Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2020-2021
Câu 1. Ở tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ?
A. Ti thể B. Bộ máy Gôngi C. Không bào D. Ribôxôm
Câu 2. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là :
A. Ôxi, nước và năng lượng B. Nước, đường và năng lượng
C. Nước, khí cacbônic và đường D. Khí cacbônic, nước và năng lượng
Câu 3. Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân
A. Glucôzơ axit piruvic + năng lượng
B. Glucôzơ CO2 + năng lượng
C. Glucôzơ H2O + năng lượng
D.Glucôzơ CO2+ nước
Câu 4. Năng lượng giải phóng khi tế bào tiến hành đường phân 1 phân tử glucôzơ là :
A. 1 ADP B. 2 ADP C. 1 ATP D. 2 ATP
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2020-2021
ấu trúc NST. Câu 4. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là: A. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể B. Có sự phân chia của tế bào chất C. Có 2 lần phân bào D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi Câu 5. Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào: A. Kỳ giữa I B. Kỳ trung gian trước lần phân bào I C. Kỳ giữa II D. Kỳ trung gian trước lần phân bào II Câu 6. Vào kỳ giữa II của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là: A. Các nhiễm sắc thể xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn C. Thoi phân bào biến mất D. Màng nhân xuất hiện trở lại Câu 7. Trong quá trình giảm phân II, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái đơn bắt đầu từ kỳ nào sau đây? A. Kỳ đầu II B. Kỳ giữa II C. Kỳ sau II D. Kỳ cuối II Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĔNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Câu 1: Dựa vào nguồn nĕng lượng và nguồn cacbon, người ta chia vi sinh vật làm mấy nhóm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo vi sinh vật? A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi. B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ. C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào. D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào. Câu 3: Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và nĕng lượng là ánh sáng được gọi là gì? A. Hoá tự dưỡng. B. Quang tự dưỡng. C. Hoá dị dưỡng. D. Quang dị dưỡng. Câu 4: Quang dị dưỡng có ở loại VSV nào sau đây? A. Vi khuẩn màu tía. B. Vi khuẩn sắt. C. Vi khuẩn lưu huỳnh. D. Vi khuẩn nitrat hoá. Câu 5: VSV tự dưỡng có khả nĕng nào sau đây? A. Tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ. B. Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. C. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác. D. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác. Câu 6: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men? A. Muối dưa, cà. B. Tạo rượu. C. Làm sữa chua. D. Làm dấm. Câu 7: Lối sống tự dưỡng có ở bao nhiêu loại vi sinh vật dưới đây? (1) Tảo đơn bào (2) Vi khuẩn lưu huỳnh (3) Vi khuẩn nitrat hoá A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 8: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây? A. Làm tương. B. Muối dưa. C. Làm nước mắm. D. Làm giấm. Câu 9. Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây? A. Phân giải poli saccarit. B. Phân giải protein. C. Phân giải xenlulozơ. D. Lên men lactic. BÀI 25-26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Câu 1: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua: A. Sự tĕng lên về số lượng tế bào của quần thể B. Sự tĕng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể C. Sự tĕng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể D. Sự tĕng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể Câu 2: Quá trình sinh trưởng của quần thể VSV trong môi trường nuôi cấy không liên tục theo trình tự là: A. Pha lũy thừa → pha tiềm phát → pha cân bằng → pha suy vong. B. Pha tiềm phát → pha cân bằng → pha suy vong. C. Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng. D. Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng → pha suy vong. Câu 3: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát: A. Chưa tĕng B. Đạt mức cực đại C. Đang giảm D. Tĕng lên rất nhanh Câu 4: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại và không đồi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là: A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong Câu 5: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên lục? A. Điều kiện môi trường nuôi cấy được duy trì ổn định. B. Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ. C. Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy. D. Không rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa. Câu 6: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần do nhiều nguyên nhân. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây là đúng: (1) Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt (2) Chất độc hại được tích lũy quá nhiều (3) Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều (4) Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy luôn ổn định. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào A. pha tiềm phát B. cuối pha lũy thừa C. cuối pha cân bằng D. đầu pha suy vong Câu 8: Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, số tế bào của quần thể vi khuẩn có được sau 10 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban đầu là: A. 1024 B. 1240 C. 1420 D. 200 Câu 9: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu? A. 2 giờ B. 60 phút C. 40 phút D. 20 phút Bài 27. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Câu 1: Hóa chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật? A. Lipit B. Protein C. Phênol D. Vitamin Câu 2: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Ca B. Cu C. K D. Na Câu 3: Khoảng nhiệt độ nào sau đây thuận lợi cho vi sinh vật ưa ấm phát triển? A. 100C - 300C B. 200C - 400C C. 500C - 650C D. 800C - 1100C Câu 4: Hóa chất nào sau đây thường dùng để thanh trùng nước máy hoặc nước bể bơi? A. Thủy ngân B. Anđêhit C. Cồn D. Clo Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của chất ức chế đến vi sinh vật? A. Iốt có tác dụng ôxi hóa các thành phần của tế bào. B. Các hợp chất phenol gây biến tính protein. C. Các anđêhit gây bất hoạt protein. D. Chất kháng sinh diệt khuẩn không có tính chọn lọc. Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Câu 1. Có bao nhiêu ý sau đây đúng khi nói về vi rút là: (1) Là dạng sống đặc biệt, (2) sống độc lập, (3) không có cấu tạo tế bào, (4) chỉ cấu tạo từ hai thành phần, (5) sống kí sinh nội bào bắt buộc, (6) lõi là ADN và ARN A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Đặc điểm sinh sản của virut là: A. Sinh sản bằng cách phân đôi B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ C. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản tiếp hợp Câu 3. Vỏ capsit của virút được cấu tạo bằng chất: A. ADN B. ARN C. Prôtêin D. Axit nucleic Câu 4. Virút trần là virút: A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc B. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài D. Không có vỏ ngoài Câu 5. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành các cấu trúc nào sau đây? A. Cấu trúc xoắn, cấu trúc khối đa diện, cấu trúc hỗn hợp B. Cấu trúc cầu, cấu trúc khối, cấu trúc sợi C. cấu trúc xoắn, cấu trúc khối, cấu trúc que D. Cấu trúc que, cấu trúc xoắn Câu 6. Virut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn? A. Thể thực khuẩn B. Virut HIV C. Virut cúm D. Virut gây bệnh dại Câu 7. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là: A. Virut gây bệnh ở người có chứa ADN và ARN B. Virut gây bệnh ở thực vật thường bộ gen là ARN C. Thể thực khuẩn không có bộ gen D. Virut gây bệnh ở vật nuôi không có vỏ capsit Câu 8. Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm A. protein và axit amin. B. protein và axit nucleic. C. axit nucleic và lipit. D. prtein và lipit.. Câu 9. Cấu tạo của virut trần gồm có A. axit nucleic và capsit. B. axit nucleic, capsit và vỏ ngoài. C. axit nucleic và vỏ ngoài. D. capsit và vỏ ngoài. Câu 10. Đặc điểm chỉ có ở vi rút mà không có ở vi khuẩn là A.có cấu tạo tế bào. B. chỉ chứa ADN hoặc ARN. C.chứa cả ADN và ARN. D. chứa ribôxôm, sinh sản độc lập. Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ Câu 1. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích. Câu 2. Ở giai đoạn xâm nhập của virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ B. Axit nuclêic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ C. Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ Câu 3. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây? A. Giai đoạn hấp phụ B. Giai đoạn xâm nhập C. Giai đoạn sinh tổng hợp D. Giai đoạn phóng thích Câu 4. Sinh tan là quá trình: A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ B. Virut sinh sản trong tế bào chủ C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ Câu 5. Hiện tượng virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng? A. Tiềm tan B. Sinh tan C. Hoà tan D. Dung hợp Câu 6. Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào chủ? A. Giai đoạn xâm nhập B. Giai đoạn sinh tổng hợp C. Giai đoạn hấp phụ D. Giai đoạn phóng thích Câu 7. Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui ra ngoài được gọi là giai đoạn A. hấp phụ. B. phóng thích. C. sinh tổng hợp. D. lắp ráp. CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĔM HỌC 2020- 2021 Câu 1. Hô hấp tế bào là gì? Các giai đoạn và vị trí xảy ra các giai đoạn hô hấp tế bào. Câu 2. Ở thực vật, pha sáng của quang hợp xảy ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì để cung cấp cho pha tối. Câu 3. Nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào; ý nghĩa của nguyên phân; giảm phân. Câu 4. Phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật dựa vào nguồn nĕng lượng và nguồn cacbon. Câu 5. Sự sai khác giữa lên men rượu và lên men lactic (loại vi sinh vật, sản phẩm) Câu 6. Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục. Câu 7. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? Câu 8. Trình bày ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của vi sinh vật? Nêu ứng dụng trong thực tế. Câu 9. Nêu cấu tạo chung của virut. Câu 10. Trình bày 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào BÀI TẬP: Sinh trưởng của vi sinh vật. (công thức: N=N0 x 2n; n = t/g) SỞ GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ MINH HỌA MÔN: SINH HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài:45 phút; không kể thời gian phát đề Mã đề thi 121 Họ và tên: Lớp: ...............................(ghi bằng chữ và bằng số) Số báo danh: .Phòng thi: Họ, tên, chữ ký Giám thị: Họ, tên, chữ ký Giám khảo: ................................................... ......................... Điểm (bằng số): ....................... Điểm (bằng chữ): ............................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm): Học sinh dùng bút chì tô vào phương án trả lời đúng ở ô phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Ở tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ? A. Ti thể B. Bộ máy Gôngi C. Không bào D. Ribôxôm Câu 2: Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp A. Khí ôxi và đường B. Đường và nước C. Đường và khí cacbônic D. Khí cacbônic và nước Câu 3: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân? A. Tế bào chất phân chia trước rồi đến nhân phân chia B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không Câu 4: Có bao nhiêu ý sau đây đúng khi nói về vi rút là: (1) Là dạng sống đặc biệt, (2) sống độc lập, (3) không có cấu tạo tế bào, (4) chỉ cấu tạo từ hai thành phần, (5) sống kí sinh nội bào bắt buộc, (6) lõi là ADN và ARN A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số NST trong mỗi tế bào là: A. 8 NST kép B. 16 NST đơn C. 8 NST đơn D. 16 NST kép Câu 6: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích. Câu 7: Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép? A. Đầu, giữa, cuối B. Đầu, giữa, sau và cuối C. Trung gian, đầu và giữa D. Trung gian, đầu và cuối Câu 8: Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ quá trình nào? A. Hấp thu ánh sáng của diệp lục B. Quang phân li nước C. Các phản ứng oxi hóa khử D. Truyền điện tử Câu 9: Một tế bào có 2n = 38 NST trải qua 3 lần nguyên phân liên tiếp. Số tế bào con tạo ra là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 10: Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở: A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối Câu 11: Đặc điểm sinh sản của virut là: A. Sinh sản bằng cách phân đôi B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ C. Sinh sản hữu tính D. Sinh sản tiếp hợp Câu 12: Trong quang hợp, sản phẩm của pha sang được chuyển sang pha tối là: A. O2 B. CO2 C. ATP, NADPH D. NADPH Câu 13: Câu 4. Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm: A. Ở trạng thái kép, bắt đầu co xoắn B. Ở trạng thái đơn, bắt đầu co xoắn C. Ở trạng thái kép, co xoắn cực đại D. Ở trạng thái đơn, co xoắn cực đại Câu 14: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình C3 là A. hợp chất 6 cacbon. B. hợp chất 5 cacbon. C. hợp chất 4 cacbon. D. hợp chất 3 cacbon. Câu 15: Vỏ capsit của virút được cấu tạo bằng chất: A. ADN B. ARN C. Prôtêin D. Axit nucleic Câu 16: Sinh tan là quá trình: A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ B. Virut sinh sản trong tế bào chủ C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ Câu 17: Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là: A. Virut gây bệnh ở người có chứa AND và ARN B. Thể thực khuẩn không có bộ gen C. Virut gây bệnh ở vật nuôi không có vỏ capsit D. Virut gây bệnh ở thực vật thường bộ gen là ARN Câu 18: Cho biết hình bên mô tả tế bào đang ở kì nào của quá trình nguyên phân và bộ nhiễm sắc thể 2n của loài?: A. Kì đầu; 2n = 4 B. Kì sau; 2n = 4 C. Kì sau; 2n = 8 D. Kì giữa; 2n = 8 Câu 19: Câu trả lời nào không đúng đối với chu kỳ tế bào? A. Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. B. Gồm các pha nhỏ là G1 , S và G2 C. Kỳ trung gian chiếm phần lớn trong chu kỳ tế bào. D. Gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân. Câu 20: Hãy chú thích cấu tạo của virut sau theo thứ tự 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. Gai glicoprôtêin, lõi axit nuclêic, vỏ ngoài, capsome B. Vỏ ngoài, lõi axit nuclêic, gai glicoprôtêin, capsome C. Gai glicoprôtêin, lõi axit nucleic, capsôme, vỏ ngoài D. Gai glicoprôtêin, lõi axit nucleic, vỏ trong, vỏ capsit II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm): Có 3 tế bào của một loài thực vật trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp. Xác định số tế bào con tạo ra sau nguyên phân? 1 2 3 4 ----------------HẾT--------------
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2020_2.pdf