Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Quan hệ kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu quan hệ

kinh tế giữa các thực thể công (quốc gia, các tổ chức kinh tế quốc tế)

và các thực thể tư (cá nhân, pháp nhân) và một số chủ thể khác, thể

hiện ở sự trao đổi quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, vốn, khoa học - công

nghệ, sức lao động, sự chuyển đổi tiền tệ giữa các quốc gia, các thiết

chế và chính sách điều chỉnh các quá trình trao đổi quốc tế nói trên.

Đây là môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương

ngành Luật thương mại quốc tế, được tiếp cận dưới góc độ là môn5

học “liên ngành” (bao gồm kinh tế học, kinh tế quốc tế, quan hệ quốc

tế, khoa học chính trị, pháp luật thương mại quốc tế ), cùng với

môn học Tổng quan về kinh doanh quốc tế, cung cấp những kiến thức

đại cương và nền tảng để giúp sinh viên có thể tiếp cận tốt những

môn học thuộc khối kiến thức chuyên nghiệp của ngành Luật thương

mại quốc tế (như Luật WTO, Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng

hóa quốc tế, Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế, Luật

đầu tư quốc tế ). Tương tự, môn học này cũng nhằm cung cấp cho

sinh viên những kiến thức cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế, làm nền

tảng và bổ trợ cho việc nghiên cứu những môn học luật và lĩnh vực

pháp luật có liên quan đến kinh tế quốc tế như Công pháp quốc tế, Tư

pháp quốc tế, Pháp luật cộng đồng ASEAN. trong chương trình đào

tạo ngành Luật Thương mại quốc tế. Môn học còn giúp cho sinh viên

nâng cao kỹ năng phân tích, đánh giá để tìm hiểu những diễn biến

kinh tế trên thế giới cũng như công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế

ngày càng sâu rộng của Việt Nam.

Môn học được tiến hành bằng cách sử dụng kết hợp các

phương pháp như thuyết trình, thảo luận theo nhóm, hỏi đáp trực tiếp

giữa giảng viên và sinh viên, sinh viên đóng vai trong các tình huống

giả tưởng, case study,

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 1

Trang 1

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 2

Trang 2

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 3

Trang 3

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 4

Trang 4

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 5

Trang 5

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 6

Trang 6

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 7

Trang 7

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 8

Trang 8

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 9

Trang 9

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang xuanhieu 4820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế

Đề cương môn Quan hệ kinh tế quốc tế
Nội, 
2011. 
- Chương 2, Chương 3, 
Chương 4 Giáo trình song 
ngữ Anh-Việt, 
International Trade and 
Business Law, Hanoi Law 
University, Youth 
Publishing House, Hanoi, 
2017. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, Walter 
Goode, MUTRAP II, 
2005. 
Lý 
thuyết 2 
2 
giờ 
TC 
- Giới thiệu học 
thuyết trọng thương. 
- Giới thiệu học 
thuyết về lợi thế tuyệt 
đối của A. Smith. 
- Giới thiệu học 
thuyết về lợi thế so 
sánh (lợi thế tương 
đối) của D. Ricardo. 
* Đọc: 
- Chương II Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, MUTRAP II, 
Walter Goode, 2005. 
 21 
Seminar 2 
1 
giờ 
TC 
- Thảo luận về 5 xu 
hướng vận động của 
quan hệ kinh tế 
quốc tế trong giai 
đoạn hiện nay và 2 
kiểu chiến lược kinh 
tế đối ngoại cơ bản. 
* Đọc: 
- Chương II Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, MUTRAP II, 
Walter Goode, 2005. 
Seminar 3 1 
giờ 
TC 
- Thảo luận về học 
thuyết trọng thương; 
học thuyết về lợi thế 
tuyệt đối của A. 
Smith; học thuyết về 
lợi thế so sánh (lợi 
thế tương đối) của D. 
Ricardo. 
LVN 1 
giờ 
TC 
Các nhóm làm quen 
với cách làm việc 
của từng thành viên, 
thảo luận, tìm cách 
giải quyết BT 
nhóm. 
- Đọc tài liệu. 
- Lập dàn ý vấn đề cần 
thảo luận. 
- Chuẩn bị nội dung thảo luận. 
- Đưa ra quan điểm cá nhân. 
Tự NC 1 giờ 
TC 
- Quan điểm của 
Đảng và Nhà nước 
ta trong giai đoạn 
hiện nay về kinh tế 
đối ngoại. 
- Học thuyết về sự 
cân đối các yếu tố 
sản xuất của 
Hecksher - Ohlin; 
* Đọc: 
- Chương II Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Chương 2, Chương 3, 
Chương 4 Giáo trình song 
ngữ Anh-Việt, 
International Trade and 
 22 
học thuyết chu kì 
sống của sản phẩm; 
học thuyết bảo hộ 
có điều kiện. 
Business Law, Hanoi Law 
University, Youth 
Publishing House, Hanoi, 
2017. 
- Các văn kiện Đại hội Đảng 
từ lần thứ VI đến XII. 
Tư vấn 
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương 
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu... 
- Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần. 
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT 
KTĐG Nhận BT nhóm và BT lớn vào giờ lí thuyết 1 
Tuần 2: Vấn đề 3+4 
Hình thức 
tổ chức 
dạy học 
TG Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn 
bị 
Lý 
thuyết 3 
2 
giờ 
TC 
- Giới thiệu khái 
niệm chính sách 
thương mại quốc tế 
và ý nghĩa của việc 
nghiên cứu chính 
sách thương mại 
quốc tế. 
- Giới thiệu đặc 
điểm của chính sách 
thương mại quốc tế. 
- Giới thiệu các bộ 
phận của chính sách 
thương mại quốc tế. 
- Giới thiệu công cụ 
chủ yếu của chính 
* Đọc: 
- Chương III Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, MUTRAP II, 
Walter Goode, 2005. 
 23 
sách thương mại 
quốc tế: 
+ Công cụ thuế 
quan. 
- Giới thiệu công cụ 
phi thuế quan: 
+ Hạn ngạch; 
+ Hạn ngạch thuế 
quan; 
+ Các công cụ tiêu 
chuẩn sản phẩm; 
+ Giấy phép xuất 
nhập khẩu; 
+ Cấm xuất nhập khẩu; 
+ Hạn chế xuất khẩu 
tự nguyện; 
+ Bán phá giá; 
+ Trợ cấp xuất khẩu; 
+ 3 biện pháp “khắc 
phục thương mại”. 
Seminar 4 
1 
giờ 
TC 
- Thảo luận về công 
cụ thuế quan. 
- Phân tích cases, giải 
quyết tình huống và 
bài tập. 
* Đọc: 
- Chương III Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, MUTRAP II, 
Walter Goode, 2005. 
Seminar 
5 
1 
Giờ 
- Thảo luận về các 
công cụ phi thuế 
* Đọc: 
- Chương III Giáo trình 
 24 
TC quan. 
- Thảo luận về cam 
kết gia nhập WTO 
của Việt Nam liên 
quan đến các công 
cụ của chính sách 
thương mại quốc tế. 
- Phân tích cases, 
giải quyết tình 
huống và bài tập. 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Các văn kiện gia nhập Tổ 
chức thương mại thế giới 
(WTO) của Việt Nam, Uỷ 
ban quốc gia về hợp tác 
kinh tế quốc tế, 2006. 
Lý 
thuyết 4 
2 
giờ 
TC 
- Giới thiệu tổng 
quan về quan hệ đầu 
tư quốc tế. 
- Giới thiệu quan hệ 
quốc tế trong lĩnh 
vực viện trợ phát 
triển chính thức 
(ODA). 
- Giới thiệu quan hệ 
quốc tế trong lĩnh 
vực đầu tư trực tiếp 
nước ngoài (FDI). 
- Giới thiệu quan hệ 
quốc tế trong lĩnh 
vực đầu tư gián tiếp 
nước ngoài (FPI). 
* Đọc: 
- Chương IV Giáo trình 
quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, MUTRAP II, 
Walter Goode, 2005. 
 25 
Seminar 
6 
1 
giờ 
TC 
Thảo luận về: 
- Quan hệ quốc tế 
trong lĩnh vực viện 
trợ phát triển chính 
thức (ODA). 
- Quan hệ quốc tế 
trong lĩnh vực đầu 
tư trực tiếp nước 
ngoài (FDI). 
- Quan hệ quốc tế 
trong lĩnh vực đầu 
tư gián tiếp nước 
ngoài (FPI). 
* Đọc: 
- Chương IV Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, MUTRAP II, 
Walter Goode, 2005. 
LVN 1 
giờ 
TC 
Thảo luận, giải quyết 
BT nhóm. 
- Đọc tài liệu. 
- Chuẩn bị nội dung thảo luận. 
- Đưa ra quan điểm cá nhân. 
Tự NC 1 
giờ 
TC 
Cam kết gia nhập 
WTO của Việt Nam 
liên quan tới công 
cụ của chính sách 
thương mại quốc tế. 
* Đọc: 
- Các văn kiện gia nhập Tổ 
chức thương mại thế giới 
(WTO) của Việt Nam, Uỷ 
ban quốc gia về hợp tác 
kinh tế quốc tế, 2006. 
Tư vấn 
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương 
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu... 
- Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần. 
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT 
KTĐG 
Tuần 3: Vấn đề 5+6+7 
 26 
Hình thức 
tổ chức 
dạy học 
TG Nội dung chính Yêu cầu sinh viên 
chuẩn bị 
Lý 
thuyết 5 
2 
giờ 
TC 
- Giới thiệu về tỉ giá 
hối đoái. 
- Giới thiệu về cán 
cân thanh toán quốc 
tế. 
- Giới thiệu về các 
hệ thống tiền tệ quốc 
tế. 
* Đọc: 
- Chương V Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
Seminar 7 
1 
giờ 
TC 
- Thảo luận về tỉ giá 
hối đoái. 
- Vận dụng kiến 
thức về tỉ giá hối 
đoái để giải quyết 
BT. 
* Đọc: 
- Chương V Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách 
thương mại quốc tế, 
MUTRAP II, Walter 
Goode, 2005. 
Seminar 
8 
1 
Giờ 
TC 
Thảo luận về: 
- Cán cân thanh toán 
quốc tế. 
- Các hệ thống tiền 
tệ quốc tế. 
* Đọc: 
- Chương V Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách 
thương mại quốc tế, 
MUTRAP II, Walter 
 27 
Goode, 2005. 
Lý 
thuyết 6 
2 
giờ 
TC 
- Giới thiệu 4 loại 
hình hội nhập kinh 
tế khu vực – theo 
quan niệm truyền 
thống. 
- Giới thiệu về các 
FTA thế hệ mới. 
* Đọc: 
- Chương VI Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách 
thương mại quốc tế, 
MUTRAP II, Walter 
Goode, 2005. 
Seminar 
9 
1 
giờ 
TC 
Thảo luận về: 
- 4 loại hình hội 
nhập kinh tế khu vực 
theo khái niệm 
truyền thống. 
- Các FTA thế hệ mới. 
* Đọc: 
- Chương VI Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách 
thương mại quốc tế, 
MUTRAP II, Walter 
Goode, 2005. 
LVN 1 
giờ 
TC 
Thảo luận, giải quyết 
BT nhóm. 
- Đọc tài liệu. 
- Chuẩn bị nội dung thảo luận. 
- Đưa ra quan điểm cá nhân. 
Tự NC 1 
giờ 
TC 
- Vấn đề nợ nước 
ngoài và khủng 
hoảng nợ nước 
ngoài. 
- Vấn đề 6: Quan hệ 
kinh tế song phương 
giữa Việt Nam với 
một số đối tác quan 
* Đọc: 
- Chương V, VI Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Từ điển chính sách 
 28 
trọng. thương mại quốc tế, 
MUTRAP II, Walter 
Goode, 2005. 
Tư vấn 
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương 
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu... 
- Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần. 
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT 
KTĐG 
Tuần 4: Vấn đề 7 
Hình thức 
tổ chức 
dạy học 
TG Nội dung chính Yêu cầu sinh viên 
chuẩn bị 
Lý 
thuyết 7 
2 
giờ 
TC 
- Giới thiệu về cộng 
đồng kinh tế ASEAN 
(AEC). 
- Giới thiệu hợp tác 
kinh tế Việt Nam – 
APEC. 
* Đọc: 
- Chương VI Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Chương 3, Mục 4-5, Giáo 
trình song ngữ Anh-Việt, 
International Trade and 
Business Law, Hanoi Law 
University, Youth 
Publishing House, Hanoi, 
2017. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, Walter Goode, 
MUTRAP II, 2005. 
Seminar 
10 
1 
giờ 
Thảo luận về AEC 
và APEC 
* Đọc: 
- Chương VI Giáo trình 
 29 
 TC 
* Nộp BT nhóm 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà Nội, 
Nxb. CAND, Hà Nội, 2011. 
Seminar 
11 
1 
 giờ 
TC 
Thảo luận về quá 
trình tham gia các 
FTA của Việt Nam 
* Đọc: 
- Chương I, II, III Giáo 
trình Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
Seminar 
12 
1 
giờ 
TC 
Thảo luận về đàm 
phán hiệp định 
thương mại tự do 
song phương Việt 
Nam-EU 
LVN 2 
giờ 
TC 
Thảo luận, giải 
quyết BT nhóm. 
- Đọc tài liệu. 
- Chuẩn bị nội dung thuyết trình. 
- Đưa ra quan điểm cá nhân. 
Tự NC 2 giờ 
TC 
- Tác động của hội 
nhập kinh tế khu 
vực đến Việt Nam 
* Đọc: 
- Chương VI Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà 
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 
2011. 
- Chương 4 Giáo trình song 
ngữ Anh-Việt, International 
Trade and Business Law, 
Hanoi Law University, 
Youth Publishing House, 
Hanoi, 2017. 
- Từ điển chính sách thương 
mại quốc tế, Walter Goode, 
MUTRAP II, 2005. 
Tư vấn 
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương 
 30 
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu... 
- Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần. 
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT 
KTĐG - Nộp BT nhóm vào giờ Seminar 10 
Tuần 5: Vấn đề 8 
Hình thức 
tổ chức 
dạy học 
TG Nội dung chính Yêu cầu sinh viên 
chuẩn bị 
Lý 
thuyết 8 
2 
giờ 
TC 
- Giới thiệu về 
bối cảnh và quá 
trình gia nhập 
WTO của Việt 
Nam. 
- Giới thiệu về 
các cam kết gia 
nhập WTO của 
Việt Nam. 
* Đọc: 
- Chương VI Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà Nội, 
Nxb. CAND, Hà Nội, 2011. 
- Chương 2, Mục 8, Giáo 
trình song ngữ Anh-Việt, 
International Trade and 
Business Law, Hanoi Law 
University, Youth Publishing 
House, Hanoi, 2017. 
Seminar 
13 
1 
giờ 
TC 
- Thảo luận về tác 
động của việc gia 
nhập WTO đối 
với Việt Nam. 
- Thảo luận về 
Vòng đàm phán 
Doha và sự tham 
gia của Việt Nam. 
 * Đọc: 
- Chương VI Giáo trình 
Quan hệ kinh tế quốc tế, 
Trường Đại học Luật Hà Nội, 
Nxb. CAND, Hà Nội, 2011. 
- Chương 3 Giáo trình song 
ngữ Anh-Việt, International 
Trade and Business Law, 
Hanoi Law University, 
Youth Publishing House, 
Hanoi, 2017. 
 31 
Seminar 
14 
1 
giờ 
TC 
Thuyết trình BT 
nhóm 
Seminar 
15 
1 
giờ 
TC 
Thuyết trình BT 
nhóm 
* Nộp BT lớn 
LVN 2 
giờ 
TC 
Thảo luận, giải 
quyết BT nhóm. 
- Đọc tài liệu. 
- Chuẩn bị nội dung thảo luận. 
- Đưa ra quan điểm cá nhân. 
Tự NC 2 
Giờ 
TC 
Vấn đề nền kinh 
tế phi thị trường 
(NME) trong 
quan hệ thương 
mại quốc tế của 
Việt Nam. 
* Đọc: 
- Các văn kiện gia nhập Tổ 
chức thương mại thế giới 
(WTO) của Việt Nam, Uỷ 
ban quốc gia về hợp tác kinh 
tế quốc tế, 2006. 
- Các trang web của WTO và 
Hội đồng thương mại Việt 
Nam - Hoa Kỳ. 
Tư vấn 
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương 
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu... 
- Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần. 
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT 
KTĐG - Thuyết trình BT nhóm vào giờ seminar 14 và 15 
- Nộp BT lớn vào giờ seminar 15. 
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC 
- Theo Quy chế đào tạo hiện hành. 
 32 
- Sinh viên nào làm bài tập vượt quá số trang quy định bị trừ điểm 
theo quy chế hiện hành. 
- Bài tập phải được đánh máy trên khổ giấy A4. Số thứ tự của trang 
ở giữa trang, phía trên. Cỡ chữ 14, kiểu chữ Times New Roman, dãn 
dòng 1,5 lines; lề trên 3,5 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 
cm. 
- Khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi, trao đổi thông tin về chuyên môn 
và các vấn đề liên quan đến chuyên môn trong giờ tư vấn theo lịch 
của bộ môn. 
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
11.1. Đánh giá thường xuyên 
- Kiểm diện, sinh viên đến muộn hoặc về sớm 15 phút bị coi như 
không tham gia buổi học. 
- Minh chứng tham gia LVN. 
11.2. Đánh giá định kì: 100% điểm môn học 
Hình thức Tỉ lệ 
BT nhóm 15% 
BT lớn 15% 
Thi kết thúc học phần 70% 
* BT nhóm 
- Hình thức: Bài luận từ 2 đến 4 trang A4 (kể cả phụ lục, nếu có) 
- Nội dung: Bộ BT của Bộ môn 
- Tiêu chí đánh giá: 
1. Xác định đúng vấn đề cần nghiên cứu và phân tích 2 điểm 
2. Phân tích khoa học và xác định đúng căn cứ 4 điểm 
3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có 
khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài 
liệu tham khảo đầy đủ. 
2 điểm 
 33 
4. Kỹ năng làm việc nhóm và lãnh đạo nhóm 2 điểm 
Tổng 10 điểm 
* BT lớn 
- Hình thức: Viết tiểu luận từ 2 đến 5 trang A4 (kể cả phụ lục, nếu có) 
- Nội dung: Bộ BT của Bộ môn liên quan đến toàn bộ kiến thức trong 
chương trình 
- Tiêu chí đánh giá: 
1. Xác định đúng vấn đề cần nghiên cứu và phân tích 3 điểm 
2. Phân tích khoa học và xác định đúng căn cứ 5 điểm 
3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có 
khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài 
liệu tham khảo đầy đủ. 
2 điểm 
Tổng 10 điểm 
* Thi kết thúc học phần 
- Hình thức: Thi viết; 
- Tổng điểm: 10 điểm. 
= HẾT = 
CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NÀY : 
PHỤ TRÁCH BỘ MÔN 
THS. NGUYỄN QUỲNH TRANG 
 34 
MỤC LỤC 
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN .....................................................3 
2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT .....................................................4 
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC ...............................................4 
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC .......................................5 
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC ..........................................7 
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ............................................8 
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC ......................................15 
8. HỌC LIỆU .....................................................................................15 
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC ...........................................18 
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC .........................................31 
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........32 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_quan_he_kinh_te_quoc_te.pdf