Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản.

Câu 1.Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp nào sau đây?

A. chỗ ở đó xây dựng trái pháp luật. B. cần bắt người phạm tội lẩn tránh ở đó.

C. nghi ngờ chỗ ở đó có chứa phương tiện gây án. D. nghi ngờ có chứa tài liệu liên quan đến vụ án.

Câu 2.Trong trường hợp được pháp luật cho phép khám việc khám xét chỗ ở của người khác phải thực hiện như thế nào?

A. tiến hành tùy tiện. B. được thực hiện tùy ý.

C. phải tuân theo trình tự, thủ tục. D. phải tiến hành theo chỉ định nhất định.

Câu 3.Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là thư tín, diện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo điều gì sau đây?

A. kiểm soát, kiểm tra. B. an toàn và bí mật. C. tự do cá nhân. D. tự do xã hội.

Câu 4: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác trừ trường hợp nào sau đây?

A. Được người đó đồng ý. B. Cần tìm tài sản thất lạc.

C. Nghi ngờ có hỏa hoạn. D. Tiến hành điều tra nhân khẩu.

 

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

docx 7 trang xuanhieu 05/01/2022 2920
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập giữa kì II môn Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2020-2021
y thư của người khác.
C. Cố ý giao nhầm thư cho người khác.	D. Nhờ người chuyển thư giúp.
Câu 18: Khi phát hiện chỗ ở của người nào đó có chứa tội phạm đang bị truy nã thì ai có quyền khám xét chỗ ở đó?
A. Bất kì ai cũng có quyền khám xét.	B. Không ai có quyền khám xét.
C. Những người có thẩm quyền theo pháp luật. D. Người phát hiện được quyền khám xét.
Câu 19: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Nhờ người khác viết hộ thư.	B. Cho bạn bè đọc tin nhắn mình.
C. Đọc trộm tin nhắn của người khác.	D. Cung cấp số điện thoại của người thân.
Câu 20: Hành vi tự ý bắt giam giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
Bất khả xâm phạm về thân thể.
Quyền được pháp luật bảo hộ về tín mạng.
Quyền tự do dân chủ.
Quyền được bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Câu 21Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được kiểm soát thư tín, điện thoại,
điện tín khi nào?
A. sạo lưu biên lai thu phí.B.thống kê bưu phẩm thất lạc.
C.cẩn phục vụ công tác điều tra.D.xác minh địa chỉ giao hàng.
Câu 21. Người làm nhiệm vụ chuyền phát thư tín, điện tín vi phạm quyền được bào đàm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi nào?
A. thay đối phương tiện vận chuyển.	B. kiểm tra chất lượng đường truyền.
C. niêm yết công khai giá cước viễn thông.D.tự ý thay đổi nội dung điện tín cùa khách hàng.
Câu 23.Đối với tín mạng, sức khỏe, của người khác công dân không được thựchiện hành vi nào sau đây?
A. Gây tổn hại đến sức khỏe. B. Tư vấn loại hình bảo hiểm
C. Quảng bá dịch vụ y tế.	D. Nâng cao sức khỏe tinh thần.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của công dân được tiến hành trong trường hợp ở đó có đối tượng nào sau đây?
A. Tội phạm bị truy nã.	B. Người bị nghi ngờ phạm tội.
C. Bệnh nhân cần cấp cứu.	D. Người bị nghi cất giữ hàng cấm.
Câu 25: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người khác được tiến hành bởi chủ thể nào sau đây?
A. Cán bộ nhà nước có thẩm quyền	B.Lực lượng, cứu hộ, cứu nạn
C. Toàn thể lãnh đạo, địa phương.	D. Phóng viên báo chí.
Câu 26: Người làm nhiệm vụ chuyển phát vi phạm quy định quyền đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín của khách hàng khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây?
Tiêu hủy thư không rõ địa chỉ nhận.
Tăng mức cước phí dịch vụ.
Tra cứu địa chỉ giao nhận.
Làm chậm quá trình chuyển phát thư tín.
Câu 27: Công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Phát tán tin đồn thất thiệt.B. Né tránh đấu tranh phê bình.
C. Bảo mật quan điểm cá nhân.D. Nhận xét chương trình nghệ thuật.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi A.bảo trợ người già neo đơn.	B. truy tìm đối tượng phản động.
C.giám hộ trẻ em khuyết tật.	D.giam giữa người trái pháp luật.
Câu 29: Đối với những người nào thì ai cũng có quyèn bắt và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất?
Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Người đang bị nghi là phạm tội.
Người đang chuẩn bị gây rối công cộng.
Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.
Câu 30: Hành vi nào dưới đây xâm phạm đến sức khỏe của người khác?
Đánh người gây thương tích.
Tự tiện bắt người.
Tự tiện giam giữ người.
Đe dọa đánh người.
Câu 31: Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây?
Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.
Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.
Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.
Bắt người đang trong thời gian thi hành án.
Câu 32: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm?
Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.
Bịa đặt, tung tin xấu, về người khác trên Facebook.
Chê bai bạn trước mặt người khác.
Nhắc nhở bạn khi bạn vi phạm.
Câu 33:Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Đầu độc nạn nhân.	B. Bảo vệ nhân chứng.C. Giải cứu con tin.	D. Tố cáo nghi phạm.
Câu 34: Người nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận?
A. Mọi công dân	B. Cán bộ, công chức nhà nước.
C. Người từ 18 tuổi trở lên	D. Các cơ quan báo chí.
Câu 35: Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây?
Đưa tin thất thiệt không hay về Trường lên Fecebook.
Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp mình trong các cuộc họp.
Chê bai các bạn trong lớp.
Phê bình các bạn cùng tổ của mình.
Câu 36: Ông B viết bài đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về việc sử dụng thực phẩm sạch trong chế biến thức ăn. Ông B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A.Tự do ngôn luận. B. Tích cực đàm phán. C. Xử lí thông tin.	D. Quản lí nhà nước.
Câu 37: Đối với tính mạng, sức khỏe của người khác, công dân không được thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Gây tổn hại đến sức khỏe.	B. Tư vấn loại hình bảo hiểm.
C. Quảng bá dịch vụ y tế.	D. Nâng cao sức khỏe tinh thần.
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ.
Câu 1: Quyền bầu cử và ứng cử là quyền cơ bản của công dân trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị.	B. Kinh tế.	C. Văn hóa.	D. Xã hội.
Câu 2:Công dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của đất nước là thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Trực tiếp. B. Gián tiếp.	C. Đại diện.	D.Trung gian.
Câu 3: Nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp và trực tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước thông qua quyền nào sau đây?
A. Bầu cử và ứng cử. B. Hiệp thương và tranh cử. C.Tự do ngôn luận. D. Quản trị truyền thông. Câu 4:Theo quy định của pháp luật, công dân được thực hiện quyền bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trong trường hợp nào sau đây?
A.Bị tình nghi là tội phạm.	B.Phải thi hành án chung thân.
C.Chuẩn bị được đặc xá.	D. Đang chấp hành hình phạt tù.
Câu 5:Báo cho cơ quan có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của người khác là công dân đã thực hiện quyền nào sau đây?
A.Tố cáo.B.Khiếu nại.C.Truy tố.D.Xét xử.
Câu 6:Mục đích của khiếu nại là nhằm khôi phục quyền và lơi ích hợp pháp của chủ thể nào sau đây?
A.Người khiếu nại bị xâm hại.B. Đối tượng tham gia tố cáo nặc danh.
C. Phạm nhân trốn trại bị truy nã.D.Toàn bộ lực lượng lao động tự do.
Câu 7: Mục đích của tố cáo là nhằm phát hiện, ngăn chặn những hành vi nào sau đây? A.Vi phạm pháp luật.B. Phản ứng bản năng. C. Đấu tranh phê bình. D.Cứu trợ xã hội. Câu 8: Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là quyền của công dân được
A.Kiến nghị với cơ quan nhà nước.	B. Số hóa tài nguyên khoáng sản.
C. Tự chủ thay đổi kiến trúc thượng tầng.	D.Chia đều nguồn ngân sách quốc gia.
Câu 9: Quyền bầu của của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Bình đẳng.	B. Gián tiếp.	C. Ủy nhiệm.	D.Ủy thác.
Câu 10: Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của Nhà nước là hình thức dân chủ nào sau đây?
A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Trung gian	D. Ủy quyền.
Câu 11; Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng cách nào dưới đây?
Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.
Vận động người khác giới thiệu mình.
Giới thiệu về mình với tổ bầu cử.
Tự giới thiệu tuyên truyền mình trên các phương tiện truyền thông.
Câu 12:Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp khi nào?
A. đề xuất danh sách ban kiềm phiếu.	B. độc lập lựa chọn ứng cử viên.
C. bào mật nội dung viết vào phiêu bâu.	D. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
Câu 13: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan đại biểu của mình là thực thi hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Dân chủ trực tiếp.	B. Dân chủ công khai.
C. Dân chủ gián tiếp.	D. Dân chủ tập trung.
Câu 14: Công dân đáp ứng điều kiện nào dưới đây về độ tuổi để được ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp?
A. Đủ 18 tuổi trở lên.	B. Đủ 21 tuổi trở lên.
C. Không quy định về độ tuổi.	D. Trong độ tuổi lao động.
Câu 15: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp trong bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
C. Trực tiếp, tập trung, dân chủ, tự do.	D. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ, tự nguyện.
Câu 16:Nhân dân được thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền
A. phê duyệt chủ trương và đường lối.B. thay đổi kiến trúc thượng tầng.
D. nâng cấp đồng bộ hạ tầng cơ sở.C. tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 17: Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại địa phương, công dân đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?
A. cơ sở.	B. quốc gia.	C. cả nước.	D. lãnh thổ.
Câu 18: Công dân biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. cơ sở.	B. cả nước.	C. khu vực.	D. địa phương.
Câu 19: Pháp luật quy định đối tượng nào dưới đây có quyền tố cáo?
A. Chỉ cán bộ có thẩm quyền.	B. Chỉ công dân mới có quyền.
C. Cá nhân và tổ chức đều có quyền.	D. Chỉ các tổ chức mới có quyền.
Câu 20: Pháp luật quy định đối tượng nào dưới đây có quyền được khiếu nại?
A. Chỉ cán bộ có thẩm quyền.	B. Chỉ có công dân.
C. Cá nhân và tổ chức .	D. Chỉ các tổ chức.
Câu 21: Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.	B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.	D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 22: . Khiếu nại là quyền cùa công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm đến quyền lợi của ai sau đây?
A. lợi ích hợp pháp của mình.	B. ngân sách quốc gia.
C. nguồn quỹ phúc lợi.	D. tài sàn thừa ke của người khác.
Câu 23: Nhân dân được thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền nào?
A. phê duyệt chủ trương và đường lối.B. thay đổi kiến trúc thượng tầng.
D. nâng cấp đồng bộ hạ tầng cơ sở.C. tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 24: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên mới được quyền ứng cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?
A. 21 tuổi.	B. 20 tuổi C. 19 tuổi	D. 18 tuổi
Câu 25: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên mới được quyền bầu của cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?
A. 21 tuổi.	B. 20 tuổi C. 19 tuổi	D. 18 tuổi.
Câu 26: Nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là
phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
dân chủ,công bằng, tiến bộ, văn minh.
khẩn trương, công khai, minh bạch.
phổ biến, rộng rãi, chính xác.
Câu 27: Công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật , xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình là thực hiện quyền nào?
A.xét xử. B. khiếu nại. C.phán quyết.	D.tố cáo.
Câu 28: Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công trình phúc lợi cộng đồng là đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi nào?
A. lãnh thổ.	B.toàn quốc.	C.cả nước.	D.cơ sở
Câu 29: Công dân đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?
A. Cơ sở	B. Cả nước .	C. Lãnh thổ.	D. Quốc gia.
Câu 30: Công dân giám sát việc thu chi các loại quỹ của chính quyền xã là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?
A. Cơ sở	B. Cả nước .	C. Lãnh thổ.	D. Quốc gia.
Câu 31: Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A.Bắt gặp người nhập cư trái phép.	B. Phát hiện tài sản bị thất lạc.
C. Bị tính sai hóa đơn dịch vụ.	D. Chứng kiến hiến tặng nội tạng.
Câu 32: Công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
Bị hạ bậc lương không rõ lí do.	C. Phát hiện nơi tội phạm lẩn trốn.
Bắt gặp hành vi sử dụng bảo lực. D. Chứng kiến việc chuyển nhượng tài sản.
Câu 33: quyền bầu cử của công dân không được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Ủy quyền.	C. Phổ thông.	B. Bình đẳng.	D. Trực tiếp.
Câu 34: Khi thường xuyên bị người khác dùng vũ lực đe dọa giết, công dân có thể thực hiện quyền nào sau đây?
A.Tố cáo. C. Khiếu nại.	B. Bãi nại.	D. Tố tụng
Câu 35: Công dân không được thực hiện quyền bầu cử tại thời điểm nào sau đây?
Thi hành hình phạt tù.	C. Thực hiện lệnh tạm giam.
Bị quản chế hành chính.	D. Làm nhân chứng vụ án.
Câu 36: Quyền nào dưới đây không thuộc các quyền dân chủ của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.	B. Quyền bầu cử và ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.	D. Quyền khiếu nại, tố cáo.
Câu 37: Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bầu cử.	B. Quyền ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.	D. Quyền tự do cá nhân.
Câu 38: Việc nhà nước cấp phát miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo là tạo điều kiện để công dân hưởng quyền được phát triển ở nội dung nào dưới đây?
A. Cung cấp thông tin.	B. Chăm sóc sức khỏe.
C. Hưởng cứu trợ xã hội.	D. Lựa chọn dịch vụ y tế.
Câu 39:Aitrongnhững người dưới đây có quyền giải quyết khiếu nại?
A. Cơ quan tổ chức có thẩm quyền.	B. Cơ quan công an.
C. Ủy ban nhân dân các cấp.	D. Đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 40.Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị giao thêm việc ngoài thỏa thuận.	B.	Phát hiện đường dây cá độ bóng đá.
C. Nhận quyết định điều chuyển công tác.	D.	Bị hạ bậc lương không rõ lí do.
Câu 41.:Công dân có thề thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị thu hồi giấy phép kinh doanh.	B.	Bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe.
C. Nhận tiền bôi thường chưa thỏa đáng.	D.	Nhận quyết định điều chuyển công tác. Câu 42:Công dân tham gia xây dựng hương ước làng xã là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?
A. cơ sở.	B. quốc gia.	C. cả nước.	D. lãnh thổ.
Câu 43: Phát hiện thấy một nhóm người đang cưa gỗ trộm trong vườn quốc gia, Q đã báo ngay cho cơ quan Kiểm lâm. Q đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền tố cáo	D. Quyền khiếu nại.
Câu 44: Ở phạm vi cơ sở quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội thực hiện theo cơ chế nào sau đây?
A. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.	B. Phổ thông, trực tiếp, đại diện.
C. Tự do, trực tiếp, tự nguyện.	D. Tập trung, hình thức, dân chủ.
Câu 45: Khi bầu cử,mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắc bầu cử
A. Bình đẳng.	B. Phổ thông.	C. Công bằng.	D. Dân chủ.
Câu 46: “Mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các trường hợp bị pháp luật cấm” là nội dung của nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bình đẳng. B. Phổ thông.	C. bỏ phiếu kín	D. Trực tiếp.
Phần II: Tự luận
Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ.
---------------------------- Hết----------------------------

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_12_nam.docx