Đánh giá tần số, mức độ chi tiêu và động lực ăn ngoài của giới trẻ trong trạng thái bình thường mới: Nghiên cứu từ nhóm sinh viên đại học Duy Tân
Đại dịch Covid-19 là một cuộc khủng hoảng đe dọa lớn đến mọi mặt của cuộc sống xã hội, từ sức khỏe đến kinh tế, giáo dục và thói quen của con người. Trong hoạt động ăn uống, giới trẻ chi tiêu cho ăn uống bên ngoài khá nhiều, tuy nhiên, hậu Covid-19, phần chi tiêu này có sự thay đổi về việc lựa chọn địa điểm, thức ăn và cách thức tiếp cận đặt chỗ và ăn uống. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là tìm hiểu các yếu tố thay đổi về chi tiêu ăn uống bên ngoài của giới trẻ sống tại thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó, một cuộc khảo sát được thực hiện với 200 đối tượng giới trẻ Đà Nẵng để có những số liệu khách quan đánh giá. Mục tiêu cuối cùng là đưa ra giải pháp để các tổ chức kinh doanh ăn uống có những chiến lược marketing và cách tiếp cận với khách giới trẻ tại thành phố Đà Nẵng hiệu quả
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá tần số, mức độ chi tiêu và động lực ăn ngoài của giới trẻ trong trạng thái bình thường mới: Nghiên cứu từ nhóm sinh viên đại học Duy Tân
19. Sau đó, những câu hỏi nghiên cứu mang tính chuyên sâu được những đối tượng trả lời ngay sau đó để có thể đưa ra số liệu liên quan một cách chính xác và khách quan nhất có thể. Từ những số liệu đã thu thập được, công cụ SPSS 20 sẽ được sử dụng để phân tích và đưa ra những đánh giá ngay sau đó. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Phân tích những đặc điểm của sinh viên Trường Đại Học Duy Tân Bảng 2: Thống kê về độ tuổi và giới tính đối tượng nghiên cứu Tần số Tỉ lệ phần trăm Tỉ lệ phần trăm tính trên các giá trị hợp lệ Tỉ lệ phần trăm tích lũy Giá trị Nam 95 44.2 44.2 44.2 Nữ 120 55.8 55.8 100.0 Total 215 100.0 100.0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) L.Đ.An, H.T.C.Vân, N.T.M.Thư, N.N.V.Hòa / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(46) (2021) 97-107 102 Bảng số liệu cho thấy 215 đối tượng tham gia khảo sát nằm trong độ tuổi 18-25; có 95 nam và 120 nữ (tương ứng 44.2% nam và 55.8% nữ - tỷ lệ tương đối đồng đều cho hai giới). Bảng 3: Thống kê về thu nhập của đối tượng nghiên cứu Tần số Tỉ lệ phần trăm Tỉ lệ phần trăm tính trên các giá trị hợp lệ Tỉ lệ phần trăm tích lũy Giá trị Dưới 3 triệu đồng 135 62.8 62.8 62.8 Từ 3 triệu đến 4 triệu đồng 54 25.1 25.1 87.9 Từ 4 triệu đến 5 triệu đồng 13 6.0 6.0 94.0 Trên 5 triệu đồng 13 6.0 6.0 100.0 Tổng 215 100.0 100.0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Bảng số liệu khảo sát về thu nhập cho thấy nhóm đối tượng có thu nhập dưới 3 triệu đồng chiếm 62.8%; 25.1% có thu nhập từ 3 đến 4 triệu đồng còn lại mức thu nhập từ 4 đến 5 triệu và trên 5 triệu chiếm 6% mỗi biến. Bảng 4: Thống kê tần suất ăn sáng bên ngoài của đối tượng nghiên cứu Tần số Tỉ lệ phần trăm Tỉ lệ phần trăm tính trên các giá trị hợp lệ Tỉ lệ phần trăm tích lũy Giá trị Không ăn sáng ngoài 41 19.1 19.1 19.1 1-2 lần 51 23.7 23.7 42.8 3-4 lần 37 17.2 17.2 60.0 5-6 lần 17 7.9 7.9 67.9 Hằng ngày 69 32.1 32.1 100.0 Tổng 215 100.0 100.0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Bảng trên cho thấy tần suất ăn sáng bên ngoài của sinh viên. Có 19.1% sẽ quyết định không ăn sáng bên ngoài; 23.7% sẽ ăn từ 1 đến 2 lần/tuần; 17.2% sẽ ăn từ 3 đến 4 lần/tuần. Tần suất từ 5 đến 6 lần/tuần chiếm phần trăm nhỏ nhất - tương ứng với 7.9% và còn lại 32.1% sẽ quyết định ăn sáng bên ngoài hằng ngày đều đặn. Bảng 5: Thống kê tần suất ăn trưa bên ngoài của đối tượng nghiên cứu Tần số Tỉ lệ phần trăm Tỉ lệ phần trăm tính trên các giá trị hợp lệ Tỉ lệ phần trăm tích lũy Giá trị 0 68 31.6 31.6 31.6 1 57 26.5 26.5 58.1 2 26 12.1 12.1 70.2 3 11 5.1 5.1 75.3 4 53 24.7 24.7 100.0 Tổng 215 100.0 100.0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) L.Đ.An, H.T.C.Vân, N.T.M.Thư, N.N.V.Hòa / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(46) (2021) 97-107 103 Từ bảng số liệu về khảo sát tần suất ăn trưa bên ngoài của sinh viên cho thấy 31.6% sinh viên quyết định không ăn trưa bên ngoài; 26.5% có tần suất từ 1 đến 2 lần/tuần; 12.1% từ 3 đến 4 lần/tuần; tần suất từ 5 đến 6 lần/tuần chiếm phần trăm nhỏ nhất trong tổng - tương ứng 5.1% và còn lại phần trăm quyết định ăn trưa bên ngoài hằng ngày chiếm tương ứng là 24.7%. Bảng 6: Thống kê tần suất ăn tối bên ngoài của đối tượng nghiên cứu Tần số Tỉ lệ phần trăm Tỉ lệ phần trăm tính trên các giá trị hợp lệ Tỉ lệ phần trăm tích lũy Giá trị 0 33 15.3 15.3 15.3 1 74 34.4 34.4 49.8 2 38 17.7 17.7 67.4 3 13 6.0 6.0 73.5 4 57 26.5 26.5 100.0 Tổng 215 100.0 100.0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Bảng trên cho thấy tần suất ăn tối bên ngoài của sinh viên. Có 15.3% quyết định không ăn tối bên ngoài. Tần suất từ 1 đến 2 lần/tuần chiếm tỉ trọng cao nhất - tương ứng 34.4%; 17.7% sẽ ăn tối bên ngoài từ 3 đến 4 lần/tuần. Từ 5 đến 6 lần/tuần chiếm phần trăm thấp nhất - tương ứng 6.0% còn lại 26.5% quyết định ăn tối bên ngoài hằng ngày. Bảng 7: Thống kê mức chi trả trung bình của một sinh viên cho một bữa ăn ngoài Tần số Tỉ lệ phần trăm Tỉ lệ phần trăm tính trên các giá trị hợp lệ Tỉ lệ phần trăm tích lũy Giá trị Dưới 50 nghìn đồng 120 55.8 55.8 55.8 Từ 50-100 nghìn đồng 92 42.8 42.8 98.6 Từ 100- 200 nghìn đồng 2 .9 .9 99.5 Từ 200-300 nghìn đồng 1 .5 .5 100.0 Tổng 215 100.0 100.0 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Bảng số liệu cho thấy nhóm đối tượng có mức chi trả trung bình dưới 50 nghìn đồng chiếm tỷ trọng cao nhất - tương ứng 55.8%; 42.8% có mức chi trả trung bình từ 50 đến 100 nghìn đồng; 9% có mức chi trả trung bình từ 100 đến 200 nghìn đồng còn lại mức chi trả trung bình từ 200 đến 300 nghìn đồng chỉ chiếm 5% trong tổng số phiếu điều tra. 4.2. Phân tích độ tin cậy của các biến quan sát Bảng 8: Cronbach alpha test Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến SATCNH1 12.56 4.042 .672 .749 SATCNH2 13.16 3.754 .515 .843 SATCNH3 12.47 4.072 .724 .731 SATCNH4 12.69 4.019 .678 .746 L.Đ.An, H.T.C.Vân, N.T.M.Thư, N.N.V.Hòa / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(46) (2021) 97-107 104 DNLD1 11.43 4.704 .689 .778 DNLD2 11.80 4.550 .562 .844 DNLD3 11.44 4.163 .799 .723 DNLD4 11.21 5.213 .636 .804 UTCNH1 12.20 3.364 .595 .749 UTCNH2 12.19 3.704 .485 .798 UTCNH3 12.27 3.009 .609 .745 UTCNH4 12.20 3.042 .751 .670 DCTD1 8.01 7.981 .578 .806 DCTD2 7.97 7.359 .700 .773 DCTD3 7.61 7.781 .579 .806 DCTD4 7.83 7.411 .646 .787 DCTD5 7.67 6.774 .635 .794 Bảng 9: Độ tin cậy Số lượng biến quan sát Hệ số Cronbach's Alpha SATCNH 4 .813 DNLD 4 .833 UTCNH 4 .795 DCTD 5 .828 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Thang đo Cronbach’s Alpha của mỗi biến “SATCNH”, “DNLD”, “UTCNH” và “DCTD” lần lượt là 0.813, 0.833, 0.795, 0.828 - đều lớn hơn 0.6, thỏa mãn điều kiện và chấp nhận độ tin cậy của thang đo. Hơn nữa, tổng hiệu chỉnh (Corrected item-total correlation) của các biến đo lường đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo được độ tin cậy của các biến đo lường (Nunnally & Bernstein, 1994). 4.3. Phân tích các nhân tố khám phá EFA 4.3.1. Kiểm định Bartlett Bảng 10: KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .817 Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1547.707 Df 120 Sig. .000 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Kiểm định Bartlett dùng để xem xét các biến quan sát trong các nhân tố có tương quan hay không. Kết quả của bảng kiểm định cho ra sig = 0.000 < 0.005 - mô hình có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.817 > 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. 4.3.2. Trị số Eigenvalue và tổng phương sai trích (Total Variance Explained) L.Đ.An, H.T.C.Vân, N.T.M.Thư, N.N.V.Hòa / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(46) (2021) 97-107 105 Bảng 11: Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 4.971 31.072 31.072 4.547 28.420 28.420 3.040 2 2.979 18.616 49.688 2.562 16.013 44.432 3.193 3 1.504 9.402 59.090 1.107 6.916 51.349 3.499 4 1.064 6.652 65.742 .536 3.352 54.701 3.330 5 .882 5.514 71.256 6 .749 4.682 75.938 7 .631 3.945 79.883 8 .564 3.526 83.409 9 .476 2.978 86.387 10 .436 2.724 89.111 11 .381 2.384 91.495 12 .356 2.223 93.719 13 .304 1.902 95.621 14 .273 1.709 97.330 15 .246 1.538 98.868 16 .181 1.132 100.000 Trị số Eiginvalue >1 dừng lại ở factor 4 cho nên sẽ được giữ lại trong mô hình. Thêm vào đó, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) là 54.701% giải thích được 54.701% biến thiên của dữ liệu và lớn hơn 50%, cho thấy mô hình phân tích các nhân tố khám phá EFA là phù hợp. 4.3.3. Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) Bảng 12: Ma trận nhân tố tảia Nhân tố 1 2 3 4 DCTD4 .794 DCTD2 .792 DCTD5 .738 DCTD1 .590 DCTD3 .582 DNLD3 .914 DNLD1 .786 DNLD2 .703 DNLD4 .544 SATCNH4 .812 SATCNH3 .811 SATCNH1 .690 SATCNH2 .583 UTCNH2 .746 UTCNH1 .644 UTCNH3 .390 KMO = 0.817> 0.5; Batlett’s Chi-Square = 1547.707; Sig =0.000 50% (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) L.Đ.An, H.T.C.Vân, N.T.M.Thư, N.N.V.Hòa / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(46) (2021) 97-107 106 Trong quá trình phân tích, nhóm tác giả đã loại biến quan sát UTCNH4 “Trách nhiệm đối với an toàn của cộng đồng” do có hệ số tải không phù hợp. Theo Hair và các cộng sự (2009), hệ số tải nhân tố phải trên mức 0.3 - đây là điều kiện tối thiểu để giữ lại các biến quan sát; trên 0.5 biến quan sát sẽ có ý nghĩa thống kê tốt và trên 0.7 sẽ là rất tốt. Nhìn vào Bảng 12, ta thấy các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.3, chỉ có biến quan sát “UTCNH3” Sự trải nghiệm của ăn uống trong quá khứ là thấp nhất - 0.39. Do đó, các biến quan sát còn lại đều sẽ được giữ lại để xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập lên biến phụ thuộc cho phương trình hồi quy tuyến tính. 4.3.4. Mô hình hồi quy tuyến tính Bảng 13: ANOVAa Mô hình Tổng bình phương Bậc tự do Giá trị bình phương F Sig. 1 Hồi Quy 16.607 3 5.536 14.773 .000b Phần Dư 79.066 211 .375 Tổng 95.673 214 a. Biến phụ thuộc: DCTD b. Biến độc lập: (Hằng số), UTCNH, DNLD, SATCNH (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Phân tích ANOVA cho thấy Sig < 0.05 và F = 14.773, do đó mô hình có ý nghĩa thống kê và ta có thể kết luận mô hình có thể giải thích được tổng thể của mẫu đã được chọn. Bảng 14: Hệ số Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) 3.564 .343 10.377 .000 SATCNH -.246 .075 -.237 -3.282 .001 .749 1.335 DNLD .235 .068 .246 3.447 .001 .768 1.302 UTCNH -.360 .087 -.313 -4.139 .000 .684 1.462 a. Dependent Variable: DCTD (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Các biến độc lập đều có sig < 0.05 do đó mô hình có ý nghĩa. Thêm vào đó, từ bảng Coefficients, dễ dàng thấy được VIF của các biến đều nhỏ hơn 2, do đó mô hình ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Mô hình hồi quy: DCTD = -0.237 * SATCNH + 0.246*DNLD – 0.313*UTCNH Với kết quả của mô hình hồi quy, biến độc lập tác động ngược chiều lên 2 biến phụ thuộc là SATCNH và UTCNH, khi biến độc lập càng tăng thì biến phụ thuộc càng giảm. 5. Kết luận và kiến nghị Mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động việc chi tiêu ăn uống bên ngoài của giới trẻ và đối tượng nghiên cứu là sinh viên Trường Đại học Duy Tân. Từ đó rút ra được, các yếu tố như sự an toàn, đội ngũ nhân viên, uy tín của nhà hàng có ảnh hưởng hay không trong việc kinh doanh dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19. L.Đ.An, H.T.C.Vân, N.T.M.Thư, N.N.V.Hòa / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(46) (2021) 97-107 107 Kết quả phân tích ANOVA cho thấy các biến đều có liên quan đến động cơ ăn uống bên ngoài của giới trẻ. Từ kết quả trên, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cho việc thúc đẩy động cơ ăn uống bên ngoài của giới trẻ như sau: Yếu tố “Đội ngũ nhân viên nhà hàng” có tác động lớn nhất trong việc thúc đẩy động cơ ăn uống bên ngoài của giới trẻ. Do đối tượng sinh viên là đối tượng có học vấn, trong tương lai sẽ quyết định đến việc chi tiêu của mình. Chất lượng phục vụ cũng được đánh giá thông qua thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên. Nên sử dụng kênh truyền thông mạng xã hội để tác động đến tiêu dùng của người khác thông qua những bài viết chia sẻ trải nghiệm của khách hàng. Nhà hàng cần đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng phục vụ thường xuyên. Từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục, vì sự trải nghiệm về chất lượng phục vụ không tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến uy tín của nhà hàng. Bên cạnh những đóng góp của đề tài, nghiên cứu vẫn có những hạn chế nhất định. Bài nghiên cứu chỉ đánh giá được nhóm nhỏ sinh viên, các độ tuổi khác thuộc nhóm giới trẻ, từ 30 tuổi trở lên chưa nằm trong nhóm đối tượng nghiên cứu nên chưa thể đưa ra một kết luận chính xác về ảnh hưởng của việc chi tiêu ăn uống bên ngoài của giới trẻ. Hy vọng các nghiên cứu sau của việc chi tiêu ăn uống bên ngoài của giới trẻ có thể khai thác sâu hơn và bao quát hơn ở các độ tuổi khác thuộc nhóm giới trẻ. Tài liệu tham khảo [1] Anh, P. T., Lan, N. T. N. & Hạnh, N. T. M. (2019). Hành vi tiêu dùng bền vững trong lĩnh vực ăn uống của giới trẻ: nghiên cứu so sánh các nhóm sinh viên trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Kinh Tế và Quản Lý, 136(1859-3666), 20-29. [2] Đồng, T. H. (2020). Tác động của đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam. [3] Hoàng, P. T., Đức, T. H., & Anh, N. Đ (2020). Tác động của đại dịch Covid – 19 đến ngành du lịch Việt Nam và những giải pháp ứng phó. Tạp chí Kinh Tế và Phát triển, 274(4), 43-53. [4] Quang, N. X. (2012). Vai trò của các nhân tố giá trị cảm nhận đối với xu hướng tiêu dùng của giới trẻ tại Việt Nam. [5] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2015), TCVN 4391:2015. KHÁCH SẠN - XẾP HẠNG [6] Buckley, M., Cowan, C., & McCarthy, M. (2007). The convenience food market in Great Britain: Convenience food lifestyle (CFL) segments. Appetite, 49(3), 600-617. [7] Chang, K. C. (2013). How reputation creates loyalty in the restaurant sector. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 25(4), 536- 557. doi:10.1108/09596111311322916 [8] Devlin, S. J., & Dong, H. K. (1994). Service quality from the customers' perspective. Marketing Research, 6(1), 4. [9] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2009). Multivariate data analysis: Pearson new international edition. Essex: Pearson Education Limited, 1, 2. [10] Hansen, H., Samuelsen, B. M., & Silseth, P. R. (2008). Customer perceived value in BtB service relationships: Investigating the importance of corporate reputation. Industrial Marketing Management, 37(2), 206-217. [11] Hsieh, Y. C., Chiu, H. C., & Chiang, M. Y. (2005). Maintaining a committed online customer: A study across search-experience-credence products. Journal of Retailing, 81(1), 75-82. [12] Nelson, P. (1970). Information and consumer behavior. Journal of political economy, 78(2), 311-329. [13] Nunnally, J.C. and Bernstein, I.H. (1994) The Assessment of Reliability. Psychometric Theory, 3, 248-292. [14] Tarn, D. D. (2005). Marketing-based tangibilisation for services. The Service Industries Journal, 25(6), 747-772. [15] Unilever Food Solutions. (2011). World Menu Report: Seductive Nutrition. World Menu Report Global Research Findings 2012.
File đính kèm:
- danh_gia_tan_so_muc_do_chi_tieu_va_dong_luc_an_ngoai_cua_gio.pdf