Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên

TÓM TẮT

Bài viết áp dụng phương pháp định lượng đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại

Trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu được tổng hợp chủ yếu từ

số liệu điều tra 400 cựu sinh viên, thông qua các phương pháp phân tích như thống kê mô

tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến. Chất lượng đào tạo của nhà

trường được đánh giá ở mức khá (3,57/5 điểm); đồng thời cả 4 nhân tố được xác định

trong mô hình hồi quy đều ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo đại học của trường.

Ngoài ra, kỹ năng chuyên môn, khả năng thích ứng, kỹ năng nghiên cứu khoa học và phẩm

chất đạo đức của sinh viên sau khi ra trường cũng tác động có ý nghĩa thống kê đến chất

lượng đào tạo đại học của Trường Đại học Hồng Đức.

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên trang 1

Trang 1

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên trang 2

Trang 2

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên trang 3

Trang 3

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên trang 4

Trang 4

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên trang 5

Trang 5

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên trang 6

Trang 6

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 3220
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - Từ góc nhìn của cựu sinh viên
1. 2015 
 50 
Theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, 
chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học có 10 tiêu chuẩn: - Sứ mạng và mục tiêu của trƣờng đại 
học; - Tổ chức và quản lý; - Chƣơng trình đào tạo; - Hoạt động đào tạo; - Đội ngũ cán bộ 
quản lý, giảng viên và nhân viên; - Ngƣời học; - Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát 
triển và chuyển giao công nghệ; - Hoạt động hợp tác quốc tế; - Thƣ viện trang thiết bị học 
tập và cơ sở vật chất khác; - Tài chính và quản lý tài chính. Là một trƣờng đại học công lập 
địa phƣơng nhƣng trong lộ trình thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam, 
Trƣờng Đại học Hồng Đức đã đề ra sứ mạng của mình là “Trƣờng Đại học Hồng Đức là 
địa chỉ tin cậy, có uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ ở một 
số chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học giáo dục, kỹ 
thuật công nghệ, nông - lâm - ngƣ nghiệp, quản lý kinh tế đạt ngang tầm với các trƣờng đại 
học lớn, có uy tín trong nƣớc”. 
Xuất phát từ lý do trên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu“Đánh giá chất lượng đào 
tạo đại học tại Trường Đại học Hồng Đức - từ góc nhìn của cựu sinh viên”. Mục tiêu của 
bài viết là áp dụng phƣơng pháp định lƣợng để đánh giá chất lƣợng đào tạo đại học tại 
Trƣờng Đại học Hồng Đức, xác định các nhân tố tác động đến chất lƣợng đào tạo đại học 
của trƣờng; từ đó nhà trƣờng sẽ có đƣợc những chính sách hợp lý tập trung vào nhân tố 
quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu sứ mạng của mình. 
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 
Kết quả nghiên cứu đƣợc tổng hợp từ số liệu điều tra trong tháng 6 và tháng 7 năm 
2015 đối tƣợng điều tra là những sinh viên đã tốt nghiệp tại Trƣờng Đại học Hồng Đức. Nội 
dung điều tra tập trung vào 2 phần: những thông tin chung về sinh viên và cảm nhận của sinh 
viên về chất lƣợng đào tạo đại học của Trƣờng ĐHHĐ. Thanh đo Likert 5 đƣợc sử dụng để 
đo lƣờng nhận định của sinh viên về chất lƣợng đào tạo đại học của Trƣờng ĐHHĐ, trong đó 
quy ƣớc 1 là hoàn toàn không đồng ý, đến 5 là hoàn toàn đồng ý. Phiếu điều tra đƣợc gửi tới 
420 sinh viên, bao gồm những sinh viên đã đi làm và chƣa đi làm thuộc các ngành học khác 
nhau của Trƣờng Đại học Hồng Đức và kết quả thu về đƣợc 400 phiếu trả lời với các thông 
tin đảm bảo phục vụ cho nghiên cứu. 
Bên cạnh những số liệu sơ cấp, một số thông tin thứ cấp cũng đƣợc thu thập từ các 
báo cáo tổng kết của nhà trƣờng hàng năm, các báo cáo tổng hợp của các phòng tổ chức 
cán bộ, phòng quản lý đào tạo, phòng vật tƣ thiết bị, phòng học của nhà trƣờng. 
Bảng 1. Các thông tin cơ bản về nội dung điều tra 
Các 
nhân tố 
Nội dung phản ánh (tóm tắt) Biến số 
Chƣơng 
trình 
đào tạo 
- Sinh viên nắm rõ mục tiêu chƣơng trình đào tạo của ngành học 
- Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thảo luận, thực hành phù hợp với 
ngành học 
CTDT1 
CTDT2 
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 
 51 
- Chƣơng trình đào tạo cân đối giữa việc học trên lớp và tự học 
- Cấu trúc chƣơng trình đào tạo linh hoạt 
- Nội dung chƣơng trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành học 
CTDT3 
CTDT4 
CTDT5 
Đội ngũ 
giảng 
viên 
- Giảng viên có trình độ chuyên môn cao 
- Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên rất hiệu quả 
- Giảng viên lên lớp có phong cách, thái độ đúng mực 
- Luôn có sự giao lƣu giữa giảng viên và sinh viên trong mỗi giờ học 
- Giảng viên luôn giải đáp các thắc mắc của sinh viên ngoài giờ lên lớp 
- Giảng viên luôn lên lớp đúng giờ 
- Đánh giá kết quả học tập đối với sinh viên là công bằng và chính xác 
- Giới thiệu đầy đủ các tài liệu phục vụ cho môn học 
DNGV1 
DNGV2 
DNGV3 
DNGV4 
DNGV5 
DNGV6 
DNGV7 
DNGV8 
Công 
tác tổ 
chức 
đào tạo 
- Sinh viên đƣợc cung cấp đầy đủ về quy chế đào tạo 
- Quy trình đăng ký môn học qua mạng nhanh, thuận tiện 
- Kế hoạch giảng dạy, thời gian biểu đƣợc thông báo kịp thời, đầy đủ 
- Sắp xếp lớp học phù hợp với số lƣợng sinh viên 
- Lịch học đƣợc bố trí hợp lý, thuận lợi cho sinh viên 
- Đề thi bám sát với nội dung và mục tiêu của từng môn học 
- Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc, chặt chẽ 
CTTCDT1 
CTTCDT2 
CTTCDT3 
CTTCDT4 
CTTCDT5
CTTCDT6 
CTTCDT7 
Cơ sở 
vật chất 
- Không gian phòng học rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát, đầy đủ ánh sáng 
- Trang thiết bị phòng học đầy đủ và đảm bảo chất lƣợng 
- Phòng thí nghiệm, thực hành có đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho nhu 
cầu thực hành 
- Phòng thí nghiệm, thực hành hoạt động có hiệu quả 
- Tài liệu học tập cung cấp đầy đủ, phù hợp với nội dung môn học 
- Không gian thƣ viện rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh 
- Thƣ viện có nhiều tài liệu tham khảo 
- Tra cứu tài liệu thông qua thƣ viện điện tử tiện lợi, nhanh chóng 
CSVC1 
CSVC2 
CSVC3 
CSVC4 
CSVC5 
CSVC6 
CSVC7 
CSVC8 
2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 
2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả 
Các số liệu sau khi thu thập đƣợc tổng hợp, phân tổ theo các tiêu thức khác nhau 
thể hiện qua các bảng phân tích thống kê thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số 
bình quân. 
2.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo 
Chất lƣợng đào tạo do tác động của 4 nhân tố với 28 biến quan sát và độ tin cậy cả 
thang đo phụ thuộc vào độ tin cậy của từng biến đƣợc đo lƣờng. Hệ số Cronbach’s Alpha 
sẽ đƣợc chạy riêng cho từng nhân tố độc lập, đồng thời sẽ loại bỏ đi đƣợc những biến 
không phù hợp vì không đảm bảo độ tin cậy. Bên cạnh đó, các biến trong cùng một nhân tố 
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 
 52 
cũng đƣợc đo lƣờng về hệ số tƣơng quan biến tổng, giá trị này cho biết mức độ đóng góp 
của mỗi biến trong từng nhân tố. 
Mỗi nhân tố trong nghiên cứu khi đƣợc thực hiện kiểm định phải đạt chỉ số 
Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên mới đƣợc xem là chấp nhận đƣợc. Nếu chỉ số này đạt từ 
0,7 đến 0,8 thì sử dụng đƣợc, còn nếu chỉ số này trong khoảng từ 0,8 đến 1 thì độ tin cậy là 
tốt (Hair, 1998). Hệ số tƣơng quan biến tổng của từng biến phải đạt mức từ 0,3 trở lên mới 
có thể đƣợc đƣa vào phân tích tiếp (Nunnally&Bernstein, 1994), các biến có hệ số thấp hơn 
0,3 sẽ đƣợc coi là biến rác và bị loại bỏ trƣớc khi đƣa vào phân tích. Trong nghiên cứu này, 
hệ số Cronbach’s Alpha đều trên 0,8. 
2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá 
Sau khi sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo, 
phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc sử dụng nhằm mục đích đánh giá 
2 loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Nhiều nghiên cứu 
đã sử dụng phƣơng pháp vòng trục tọa độ (phƣơng pháp Varimax). Nhƣ vậy, EFA chỉ thực 
sự sử dụng khi thỏa mãn các điều kiện: (1) Hệ số KMO nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1; (2) Hệ 
số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1; (3) Phần trăm phƣơng sai toàn bộ > 50%; 
(4) Hệ số tải nhân tố (là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA), Fact, Factor 
loading ≥ 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. 
2.2.4. Hồi quy đa biến 
Các nhân tố đƣợc hình thành từ EFA tiếp tục đƣợc phân tích trong phƣơng trình hồi 
quy tuyến tính: Ỹ = β0 + β1F1 + β2F2 +  + βnFn + ui. Trong đó, Y là biến phụ thuộc (chất 
lƣợng đào tạo đại học), còn Fi (i = n,1 ) là các biến độc lập đƣợc xác định dựa trên kết quả 
từ EFA, βi (i= n,1 ) là cá giá trị ƣớc lƣợng, ui là sai số ngẫu nhiên. 
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 
3.1. Kiểm định sự tin cậy của các thang đo nghiên cứu và phân tích nhân tố 
khám phá 
3.1.1. Kiểm định sự tin cậy của các thang đo 
Kết quả kiểm định sự tin cậy của thang đo cho thấy các hệ số Cronbach’s Alpha đều 
có trị số từ 0,843 đến 0,896 và hệ số tƣơng quan biến tổng thể đều từ 0,5 trở lên (> 0,3). Do 
vậy các nhân tố đƣa vào phân tích đều đạt độ tin cậy. 
3.1.2. Phân tích nhân tố khám phá 
Biến phụ thuộc (chất lƣợng đào tạo đại học) qua EFA cho thấy, KMO là 0,953 > 0,5 
và kết quả kiểm định Barlett’s là 6650,236 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05, điều này 
chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp (bác bỏ giả thiết H0: các 
biến quan sát không có tƣơng quan với nhau trong tổng thể). 
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 
 53 
Với các biến độc lập, sau lần chạy thứ nhất, biến CSVC4 đã đƣợc loại bỏ; đồng thời 
sau 8 lần chạy thì các biến quan sát CSVC7, CTTCDT1, CTTCDT3, DNGV5, DNGV6, 
DNGV8 lần lƣợt loại bỏ vì hệ số tải nhân tố Factor loading đều nhỏ hơn 0,5. 
Bảng 2. Bảng phân tích nhân tố về chất lƣợng đào tạo 
Các biến 
Các nhân tố hội tụ 
F1 F2 F3 F4 
CSVC1 .805 
CSVC6 .780 
CSVC8 .777 
CSVC3 .677 
CSVC5 .637 
CSVC2 .568 
CTDT4 .760 
CTDT2 .757 
CTDT1 .629 
CTDT3 .585 
CTDT5 .557 
CTTCDT6 .749 
CTTCDT5 .675 
CTTCDT7 .630 
CTTCDT4 .576 
CTTCDT2 .572 
DNGV2 .810 
DNGV3 .724 
DNGV4 .611 
DNGV1 .529 
DNGV7 .508 
Giá trị Eigenvalue 9.764 1.687 1.226 1.019 
Mức độ giải thích của các nhân tố (%) 46.497 8.034 5.837 4.851 
Lũy kế (%) 46.497 54.531 60.368 65.219 
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2015) 
3.2. Đánh giá sự tác động của các nhân tố đến chất lƣợng đào tạo đại học tại 
Trƣờng ĐHHĐ 
3.2.1. Đánh giá chung về Chất lượng đào tạo đại học 
Sinh viên sau khi ra trƣờng đa số có phẩm chất đạo đức tốt (tỷ lệ đồng ý và hoàn 
toàn đồng ý chiếm 65%) với điểm bình quân cao nhất là 3,83 điểm. Tuy nhiên, khả năng 
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 
 54 
nghiên cứu khoa học của sinh viên sau khi ra trƣờng không đƣợc đánh giá cao khi tỷ lệ này 
chỉ đạt mức điểm bình quân 3,34 điểm, là mức điểm thấp nhất khi so với các kỹ năng khác 
về chuyên môn và khả năng thích ứng với thị trƣờng lao động (tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn 
đồng ý là 39,25%). Điều này cho thấy, chất lƣợng sinh viên sau khi tốt nghiệp chƣa cao. 
Nhà trƣờng cần tích cực hơn nữa trong việc nâng cao các kỹ năng mềm giúp sinh viên sau 
khi tốt nghiệp có khả năng thích ứng hơn với thị trƣờng lao động cũng nhƣ tăng cơ hội tìm 
đƣợc việc làm sau khi ra trƣờng. 
3.2.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên 
Mức điểm trung bình đƣợc đánh giá cho phƣơng pháp giảng dạy và phong cách, thái 
độ của giảng viên khi lên lớp đạt đƣợc số điểm cao hơn so với các tiêu chí giảng viên có 
trình độ, chuyên môn cao hay sự đúng giờ khi lên lớp Việc giới thiệu các tài liệu phục 
vụ cho môn học của giảng viên không nhận đƣợc sự đánh giá cao. Điều này một phần cũng 
do hạn chế về tuổi đời cũng nhƣ tuổi nghề của giảng viên (181 giảng viên chiếm 33,83% 
có độ tuổi dƣới 30 tuổi và 229 giảng viên chiếm 42,8% có độ tuổi từ 30-40 tuổi). Trẻ hóa 
đội ngũ giảng dạy một mặt tạo đƣợc sự năng động, linh hoạt mới mẻ trong giảng dạy và 
giao lƣu với sinh viên nhƣng mặt khác lại bị hạn chế về chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm 
trong giảng dạy. Giảng viên là trung tâm truyền đạt tri thức và giáo dục nhân cách cho sinh 
viên; do vậy nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, nhà trƣờng cần có quy chế ƣu 
tiên, ƣu đãi đối với sinh viên tốt nghiệp bằng khá và giỏi từ các trƣờng đại học chuyên 
ngành về kinh tế, kỹ thuật ở trong và ngoài nƣớc hoặc những ngƣời có trình độ chuyên 
môn cao từ các đơn vị có nguyện vọng làm công tác giảng dạy. Bên cạnh đó, nhà trƣờng 
cũng cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện học tập và giảng dạy của giảng viên. Nhà trƣờng 
sẽ là cầu nối giữa các cơ quan thực tế và giảng viên để giảng viên có cơ hội thâm nhập thực 
tế; luôn động viên giảng viên tự học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ; khuyến khích giảng 
viên đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập và 
nghiên cứu của sinh viên. 
3.2.3. Về chương trình đào tạo 
Trƣờng ĐHHĐ là một trƣờng đại học công lập đào tạo đa ngành nghề, theo hệ thống 
tín chỉ từ năm 2008; vì vậy hệ thống chƣơng trình đào tạo tƣơng đối rộng và lớn. Kết quả 
khảo sát về chƣơng trình đào tạo cho thấy, việc sinh viên nắm rõ mục tiêu đào tạo; có sự 
cân đối giữa việc học trên lớp và tự học nhận đƣợc điểm đánh giá trung bình trên 3,6. Nhƣ 
vậy có thể nói, chƣơng trình đào tạo của trƣờng tƣơng đối phù hợp. Mặc dù tỷ lệ đồng ý và 
hoàn toàn đồng ý về sự linh hoạt của chƣơng trình chƣa cao (đạt 46,6% với điểm trung 
bình là 3,48) và mức độ tƣơng quan giữa lý thuyết và thực hành của các chƣơng trình đào 
tạo chƣa thực sự hợp lý (đạt 42,8% với điểm trung bình là 3,37). Điều này nhấn mạnh rằng, 
cần điều chỉnh bổ sung chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tăng các hoạt động thực hành, 
thực tế trong quá trình học tập của sinh viên. Chất lƣợng chƣơng trình phải đƣợc nâng cao 
để phù hợp với yêu cầu ngƣời học, đáp ứng đƣợc thị trƣờng lao động và yêu cầu của xã 
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 
 55 
hội. Để đảm bảo sát với chƣơng trình mục tiêu, nhà trƣờng cần tổ chức các nhóm chuyên 
gia khảo sát, đánh giá chi tiết các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc từ 
thực tiễn của doanh nghiệp đặt ra đối với ngƣời lao động. Thƣờng xuyên rà soát lại các nội 
dung chƣơng trình đào tạo hiện có, xây dựng chƣơng trình chi tiết từng môn học trên cơ sở 
đánh giá mức độ phù hợp với thực tiễn của tổ chức, doanh nghiệp. 
3.2.4. Về công tác tổ chức đào tạo 
Sự nghiêm túc, chặt chẽ trong công tác tổ chức thi cử đƣợc đánh giá cao nhất với 
mức điểm trung bình 3,075; tiếp theo, nội dung đề thi luôn đƣợc bám sát nội dung và mục 
tiêu môn học cũng đƣợc đánh giá cao. Việc sắp xếp lớp học chƣa phù hợp với số lƣợng 
sinh viên vì chỉ tiêu này có điểm trung bình tƣơng đối thấp, chỉ nhỉnh hơn so với mức nhận 
định đồng ý (3,4 điểm). Việc tạo lớp với số lƣợng sinh viên khá đông đã ảnh hƣởng đến 
chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. 
3.2.5. Về cơ sở vật chất 
“Thƣ viện có nhiều tài liệu tham khảo”, “tài liệu học tập cung cấp đầy đủ, phù hợp 
với nội dung môn học” giành đƣợc sự đồng ý nhiều nhất. Mặc dù điểm bình quân cho từng 
tiêu chí CTTCDT1 đến tiêu chí CTTCDT7 đều có mức điểm trên 3,0 nhƣng tiêu chí 
“Phòng thí nghiệm, thực hành (nhà xƣởng, phòng tin học...) hoạt động hiệu quả” đƣợc 
đánh giá với mức điểm trung bình 3,33; chiếm chỉ gần 40% với tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn 
đồng ý. Nhƣ vậy, đầu tƣ thêm các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ thực hành để nâng cao 
hiệu quả hoạt động cho phòng thực hành, phòng thí nghiệm cũng nhƣ nâng cao kỹ năng 
thực hành cho sinh viên là cần thiết. 
3.2.6. Tác động của các nhân tố đến chất lượng đào tạo đại học tại Trường ĐHHĐ 
Sự tác động của 4 nhân tố F1 (Cơ sở vật chất), F2 (Chƣơng trình đào tạo), F3 (Công 
tác tổ chức đào tạo), F4 (Đội ngũ giảng viên) đến chất lƣợng đào tạo đại học (biến phụ 
thuộc Y) thông qua phƣơng pháp hồi quy bội thu đƣợc kết đƣợc thể hiện ở bảng 3 nhƣ sau: 
Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy nhóm nhân tố tác động đến chất lƣợng 
đào tạo đại học tại Trƣờng ĐHHĐ, Thanh Hóa 
Các biến B Beta T Sig. 
Hệ số chặn 3,478 151,731 .000 
F1 0,333 0,474 14,503 .000 
F2 0,302 0,429 13,140 .000 
F3 0,223 0,318 9,737 .000 
F4 0,183 0,261 7,990 .000 
Hệ số R2 điều chỉnh: 0,574 
Giá trị Durbin-Watson: 1,679 
Giá trị F: 135,410 
(Nguồn: Xử lý số liệu năm 2015) 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_chat_luong_dao_tao_dai_hoc_tai_truong_dai_hoc_hong.pdf