Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng

A. NỘI DUNG:

1. Chương 4: Các định luật bảo toàn

 Về lý thuyết:

- Nêu được các khái niệm, đơn vị và viết được các công thức liên quan đến: Động lượng, xung lượng của lực, công và công suất, động năng, thế năng, cơ năng.

- Năm được định luật bảo toàn động lượng, cơ năng.

- Nhớ lại các công thức của chương 1, 2

 Về bài tập

- Dựa vào định luật bảo toàn động lượng để giải quyết bài toán: va chạm mềm, đạn nổ, chuyển động bằng phản lực

- Dựa bài định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán chuyển động

2. Chương 5: Chất khí

 Về lý thuyết

- Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử.

- Phát biểu và viết được biểu thức các đinh luật, phương trình trạng thái khí lý tưởng

- Nắm được các dạng đồ thị của các đẳng quá trình.

 Về bài tập

- Dựa vào các định luật để giải quyết các dạng bài toán

- Dựa vào đồ thị để làm toán

 

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 15 trang xuanhieu 4500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng
 tuyệt đối theo thể tích khi áp suất không đổi.
1
2
3
0
Câu 42: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1
được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi 
nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nếu mô tả định 
tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?
2V0
0
V
T
C.
V0
2T0
T0
D
P0
V0
0
p
V
2V0
A
p0
V0
0
p
V
2V0
2p0
0
p
T
B.
p0
2T0
T0
Câu 43: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên:
Câu 44. Cho áp kế như hình vẽ. Tiết diện ống là 0,1cm2, biết ở 00C giọt thủy ngân cách A l1= 30cm, ở 60C giọt thủy ngân cách A 50cm. Thể tích V của bình là
A. 88cm3.	B.	130cm3.	C.	115cm3.	D.	127cm3
Câu 45. Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2:
A.1,49 lần 	B. 2,98 lần	C.	1,8 lần 	D.	2 lần
Câu 46. Một khối khí đựng trong bình kín ở 170C có áp suất 0,5 atm. Khi ta đun nóng đẳng tích khí đến 870C thì áp suất khí trong bình là:
A. 0,62 atm 	B. 2,5 atm 	C. 1.2 atm 	D. 0,77 atm
Câu 47. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 150C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/40 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:
A. 3270C.	B. 5460K.	C. 3000K.	D. 6000C.
Câu 48. Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5 kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng
A. 3,6 m3. 	B. 4,8 m3. 	
C. 7,2 m3. 	D. 14,4 m3.
Câu 49 Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 150m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng
A. 3.	B.	 2.	C.	 4.	D.	 5.
Câu 50. Trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín;
B. Dùng tay bóp méo quả bóng bay.
C. Nung nóng lượng khí trong xilanh kín có pit-tông.
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín;
-----------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 1: Chọn phát biểu đúng. 
	A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dùng làm tăng nội năng và thực hiện công. 
	B.Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
	C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
	D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng. 
Câu 2: Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công?
	A. Không đổi.	B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C.Giảm.	D. Tăng. 
Câu 3: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức phải có giá trị nòa sau đây ?	A. Q 0	B. Q > 0, A 0, A > 0	D. Q < 0, A < 0.
Câu 4: Nội năng của một vật là:
	A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
	B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
	C.tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
	D. tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
	A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
	B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
	C.Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
	D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Câu 6: Chọn phát biểu sai. 
	A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. 
	B.Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. 
	C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. 
	D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. 
Câu 7: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ 
	A. nhận công và nội năng tăng	B.nhận nhiệt và nội năng tăng.
	C. nhận nhiệt và sinh công	D. nhận công và truyền nhiệt.
Câu 8: Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là :	
	A. 60J và nội năng giảm	B. 140J và nội năng tăng.
	C. 60J và nội năng tăng	D. 140J và nội năng giảm. 
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành công mà khí sinh ra trong quá trình ......
	A. Đẳng áp	B. Một chu trình.	C. Đẳng nhiệt	D. Đẳng tích
Câu 10 : Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là :
	A. 1J.	B. 0,5J.	C. 1,5J.	D. 2J.
Câu 11 :Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là: A. t = 10 0C.	B. t = 150 C.	C. t = 200 C.	D. t = 250 C.
Câu 12 : Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 1. 106 J.	B. 2.106 J.	C. 3.106 J.	 D. 4.106 J.
Câu 13: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?
	A. DU = -600 J 	B. DU = 1400 J C. DU = - 1400 J 	D.DU = 600 J 
Câu 14: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
	A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
	B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
	C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
	D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.
Câu 15: Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể tích 20 dm3, áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẵng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm3. Tính công mà khối khí thực hiện được.	A. 400 J.	B. 600 J.	C. 800 J.	D. 1000 J.
Câu 16: Một động cơ nhiệt lý tưởng có hiệu suất 25%. Nếu giảm nhiệt độ tuyệt đối của nguồn lạnh đi 1,5 lần và vẫn giữ
nguyên nhiệt độ nguồn nóng thì hiệu suất của động cơ bằng:	A. 25%. B. 50%. 	C. 37,5%. 	 D. 12,5%
Câu 17: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 1,5. 106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 1,2.106 J. Tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt này và so sánh nó với hiệu suất cực đại, nếu nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh lần lượt là 2500C và 300C.
	A. 20% và nhỏ hơn 4,4 lần	B. 20% và nhỏ hơn 2,1 lần
	C. 25% và nhỏ hơn 3,5 lần	D. 35% và nhỏ hơn 2,5 lần
Câu 18: Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với
môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là:
	A. 460J/kgK.	B. 1150J/kgK.	C. 8100J/kgK.	D. 41,4J/kgK
Câu 19: Trong một xy lanh kín có giam một lượng khí lý tưởng đang ở áp suất 1atm, thể tích 5 lít. Cung cấp cho khối khí trong xy lanh một nhiệt lượng 240J thì nó dãn nở đẳng áp, thể tích tăng đến 7 lít. Độ biến thiên nội năng của khối khí
bằng:	 A. 202,6J. 	B. 442,6J.	C. 37,4J.	D. 238J
Câu 20: Một động cơ nhiệt lý tưởng hoạt động giữa hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 300K và 480K. Muốn hiệu suất của động cơ bằng 40% mà vẫn giữa nguyên nhiệt độ của nguồn lạnh thì cần:
	A. tăng nhiệt độ nguồn nóng thêm 20K.	B. giảm nhiệt độ nguồn nóng đi 20K.
	C. tăng nhiệt độ nguồn nguồn đến 750K.	D. tăng nhiệt độ nguồn nóng đến 492K
Câu 21:Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xy lanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết
luận đúng.
	A. Khí truyền nhiệt là 110J. 	 B. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
	C. Khí nhận nhiệt là 90J. 	D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Câu 22: Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J.
	A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J. 	B. Khí nhả nhiệt 20J và nhận công 10J.
	C. Khí nhả nhiệt lượng 10J. 	D. Khí nhận nhiệt lượng 10J.
Câu 23 : Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
	A. Nội năng là một dạng năng lượng.	B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
	C. Nội năng là nhiệt lượng.	D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 24 : Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẵng tích khi nhiệt độ tăng?
	A.DU = Q với Q > 0.	B. DU = Q + A với A > 0.
	C. DU = Q + A với A < 0.	D. DU = Q với Q < 0.
Câu 25: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
	A. ngừng chuyển động.	B. nhận thêm động năng.
	C. chuyển động chậm đi.	D. va chạm vào nhau.
Câu 26: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500 0C hạ xuống còn 40 0C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K.
	A. 219880 J.	B. 439760 J.	C. 879520 J.	D. 109940 J.
Câu 27: Nguyên lí I nhiệt động lực học được biểu diễn bằng công thức . Quy ước nào sau đây là đúng
	A. A >0 : hệ thực hiện công	B. Q < 0 : hệ nhận nhiệt.
	C. A >0 : hệ nhận công	D. ΔU > 0 : nội năng của hệ giảm.
Câu 28: Khi nói về nội năng, điều nào sau đây là sai?
	A. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. 	
	B. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế. 
	C. Đơn vị của nội năng là Jun (J). 	
	D. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng tương tác của các phần tử cấu tạo nên vật.
Câu 29: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? Chọn câu trả lời đúng:
	A. Khuấy nước	B. Đóng đinh	C. Nung sắt trong lò	D. Mài dao, kéo
Câu 30: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí : 
	A.DU = 0,5 J	B. DU = 2,5 J 	C. DU = - 0,5 J	D. DU = -2,5 J 
----------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 1. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
	A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.	B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
	C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.	D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Câu 2. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
	A. Có dạng hình học xác định.	B. Có cấu trúc tinh thể.
	C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.	D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 
Câu 3. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
	A. Có dạng hình học xác định.	B. Có cấu trúc tinh thể.
	C. Có tính dị hướng.	D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 4. Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng?
	A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng.	B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
	C. Có cấu trúc tinh thể.	D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 5. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
	A. Chiếc cốc thuỷ tinh.	B. Hạt muối ăn.	C. Viên kim cương.	D. Miếng thạch anh.
Câu 6. Vật rắn nào dưới đây là vật rắn vô định hình ?
	A. Băng phiến. 	B. Thủy tinh. 	C. Kim loại.	D. Hợp kim.
Câu 7. Đặc tính nào là của chất đa tinh thể?
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. 	
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.	
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
 Câu 8.Tính chất nào là của của chất đơn tinh thể?
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. 	
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Câu 9. Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A.Trụ cầu.	B. Móng nhà.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển động.	D. Cột nhà.
Câu 10. Vật nào dưới đây chịu biến dạnh nén?
A. Dây cáp của cầu treo.	B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy.
C. Chiếc xà beng đang bẩy một tảng đá to.	D. Trụ cầu.
Câu 11. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như  thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn?
A. Tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh.
B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh.
C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh.
D. Tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
Câu 12. Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu 5,2 m. Biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa. Hệ số đàn hồi của sợi dây thép là:
A. 6,79.10-3 N/m	B. 6,79.103 N/m	C. 90,6.104 N/m	D. 0,679.103N/m
Câu 13. Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100 N/m, đầu trên gắn cố định và đầu dưới treo một vật nặng để thanh bị biến dạng đàn hồi. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Muốn thanh rắn dài thêm 1 cm, vật nặng phải có khối lượng là:
A. m = 0,05 kg	B. m = 0,1 kg	C. m= 0,15 kg	D. m = 0,20 kg
Câu 14. Một thanh thép dài 200 cm có tiết diện 200 mm2. Khi chịu lực kéo F tác dụng, thanh thép dài thêm 1,5 mm. Thép có suất đàn hồi E = 2,16.1011 Pa. Độ lớn của lực kéo F là
A. 32,4	B. 3,24.103N	C. 3,24 N	D. 3,24.104N
Câu 15. So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Chọn câu đúng?
A. Sắt, đồng, nhôm	B. Nhôm, đồng, sắt	C. Đồng, nhôm, sắt	D. Sắt, nhôm, đồng
Câu 16. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
	A. .	B. .	
	C. .	D. 
Câu 17. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 00C có cùng độ dài l0. Khi nung nóng tới 1000C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1 và của thép là 12.10-6 K-1. Độ dài l0 của hai thanh này ở 00C là:
A. l0 417 mm	B. l0 1500 mm	C. l0 250 mm	D. l0 500 mm
Câu 19. Một thước thép dài 1m ở 00C, dùng thước để đo chiều dài một vật ở 400C, kết quả đo được 2m. Hỏi chiều dài đúng của vật khi đó là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1 
A. 1,999 m	B. 2,01 m	C. 2,001 m	D. 2m
Câu 20. Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
	A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
	B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
	C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
	D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2019_202.docx