điều kiện của n2 là
A. .	B. n2.	C. .	D. .
a
O
n0
n
Câu 10: Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất no = 1,41. Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình vẽ). Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của α gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 49° 	B. 45°	C. 38°	D. 33°

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_va_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_lo.docx