Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021
A. NỘI DUNG:
I. CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ – SÓNG ĐIỆN TỪ
*. LÝ THUYẾT:
1. Mạch dao động LC :
+ Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động .
+ Phân biết được dao động điện từ tự do, tắt dần, cưỡng bức, duy trì
+ Các phương trình điện tích, hiệu điện thế, dòng điện
+ Năng lượng điện từ trong mạch LC
2. Điện từ trường:
+ Nêu mỗi quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên
3. Sóng điện từ :
+ Nêu được định nghĩa, tính chất, đặc điểm của sóng điện từ
+ Phân biệt các loại sóng vô tuyến, nêu được nguyên tắc, sơ đồ khối phát và thu sóng vô tuyến
*BÀI TẬP:
+ Vận dụng công thức tính toán chu ký tần số, tần số góc, và các đại lượng trong công thức
+ các dạng toán vận dụng các phương trình của mạch dao động LC, công thức năng lượng điện từ
+ Bài toán liên quan đến thu phát sóng vô tuyến
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021
Có giá trị rất lớn. Câu31: Chọn câu phát biểu sai về pin quang điện. A. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn. B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang năng thành điện năng. C. Là nguồn điện biến đổi toàn bộ năng lượng Mặt Trời thành điện năng. D. Có suất điện động nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V. Câu32: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?. A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ C. Quang trở được dùng nhiều trong các hệ thống tự động, báo động. D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. Câu 33. Phát biểu nào là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. Câu 34. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu35: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo? A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên. C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được. D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng. Câu 36 : Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì : A. Electron đứng yên đối với hạt nhânB. Hạt nhân nguyên tử không dao động C. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Bán kính quỹ đạo dừng càng lớn thì năng lượng càng lớn. B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ hay bức xạ một cách gián đoạn. C. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng kém bền vững. D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng lớn luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng nhỏ. Câu 38: Chọn câu sai khi nói về sự phát quang: A. Khi chất khí được kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’<f. B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của chất khí. C. Ánh sáng lân quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu chàm. Câu 39: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu kích thích phát quang bằng ánh sáng màu vàng thì chất đó có thể phát ra ánh sáng màu gì? A. Màu vàng B. Màu lục C. Màu đỏ D. Màu lam Câu 40: Có bao nhiêu loại laze: A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 41: Laze là nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng A. sự phát quang. B. phát xạ cảm ứng. C. cộng hưởng ánh sáng. D. phản xạ lọc lựa. Câu42: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Công suất lớn. B. Độ đơn sắc cao. C. Độ định hướng cao. D. Cường độ lớn. Câu 43: Bút laze là ta thường dùng trong đầu đọc đĩa CD, trong các thí nghiệm quang học ở trường phổ thông là thuộc laze A. rắn . B. khí. C. lỏng. D. bán dẫn. Câu44. Xét nguyêntử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo,trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹđạo có bán kính rm và rn. Biết rm − rn = 36r0, trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rmgần nhất với giá trị nào sau đây? A. 98r0. B. 87r0. C. 50r0. D. 65r0 Câu 45: Khi tăng điện áp giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 4 kV thì tốc độ các electron tới anôt tăng thêm 8000 km/s. Tính tốc độ ban đầu của electron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ. A. 84.105 m/s; 2.104 V. B. 84.106 m/s; 2.104 V. C. 84.106 m/s; 2.105 V. D. 84.105 m/s; 2.105 V. Câu 46: Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này xuống còn 10000 km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu? A. 8825 V. B. 5825 V. C. 7825 V. D. 6825 V. Câu 47.Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = (eV) với n N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λo thì λ A. nhỏ hơn lần. B. lớn hơn lần C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần. CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50g có số nơtron xấp xỉ là A. 2,20.1025. B. 2,38.1023. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. Câu 2: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là A. Chì. B. Đồng. C. Sắt . D. Nhôm Câu3: Tính số nguyên tử trong một gam khí O2? Cho NA = 6,022.1023/mol. O = 16. A. 376. 1020nguyên tử. B. 736. 1020nguyên tử. C. 637. 1020nguyên tử. D. 753. 1022nguyên tử. Câu 4: Cho NA = 6,02. 1023/mol. C = 12, O = 16. Số nguyên tử oxi và số nguyên tử các bon trong 1gam khí cacbonic là: A. 137.1020 và 472.1020. B. 137.1020 và 274.102 C. 317.1020 và 274.1020. D. 274.1020 và 137.1020. Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α; B. β-; C. β+; D. N. Câu 6: Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ a và β– biến đổi thành . Số phóng xạ a và β– trong chuỗi là A.7 a, 4 β– B.5 a, 5 β– C.10a, 8 β– D.16 a, 12 β– Câu 7:Khối lượng của hạt là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng của proton là mP = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân là bao nhiêu? A. Dm = 0,07u B. Dm = 0,054 u C. Dm = 0,97 u D. Dm = 0,77 u Câu 8. Hạt nhân có khối lượng . Cho biết Năng lượng liên kết riêng của có giá trị là : A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 7,66225eV D. 8,02487MeV Câu 9. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y Câu 10. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ< ΔEX< ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. Câu 11: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là : A.k + 8 B.8k C. 8k/ 3 D.8k + 7 Câu 12: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB/NA= 2,72.Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là A.199,8 ngày B.199,5 ngày C.190,4 ngày D.189,8 ngày Câu13: Hạt triti(T) và hạt đơtriti(D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và notron và toả năng lượng là 18,06 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và 7,1 MeV/nuclon thì năng lượng liên kết riêng của hạt D là : A. 4,12 MeV B. 2,14 MeV C. 1,12 MeV D. 4, 21 MeV Câu 14: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là: A. 8,21.1013J B. 4,11.1013J C. 5,25.1013J D. 6,23.1021J. Câu 15. Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng A. B. C. D. Câu 16. Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9Be4 đứng yên để gây ra phản ứng 1p +4X +. Biết động năng của các hạt p , X và lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là: A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 17:Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là A. 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021 Câu18. Phốt pho phóng xạ b- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g. Câu19 . Xác định hằng số phóng xạ của . Biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ mỗi giờ giảm đi 3,8%. A. 0,04 (h-1). B. 0,02 (h-1) C. 0,08 (h-1) D. 0,4 (h-1) Câu20. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là A.5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g. Câu21. Đồng vịNa là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là : A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g Câu22. Iốt phóng xạ b- với chu kỳ bán rã T. Ban đầu có 1,83g iốt . Sau 48,24 ngày, khối lượng của nó giảm đi 64 lần. Xác định T. Tính số hạt b- đã được sinh ra khi khối lượng của iốt còn lại 0,52g. Cho số Avogađrô NA = 6,022.1023mol-1 A. 2,529.1020 B.1,88.1018 hạt C. 3,896.1014 D. 6,022.1021hạt Câu 23.Chất phóng xạ urani 238 sau một loạt phóng xạ a và b thì biến thành chì 206. Chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là 4,6 x 109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng của urani và chì trong đá là mU/mPb = 37 thì tuổi của đá là bao nhiêu? A.2.105 năm B.2.106 năm C.2.108 năm D. 2.107 năm Câu 24. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện. B. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn. D. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn. Câu 25. Chọn câu sai: A. Một moℓ nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phận tử) NA = 6,022.1023. B. Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon bằng 12 gam C. Khối lượng của 1 moℓ N2 bằng 28 gam. D. Khối lượng của 1 moℓ ion H+ bằng 1 gam. Câu 26. Trong hạt nhân nguyên tử thì: A. Số nơtron luôn nhỏ hơn số proton B. Điện tích hạt nhân là điện tích của nguyên tử. C. proton bằng số nơtron D. Khối lượng hạt nhân coi bằng khối lượng nguyên tử. Câu 27. Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: A. Bảo toàn điện tích. B. Bảo toàn số nuclon C. Bảo toàn năng lượng và động lượng D. Bảo toàn khối lượng. Câu 28. Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác. B. Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân. C. Trong phản ứng hạt nhân toả năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn. D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn. Câu 29. Chọn câu sai: A. Tổng điện tích các hạt ở 2 vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau. B. phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toàn nên khối lượng của các nuclon cũng được bảo toàn. C. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ. D. phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của điều kiện bên ngoài. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo. B. Hệ số nhân nguồn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử. C. Hệ số nhân nguồn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nguồn s < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện. B. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn. D. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn. Câu 32. Chọn câu sai. Tia a (alpha): A. Làm ion hoá chất khí. B. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường. C. Làm phát quang một số chất. D.có khả năng đâm xuyên mạnh. Câu 33. Chọn câu sai. Tia g (grama) A. Gây nguy hại cho cơ thể. B.Không bị lệch trong điện trường, từ trường. C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh. D. Có bước sóng lớn hơn Tia X. Câu 34. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó: A. Hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ. B. 1/2 số hạt nhân của lượng phóng xạ bị phân rã. C. 1/2 hạt nhân phóng xạ bị phân rã. D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên 2 lần. Câu35. Chọn câu sai khi nói về tia g: A. Không mang điện tích B. Có bản chất như tia X. C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. D.Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. Câu 36. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia a, b, g? A. Có khả năng ion hoá. B.Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. C. Có tác dụng lên phim ảnh. D. Có mang năng lượng. Câu 37. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia alpha? A. Tia a thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli (). B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Tia a phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. Câu 38. Phát biểu nào sau đây sai? A.Vì có điện tích lớn hơn electron nên trong cùng 1 điện trường tia α lệch nhiều hơn tia b+. B. Tia b+ gồm các hạt có cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương +e. C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli D. Tia α bị lệch ít hơn tia b+ trong cùng một từ trường Câu 39. Tia nào sau đây không bị lệch khi đi qua một điện trường giữa hai bản tụ điện? A.Tia cực tím. B. Tia âm cực. C. Tia bêta D. Tia an pha Câu40. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia a, b, g: A. a, b, g B. a, g, b C.g, b, a D. g, a, b Câu 41. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạt notrino: A. Có thể mang điện tích âm hoặc dương. B. Phóng xạ tạo ra phản hạt notrino. C. Hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ a. D. Phóng xạ b+ tạo ra phản hạt notrino.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2020_2021.doc