Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Câu 1: Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây?

A. Thành lập Nha Cảnh sát B. Thành lập Nha Bình dân học vụ

C. Thành lập Nha An Ninh D. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam

Câu 2: Cải cách ruộng đất (1954 - 1956) ở miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào?

A. “Tấc đất tấc vàng”.

B. “Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”,

C. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

D. “Người cày có ruộng”.

Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (02/1951) đã quyết

định đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là:

A. Đảng Cộng sàn Đông Đương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam. D. Đảng Lao động Đông Dương

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 05/01/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
í Minh. 
 D. sự nhượng bộ của ta trong việc phân hoá kẻ thù. 
Câu 45: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ 
giải giáp quân Nhật? 
 A. Quân Anh và Pháp. B. Quân Anh và Mĩ. 
 C. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc. D. Quân Mĩ và Trung Hoa dân quốc. 
Câu 46: Thắng lợi nào dưới đây không góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh 
đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? 
 A. Ba Gia. B. An Lão. C. Đồng Xoài. D. Vạn Tường. 
Câu 47: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược 
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ? 
 A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Bình Giã 
 C. Chiến thắng Vạn Tường. D. Chiến thắng Đồng Xoài. 
Câu 48: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”(1959-
1960) ở miền Nam Việt Nam? 
 A. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ. 
 B. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960). 
 C. Đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 
 D. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mĩ. 
Câu 49: Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 
1946 là 
 A. tỏ thiện chí của ta và kéo dài thời gian để xây dựng lực lượng. 
 B. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam. 
 C. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam. 
 D. tạo không khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô. 
Câu 50: Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946) được kí kết buộc Việt Nam phải lựa chọn 
 A. Hòa với Pháp. B. Đánh Pháp 
 C. Hòa Trung Hoa Dân quốc. D. Đánh Trung Hoa Dân quốc. 
Câu 51: Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “tuần lễ vàng”, “quỹ độc 
lập” là gì? 
 A. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước. 
 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 Trang 6 
 B. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. 
 C. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói. 
 D. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước. 
Câu 52: Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963 và chiến 
thắng Vạn Tường (Quãng Ngải) ngày 18-8-1965. 
 A. hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mĩ 
 B. đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Viêt 
nam. 
 C. đều chúng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh chiến lược chiến tranh mới của Mĩ. 
 D. đều chứng tỏ tinh thần kiên cướng bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước. 
Câu 53: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết thúc 
bằng sự kiện nào? 
 A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. 
 B. Các cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953 - 1954. 
 C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. 
 D. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết. 
Câu 54: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào Mĩ thực hiện ở 
miền Nam Việt Nam từ năm 1961-1973 
 A. Việt Nam hóa chiến tranh B. chiến tranh Cục bộ. 
 C. chiến tranh đặc biệt D. Đông Dương hóa chiến tranh. 
Câu 55: Chiến dịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và 
nổi dậy Xuân năm 1975 vì ? 
 A. Đánh bại hoàn toàn chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gòn. 
 B. Làm cho chính quyền Sài Gòn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. 
 C. Đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và quân đội Sài Gòn. 
 D. Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của chính quyền và quân đội Sài Gòn. 
Câu 56: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ tịch 
Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? 
 A. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. 
 B. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. 
 C. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói. 
 D. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. 
Câu 57: “Chiến tranh cục bộ “ bắt đầu từ giữa năm 1965 là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân 
mới, được tiến hành bằng lực lượng 
 A. quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. 
 B. quân Mĩ , quân một số nước đồng minh của Mĩ. 
 C. quân Mĩ , đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. 
 D. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn. 
Câu 58: Sau năm 1954, thực dân Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có hành động gì ở miền Nam Việt 
Nam ? 
 A. Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp. 
 B. Biến nước ta làm căn cứ quân sự tiến đánh Trung Quốc. 
 C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ. 
 D. Đưa bọn tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền. 
Câu 59: Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 là gì? 
 A. Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản. 
 B. Thành lập chính phủ chính thức và thông qua hiến pháp mới. 
 C. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. 
 D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. 
 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 Trang 7 
Câu 60: Ý nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam những năm 1954 - 
1959 là: 
 A. chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh vũ trang chống Mĩ - Diệm. 
 B. đòi Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954. 
 C. đấu tranh bảo vệ hoà bình, đòi quyền dân sinh, dân chủ. 
 D. giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. 
Câu 61: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của Đảng ta là gì ? 
 A. Toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế 
 B. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế 
 C. Trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế 
 D. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế 
Câu 62: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta ? 
 A. Vùng kiểm soát của ta bị thu hẹp. 
 B. Quân chủ lực của ta bị phân tán. 
 C. Hậu phương của ta bị đánh phá. 
 D. Gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là vùng ở sau lưng địch 
Câu 63: Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ 1954 về 
Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam ? 
 A. Là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt Nam. 
 B. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. 
 C. Thoả thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực. 
 D. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. 
Câu 64: Chiến thắng nào của ta mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp 
miền Nam? 
 A. Bình Giã. B. Ấp Bắc. C. Vạn Tường. D. Đồng Xoài. 
Câu 65: Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám như thế nào? 
 A. Lệ thuộc vào các ngân hàng của Nhật - Pháp 
 B. Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng 
 C. Bị quân Trung Hoa Dân quốc thao túng, chi phối 
 D. Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng 
Câu 66: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt 
Nam là gì? 
 A. Kết thúc chiến tranh. B. Dùng người Việt đánh người Việt. 
 C. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. D. Tiêu diệt lực lượng của ta. 
Câu 67: Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của quân ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống 
thực dân Pháp? 
 A. Hội nghị bất thường Ban chấp hành Trung ương Đảng 
 B. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ 
 C. Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946 
 D. 20h, ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, tắt điện. 
Câu 68: Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu cao trào: 
 A. “Lùng Mĩ mà đánh – tìm ngụy mà diệt”. 
 B. “Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập công”. 
 C. “Tìm Mĩ mà diệt–lùng ngụy mà đánh”. 
 D. “Tìm Mĩ mà đánh - lùng ngụy mà diệt”. 
Câu 69: Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân 
1968? 
 A. Chấm dứt phá hoại Miền Bắc. B. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh. 
 C. buộc Mí chấp nhận ký hiệp định Pari. D. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ. 
 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 Trang 8 
Câu 70: Trong chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ đề ra chiến lược quân sự mới “Tìm diệt” nhằm 
mục đích gì? 
 A. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. B. Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao. 
 C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D. Ngăn chặn tiếp viện từ Bắc vào Nam. 
Câu 71: Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)? 
 A. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. 
 B. Buộc Mĩ phải rút quân về nước. 
 C. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. 
 D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 
Câu 72: Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ ở 
Việt Nam? 
 A. Thắng lợi trong hai mùa khô. 
 B. Vạn Tường 18-8-1965. 
 C. Núi Thành (Quảng Nam). 
 D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. 
Câu 73: Ý nghĩa lớn nhất cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu thân 1968 là 
 A. buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc. 
 B. buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. 
 C. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến. 
 D. buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pa ri. 
Câu 74: Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, Kế hoạch Đờ Lát đờ Tatxinhi năm 1950 và kế 
hoạch Nava năm 1953 là : 
 A. Phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh B. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh 
 C. tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam D. kết thúc chiến tranh trong danh dự 
Câu 75: Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược 
nước ta? 
 A. Phát xít Nhật. B. Đế quốc Mĩ. 
 C. Quân Trung Hoa Dân quốc. D. Thực dân Anh. 
Câu 76: Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, Mĩ tiếp tục: 
 A. trực tiếp đưa quân Mĩ vào chiến trường Đông Dương. 
 B. củng cố chính quyền Bảo Đại để hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương. 
 C. ép Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương. 
 D. từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương 
Câu 77: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? 
 A. Cuộc tiến công chiến lược 1972. 
 B. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. 
 C. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. 
 D. Chiến thắng trong cuộc phản công chiến lược 1966 – 1967. 
Câu 78: Bước vào đông – xuân năm 1953 – 1954, Pháp – Mĩ hi vọng giành thắng lời quyết định để 
kết thúc chiến tranh trong danh dự bằng việc đề ra kế hoạch: 
 A. Kế hoạch Xa lăng B. Kế hoạch Nava 
 C. Kế hoạch Đờ Caxtơri D. Kế hoạch Đơ Lát đơ Tatxinhi 
Câu 79: Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Pari 1973? 
 A. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. 
 B. Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 
 C. Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do. 
 D. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt. 
Câu 80: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari? 
 A. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược. 
 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 Trang 9 
 B. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao. 
 C. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
 D. Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất. 
Câu 81: Nội dung nào dưới đây là một trong những ưu điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III 
của Đảng (9-1960)? 
 A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc. 
 B. Đề ra nhiệm vụ chiến lược cả nước và cách mạng từng miền. 
 C. Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. 
 D. Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. 
Câu 82: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách 
mạng miền Nam Việt Nam ? 
 A. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự. 
 B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. 
 C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ. 
 D. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam. 
Câu 83: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách 
mạng thánh Tám năm 1945 là gì? 
 A. bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam. 
 B. Chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam. 
 C. mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam. 
 D. đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam. 
Câu 84: Quyết định cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) là gì? 
 A. Dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thông trị Mĩ - Diệm. 
 B. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hòa bình. 
 C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm. 
 D. Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm. 
Câu 85: Sau chiến thắng Phước Long (1 – 1975) phản ứng của Mĩ là: 
 A. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực từ xa đe dọa 
 B. đưa quân quay trở lại miền Nam 
 C. phản ứng quyết liệt bằng ngoại giao 
 D. tăng cường viện trợ mọi mặt cho chính quyền Sài Gòn 
Câu 86: Các tướng lĩnh Pháp và Mĩ đều coi Điện Biên Phủ là: 
 A. Pháo đài bất khả xâm phạm 
 B. Đã tăng cường được hệ thống phòng ngự trên Đường số 4chi viện cho Nam Bộ. 
 C. Khóa chặt được căn cứ địa Việt Bắc 
 D. Đã thiết lập được một hành lang Đông – Tây bằng thép 
Câu 87: Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch: 
 A. Play-cu, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh 
 B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh 
 C. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh 
 D. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh 
Câu 88: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (năm 1959) đã có quyết định 
gì? 
 A. Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường vũ trang. 
 B. Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực giành chính quyền. 
 C. Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường chính trị. 
 D. Để nhân miền Nam đấu tranh bằng con đường ngoại giao. 
Câu 89: Sự kiện nào đánh dấu sự toàn thắng trong cuôc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 
1975) của nhân dân Việt Nam? 
 A. Lá cớ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập (30/4/1975) 
 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 
Đề cương học kỳ II - Năm học 2020 - 2021 Trang 10 
 B. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng (2/5/1975) 
 C. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện (30/4/1975) 
 D. Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập ((30/4/1975) 
Câu 90: Âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 là 
 A. bưa quân đội Mĩ vào miền Nam. 
 B. biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ. 
 C. phá hoại các cơ sở kinh tế của ta. 
 D. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. 
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 
- Thời gian: 45 phút 
- 100% trắc nghiệm 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2020_20.pdf