Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên

I. ĐĂṬ VẤ N ĐỀ

Trong sự phát triển chung của thế giới, xu thế toàn cầu hoá và hợp tác cùng

phát triển là tất yếu. Theo đó, Tiếng Anh được xem là một ngôn ngữ quốc tế, là

phương tiện để giao tiếp quốc tế thông dụng trên thế giới. Giống như một phương tiện

hữu ích, một cây cầu nối mỗi cá nhân với cả thế giới, tiếng Anh làm cho bất kỳ ai cũng

cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống nhiều thử thách trong bối cảnh nền kinh tế thị

trường phát triển như hiện nay.

Việt Nam là nước đang phát triển và Tiếng Anh là công cụ hỗ trợ đắc lực cho

hội nhập, hợp tác để tiếp cận với môi trường làm việc và công nghệ tiên tiến thế giới.

Từ năm 2015, cộng đồng ASEAN đã được thực hiện, đây là một cơ hội cũng đồng thời

là thách thức cho Việt Nam. Sau năm 2015 các rào cản mang tính chất quốc gia được

gỡ bỏ, thay vào đó là môi trường hội nhập quốc tế đa văn hóa các nước trong cộng

đồng dẫn đến vấn đề tự do di chuyển và cơ hội tìm kiếm việc làm ở bất cứ quốc gia

nào trong cộng đồng đều trở lên dễ dàng, thuận lợi.

Thưc̣ traṇ g chung đào taọ ở trườ ng ĐH Nha Trang đối vớ i tiếng Anh phuc̣ vu ̣

chuyên môn còn nhiều haṇ chế, hoc̣ phần tiếng Anh chuyên ngành chưa đươc̣ đưa vào

giảng daỵ dân đến năng lưc̣ hiểu, diêñ đaṭ và xử lý các vấn đề bằng tiếng Anh còn haṇ

chế. Vı̀ vâỵ , cần thiết phải có các giải pháp hiêụ quả nâng cao chất lươṇ g đào taọ tiếng

Anh chuyên ngành cho sinh viên trong giai đoaṇ , bối cảnh cấp bách hiêṇ nay.

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên trang 1

Trang 1

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên trang 2

Trang 2

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên trang 3

Trang 3

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên trang 4

Trang 4

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên trang 5

Trang 5

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên
2 
ĐÁNH GIÁ THƯC̣ TRAṆG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠ CHẾ CHÍNH 
SÁCH NÂNG CAO HIÊỤ QUẢ ĐÀO TAỌ TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 
CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN 
Phòng Đào taọ 
I. ĐĂṬ VẤN ĐỀ 
Trong sự phát triển chung của thế giới, xu thế toàn cầu hoá và hợp tác cùng 
phát triển là tất yếu. Theo đó, Tiếng Anh được xem là một ngôn ngữ quốc tế, là 
phương tiện để giao tiếp quốc tế thông dụng trên thế giới. Giống như một phương tiện 
hữu ích, một cây cầu nối mỗi cá nhân với cả thế giới, tiếng Anh làm cho bất kỳ ai cũng 
cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống nhiều thử thách trong bối cảnh nền kinh tế thị 
trường phát triển như hiện nay. 
Việt Nam là nước đang phát triển và Tiếng Anh là công cụ hỗ trợ đắc lực cho 
hội nhập, hợp tác để tiếp cận với môi trường làm việc và công nghệ tiên tiến thế giới. 
Từ năm 2015, cộng đồng ASEAN đa ̃được thực hiện, đây là một cơ hội cũng đồng thời 
là thách thức cho Việt Nam. Sau năm 2015 các rào cản mang tính chất quốc gia được 
gỡ bỏ, thay vào đó là môi trường hội nhập quốc tế đa văn hóa các nước trong cộng 
đồng dẫn đến vấn đề tự do di chuyển và cơ hội tìm kiếm việc làm ở bất cứ quốc gia 
nào trong cộng đồng đều trở lên dễ dàng, thuận lợi. 
Thưc̣ traṇg chung đào taọ ở trường ĐH Nha Trang đối với tiếng Anh phuc̣ vu ̣
chuyên môn còn nhiều haṇ chế, hoc̣ phần tiếng Anh chuyên ngành chưa đươc̣ đưa vào 
giảng daỵ dân đến năng lưc̣ hiểu, diêñ đaṭ và xử lý các vấn đề bằng tiếng Anh còn haṇ 
chế. Vı̀ vâỵ, cần thiết phải có các giải pháp hiêụ quả nâng cao chất lươṇg đào taọ tiếng 
Anh chuyên ngành cho sinh viên trong giai đoaṇ, bối cảnh cấp bách hiêṇ nay. 
II. CHỦ TRƯƠNG, QUY ĐIṆH VỀ ĐÀO TAỌ TIẾNG ANH 
Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu cấp bách trong bối cảnh hiện nay, Đảng và Nhà 
nước đã và đang đặc biệt quan tâm đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo của nước nhà. 
Nhiều chủ trương, chính sách về giáo dục và đào tạo được đưa ra nhằm đổi mới toàn 
diện và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao này. Đặc biệt là 
nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Anh tại các cơ sở đào tạo, cụ thể: 
1. Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 
2008-2020” do Bộ GD-ĐT xây dựng và được phê duyệt theo Quyết định số 1400/QĐ-
TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ (goị tắt là Đề án 2020). Trong đó đưa 
ra mức chuẩn trình độ tiếng Anh của người học áp dụng theo các mức chuẩn của 
Khung tham chiếu Châu Âu chung (CEF). Cu ̣thể đến năm 2020, 
a. Sinh viên ĐH, CĐ không chuyên ngữ có năng lưc̣ ngoaị ngữ đầu ra đaṭ cấp độ 
B1 theo Khung tham chiếu Châu Âu. 
3 
b. Sinh viên CĐ chuyên ngữ có năng lưc̣ ngoaị ngữ đầu ra đaṭ cấp độ B2. 
c. Sinh viên ĐH chuyên ngữ đạt năng lực ngoaị ngữ đầu ra cấp độ C1. 
2. Để cu ̣thể hóa QĐ 1400, Bô ̣Giáo duc̣ và Đào taọ ban hành Khung năng lưc̣ ngoaị 
ngữ 6 bâc̣ dùng cho Viêṭ Nam, ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT 
ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, để làm căn cứ thống nhất về 
yêu cầu năng lưc̣ cho tất cả ngoaị ngữ trong giảng daỵ, giúp người hoc̣ hiểu đươc̣ nôị 
dung, yêu cầu đối với từng trı̀nh đô ̣năng lưc̣ ngoaị ngữ và tư ̣đánh giá năng lưc̣ của 
mı̀nh. (chuẩn đầu ra) đạt năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc 
dùng cho Việt Nam cụ thể: 
- Đạt năng lực bậc 3 (cấp độ B1 theo Khung tham chiếu Châu Âu) đối với cao 
đẳng, đại học không chuyên ngữ. 
- Đạt năng lực bậc 4 (cấp độ B2) đối với cao đẳng chuyên ngữ 
- Đạt năng lực bậc 5 (cấp độ C1) đối với đại học chuyên ngữ. 
3. Tương ứng với mức năng lưc̣ cần đaṭ đươc̣ như trên, Thông tư 07/2015/TT-
BGDĐT quy điṇh về khối lươṇg kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lưc̣ mà người 
hoc̣ đaṭ đươc̣ sau khi tốt nghiêp̣ đaị hoc̣; theo đó sinh viên phải có kỹ năng ngoại 
ngữ ở mức có thể hiểu được các ý chính của một báo cáo hay bài phát biểu về các chủ 
đề quen thuộc trong công việc liên quan đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng 
ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường; có thể 
viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc 
chuyên môn. 
4. Đăc̣ biêṭ năm hoc̣ 2016-2017, Bô ̣trưởng Bô ̣GD&ĐT đã có chı ̉đaọ, hướng dẫn thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣năm hoc̣ đối với GDĐH theo Công văn 5008/BGDĐT-GDĐH 
ngày 07/10/2016, theo đó, môṭ trong 8 nhiêṃ vu và giải pháp chủ yếu đó là nâng cao 
chất lươṇg daỵ hoc̣ ngoaị ngữ, đăc̣ biêṭ là tiếng Anh. Cu ̣thể là tı́ch cưc̣ triển chương trı̀nh giảng daỵ chuyên ngành bằng tiếng Anh và chương trı̀nh daỵ tiếng Anh chuyên 
ngành với hı̀nh thức phong phú, phù hơp̣ với điều kiêṇ của trường. 
Như vâỵ có thể nói đào taọ tiếng Anh trong giáo duc̣ đaị hoc̣, bên caṇh đáp ứng 
đươc̣ năng lưc̣ tiếng Anh căn bản, thı ̀tiếng Anh chuyên ngành đóng vai trò quan troṇg, 
là nhu cầu cấp bách không chı̉ ở tinh thần của quy điṇh và chủ trương của Bô ̣GD&ĐT 
mà hơn hết là cần kı́p cho sinh viên trong thời đaị hôị nhâp̣ quốc tế sâu rôṇg, là yếu tố then chốt cho chuẩn đầu ra ngoaị ngữ trong đào taọ. 
III. CÔNG TÁC TRIỂN KHAI TAỊ ĐH NHA TRANG 
3.1. Công tác tâp̣ huấn, bồi dưỡng đôị ngũ 
Để triển khai hiêụ quả các muc̣ tiêu của Đề án NN2020, với sư ̣hỗ trơ ̣của BQL 
ĐANN quốc gia 2020, Trường ĐH Nha Trang đã cử nhiều cán bô ̣tham gia hôị thảo, tâp̣ huấn...cu ̣thể: 
4 
- 24 GV chuyên ngành đươc̣ tâp̣ huấn ứng duṇg ICT trong giảng daỵ Tiếng Anh 
chuyên ngành năm 2014. 
- 10 GV chuyên ngữ và không chuyên ngữ đươc̣ tâp̣ huấn về đào taọ giảng viên 
cốt cán, triển khai giảng daỵ tiếng Anh tăng cường năm 2014 
- Hàng chuc̣ lươṭ GV đi rà soát năng lưc̣ ngoaị ngữ. 
- 10 GV tâp̣ huấn về giảng daỵ tiếng Anh chuyên ngành/ các HP chuyên ngành 
bằng tiếng Anh (2014, 2015) 
- 02 GV tham dư ̣tâp̣ huấn về kinh nghiêṃ và giải pháp của các nước trong khu 
vưc̣ trong viêc̣ nâng cao hiêụ quả daỵ và hoc̣ tiếng Anh chuẩn bi ̣ hôị nhâp̣ côṇg đồng 
ASEAN 2015 
- Bênh caṇh đó, Khoa Ngoaị ngữ cũng chủ đôṇg tổ chức các hoaṭ đôṇg bồi 
dưỡng giáo viên. 
3.2. Tổ chức quản lý đào taọ 
Căn cứ quy điṇh của cấp trên, Trường ĐH Nha Trang đa ̃ban hành các văn bản 
quy điṇh hướng đến đaṭ năng lưc̣ chuẩn đầu ra theo Đề án NN2020. Cu ̣thể: 
1. Đề án nâng cao năng lưc̣ tiếng Anh cho sinh viên không chuyên giai đoaṇ 
2015-2020 ban hành kèm theo Quyết điṇh số 327/QĐ-ĐHNT ngày 02/4/2015 của 
Hiêụ trưởng Trường Đaị hoc̣ Nha Trang. Muc̣ tiêu chung của Đề án cu ̣thể: 
- Từ khóa tuyển sinh 2015 – 2017: bắt buộc 30% sinh viên bậc đại học cần đạt 
bậc 3 (B1) và 50% sinh viên bậc cao đẳng cần đạt bậc 2 (A2) sau khi ra trường. 
- Từ khóa tuyển sinh 2018 – 2020: bắt buộc 70% sinh viên đại học cần đạt bậc 3 
(B1) và 100% sinh viên cao đẳng cần đạt bậc 2 (A2) sau khi ra trường. 
- Từ khóa tuyển sinh 2020 trở đi: bắt buộc 100% sinh viên bậc đại học và 60% 
sinh viên bậc cao đẳng đạt bậc 3 (B1) sau khi ra trường. 
Muc̣ tiêu cu ̣thể theo lô ̣trı̀nh cho từng ngành đào taọ (chi tiết taị Phu ̣luc̣) 
Đồng thời, cũng đa ̃ có phân công thưc̣ hiêṇ của các đơn vi ̣ chức năng nhưng 
thưc̣ tế vâñ còn haṇ chế. Các đơn vi ̣ chưa thưc̣ sư ̣ chủ đôṇg thưc̣ hiêṇ các công viêc̣ 
đươc̣ phân công. 
2. Ban hành Quy điṇh tổ chức đào taọ tiếng Anh cho Khóa 57 trở đi, Nhà trường 
thay đổi phương pháp giảng daỵ, kiểm tra và đánh giá tiếng Anh, cu ̣thể: sử duṇg giáo 
trı̀nh chuẩn Châu Âu (có bản quyền), có Hôị đồng đánh giá năng lưc̣ tiếng Anh chung 
cho SV toàn trường, xây dưṇg các tiêu chı́ đánh giá hoc̣ phần gồm: i) Đánh giá quá 
trình chiếm tỷ trọng 50%; ii) Thi kết thúc học phần chiếm tỷ trọng 50%; iii) Điểm thi 
kết thúc học phần phải đạt từ 5 trở lên. 
3. Đầu mỗi khóa hoc̣, Nhà trường tổ chức kiểm tra năng lưc̣ tiếng Anh đầu vào 
cho sinh viên khóa mới. Kết quả trung bı̀nh của 2 năm trở laị đây cho thấy gần 38% 
tân sinh viên chưa đaṭ chuẩn năng lưc̣ ngoaị ngữ đầu vào của trường và phải hoc̣ hoc̣ 
5 
phần tiếng Anh điều kiêṇ (A1) trước khi đủ điều kiêṇ đăng ký hoc̣ các HP chı́nh khóa (A2.1, A2.2, B1.1, B1.2). 
4. Về đào taọ tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên không chuyên ngữ 
Công tác đào taọ tiếng Anh chuyên ngành đa ̃và đang đươc̣ quan tâm ở nhiều 
ngành đào taọ. Tuy nhiên, môṭ số ngành vẫn chưa có hoc̣ phần tiếng Anh chuyên 
ngành, cu ̣thể có 22 ngành đào taọ từ K57 trở về trước, 12 ngành đào taọ K58 trở đi 
không có hoc̣ phần tiếng Anh chuyên ngành (chi tiết taị Phu ̣luc̣): Bên caṇh đó, trong 2 
năm trở laị đây, chủ trương Nhà trường khuyến khı́ch tổ chức đào taọ các HP chuyên 
ngành bằng tiếng Anh nhưng không thành công, môṭ phần chưa nhâṇ đươc̣ sư ̣quan 
tâm từ các đơn vi ̣, môṭ phần Sinh viên chưa nhâṇ thức đầy đủ về vai trò, tầm quan 
troṇg của viêc̣ hoc̣ tiếng Anh chuyên ngành, dẫn đến không hứng thú và quan tâm 
đăng ký hoc̣. 
Cần phải nhâṇ thức đầy đủ rằng, đào taọ ngoaị ngữ chuyên ngành nói chung, 
tiếng Anh chuyên ngành nói riêng đa ̃ đươc̣ Nhà trường quan tâm, đầu tư và tổ chức 
đào taọ cho sinh viên từ lâu. Tuy nhiên, do đôị ngũ cán bô ̣giảng daỵ lúc đó còn haṇ 
chế về khả năng giảng daỵ tiếng Anh chuyên ngành. Bên caṇh năng lưc̣ ngoaị ngữ của 
sinh viên còn yếu kém, Giảng viên chuyên ngữ haṇ chế về kiến thức chuyên ngành, 
trong khi giảng viên chuyên ngành thı̀ yếu về năng lưc̣ ngoaị ngữ. Dẫn đến viêc̣ chúng 
ta bỏ ngỏ hoaṭ đôṇg này trong môṭ thời gian. 
III. GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TAỌ TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 
1. Nhà trường rà soát laị quy điṇh về chuẩn đầu ra về ngoaị ngữ, gắn tiếng Anh 
chuyên ngành vào yêu cầu chuẩn đầu ra ngoaị ngữ mà sinh viên phải đaṭ. Theo đó, 
nghiên cứu cách thức đánh giá năng lưc̣ sử duṇg tiếng Anh chuyên ngành khi xét 
chuẩn đầu ra thông qua các bài thi đánh giá năng lưc̣. 
2. Nghiên cứu triển khai chuẩn đầu ra tiếng Anh theo quá trı̀nh, chẳng haṇ Chuẩn 
tiếng Anh hết năm thứ 2 để đươc̣ đăng ký các hoc̣ phần chuyên ngành daỵ bằng tiếng 
Anh. Chuẩn tiếng Anh hết năm thứ 3 để làm đồ án, khóa luâṇ... 
3. Xây dưṇg mô hı̀nh côṇg đồng hoc̣ tâp̣ ngoaị ngữ nói chung và tiếng Anh 
chuyên ngành nói riêng. Khoa/viêṇ, Bô ̣môn thành lâp̣/duy trı̀ và phát triển các câu lac̣ bô ̣ tiếng Anh chuyên ngành đi vào thưc̣ chất bằng các hoaṭ đôṇg cu ̣ thể, thiết thưc̣. 
Nghiên cứu cách thức ghi nhâṇ kết quả sử duṇg tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên 
tham gia nhằm taọ đôṇg lưc̣ khuyến khı́ch sinh viên. 
4. Đoàn Thanh niên, Hôị sinh viên tăng cường hoaṭ đôṇg ngoaị khóa nâng cao 
năng lưc̣ sử duṇg tiếng Anh nói chung và tiếng Anh chuyên ngành nói riêng. Đăc̣ biêṭ 
chủ ý đến các hoaṭ đôṇg ngoaị khóa đăc̣ trưng hoăc̣ lá thế maṇh của trường, thành phố 
Nha Trang, vı́ du ̣hoaṭ đôṇg ngoaị khóa về tiếng Anh du lic̣h... 
5. Giảng viên đổi mới phương pháp giảng daỵ, tăng cường viêc̣ sử duṇg và taọ 
tı̀nh huống cho sinh viên có đôṇg lưc̣ tiếp thu tiếng Anh chuyên ngành trong giảng daỵ 
6 
mỗi hoc̣ phần. Khuyến khı́ch GV lồng ghép tiếng Anh vào trong bài giảng, giải nghıã 
các cuṃ từ ngữ chuyên ngành bằng tiếng Anh để SV hiểu và nhớ lâu. Khuyến khı́ch 
GV đưa vào đề thi môṭ câu hỏi về giải nghıã các cuṃ từ ngữ chuyên ngành. 
6. Nhà trường có chế đô ̣thı́ch đáng đối với các hoaṭ đôṇg tăng cường đối mới, 
làm phong phú các hoaṭ đôṇg trong giảng daỵ, ngoaị khóa giúp sinh viên nâng cao 
năng lưc̣ sử duṇg tiếng Anh chuyên ngành. Có chế đô ̣để duy trı̀ và phát triển maṇh các CLB tiếng Anh chuyên ngành của các khoa/viêṇ... 
PHU ̣LUC̣ 
Lô ̣trıǹh áp chuẩn đầu ra ngoaị ngữ cho theo yêu cầu của Đề án NNQG2020 
TT Tên ngành đào tạo Dự kiến lộ trình áp chuẩn cho khóa tuyển sinh từ năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1 Ngôn ngữ Anh x 2 Quản trị kinh doanh x 3 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành x 4 Kinh doanh thương mại x 5 Tài chính ngân hàng x 6 Kế toán x 7 Hệ thống thông tin quản lý x 8 Công nghệ sinh học x 9 Công nghệ thông tin x 10 Công nghệ kỹ thuật môi trường x 11 Công nghệ thực phẩm x 12 Công nghệ sau thu hoạch x 13 Công nghệ chế biến thủy sản x 14 Công nghệ kỹ thuật hóa học x 15 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử x 16 Công nghệ chế tạo máy x 17 Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử x 18 Công nghệ kỹ thuật xây dựng x 19 Công nghệ kỹ thuật cơ khí x 20 Công nghệ kỹ thuật ô tô x 21 Công nghệ kỹ thuật nhiệt x 22 Kỹ thuật tàu thủy x 23 Khoa học hàng hải x 24 Nuôi trồng thủy sản x 25 Kỹ thuật khai thác thủy sản x 26 Quản lý nguồn lợi thủy sản x 27 Kinh tế nông nghiệp x 28 Quản lý thủy sản x 
7 
CTĐT K58 không có HP Tiếng Anh chuyên ngành 
TT Khoa viện quản lý Ngành đào tạo 1. Công nghệ thông tin 1. Công nghệ thông tin 
2. Viện Nuôi trồng TS 2. Bệnh học TS 3. Nuôi trồng TS 
3. Cơ khí 4. Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử 5. Công nghệ chế tạo máy 
4. Viện KH&CN Khai thác TS 6. Kỹ thuật khai thác TS 7. Quản lý thủy sản 5. Kê toán - Tài chính 8. Tài chính – Ngân hàng 
6. Kinh tế 9. Quản trị kinh doanh 10. Hệ thống thông tin quản lý 11. Marketing 7. CN Thực phẩm 12. CN Chế biến thủy sản 
CTĐT khóa 57 trở về trước không có hoc̣ phần tiếng Anh chuyên ngành 
TT Khoa viện quản lý Ngành đào tạo Công nghệ thông tin 1. Công nghệ thông tin 
1. Viện Nuôi trồng TS 2. Quản lý NLTS 3. Bệnh học TS 4. Nuôi trồng TS 2. Xây dựng 5. Công nghệ kỹ thuật xây dựng 
3. Cơ khí 
6. Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử 7. Công nghệ chế tạo máy 8. Công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh 9. Công nghệ kỹ thuật cơ khí 
4. Viện KH&CN Khai thác TS 10. Kỹ thuật khai thác TS 11. Quản lý thủy sản 
5. Kê toán - Tài chính 12. Kế toán 13. Tài chính – Ngân hàng 
6. Kinh tế 14. Quản trị kinh doanh 15. Hệ thống thông tin quản lý 16. Kinh tế nông nghiệp 7. Điện – điện tử 17. CNKT điện, điện tử 
8. Kỹ thuật giao thông 18. CNKT Ôtô 19. Kỹ thuật tàu thủy 9. CN Thực phẩm 20. CN Sau thu hoạch 
10. Viện CNSH&MT 21. CN sinh học 22. CNKT môi trường 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_thuc_trang_va_de_xuat_giai_phap_co_che_chinh_sach_n.pdf