Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa

Các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với những cam kết sâu

rộng, toàn diện hơn so với các FTA truyền thống sẽ tác động đáng kể đến mọi mặt của nền

kinh tế Việt Nam trong đó có xuất nhập khẩu hàng hóa. Bài viết đi vào phân tích ảnh hưởng

FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu đặc biệt trong khoảng thời gian 2015 – 2019 cho thấy sự

thay đổi rõ rệt của cán cân thương mại kể từ khi một số FTA thế hệ mới bắt đầu có hiệu lực.

Từ đó đưa ra giải pháp tận dụng cơ hội đến từ FTA thế hệ mới nhằm duy trì và gia tăng cán

cân thương mại thặng dư.

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 1

Trang 1

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 2

Trang 2

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 3

Trang 3

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 4

Trang 4

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 5

Trang 5

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 6

Trang 6

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 7

Trang 7

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 8

Trang 8

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 9

Trang 9

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 6320
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa

Đánh giá ảnh hưởng của FTA thế hệ mới đến xuất nhập khẩu hàng hóa
.0 thúc đẩy di chuyển và kết nối nguồn lực toàn cầu hiệu quả hơn. Trong 
4 năm gần đây nhiều doanh nghiệp bản địa kết nối khá tốt với FDI để phát triển kinh doanh 
thông qua cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ, dịch vụ phụ trợ cho FDI. Doanh nghiệp 
bản địa ngày càng tinh thông hơn trong cách làm ăn với FDI, họ chuyển t đối đầu cạnh tranh 
sang hợp tác với FDI để phát triển khá tốt. Tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu trên GDP của 
Việt Nam luôn có xu hướng tăng – là biểu hiện của một nền kinh tế với “độ mở” lớn. 
- Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa ở các nước có FTA đều tăng 
Việc tham gia các FTA thế hệ mới giúp Việt Nam có thêm cơ hội xuất khẩu đi nhiều 
thị trường khác nhau, bớt lệ thuộc vào một thị trường cụ thể (ví dụ như Trung Quốc), giảm rủi 
ro kinh doanh thương mại khi thực hiện đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. Việt Nam được 
tiếp cận thị trường tốt hơn, với thuế suất thấp hơn như Canada, Mexico, Chile và Peru - những 
nước mà hiện Việt Nam chưa k kết hiệp định tự do thương mại song phương. Ví dụ như 
Hiệp định CPTTP sẽ góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn 
như Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico c ng như thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, 
lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển. Hiệp định CPTPP c ng mở c a cho các 
nước và vùng lãnh thổ khác tham gia, trong đó có thể là Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Thái 
Lan và Philippines. Điều này giúp Việt Nam tiếp cận được một thị trường rộng lớn hơn 
Kim ngạch xuất khẩu sang các khu vực thị trường đều đạt mức tăng trưởng dương, đặc 
biệt tăng cao ở những thị trường có FTA với Việt Nam như ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, 
Ấn Độ, Úc – New Zealand. Đặc biệt là Việt Nam đã xuất siêu chủ yếu vào thị trường các 
nước phát triển, có yêu cầu kh t khe đối với hàng hóa nhập khẩu như Hoa Kỳ (năm 2017 xuất 
siêu 32,24 tỷ USD thì tới năm 2018 đã xuất siêu 34,7 tỷ USD; năm 2019 là 46,98 tỷ USD); 
EU (năm 2017 xuất siêu 26,14 tỷ USD đã tăng lên 28,7 tỷ USD vào năm 2018; năm 2019 là 
26,57 tỷ USD). Trong 11 tháng t nh t đầu năm 2019, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt 
Nam với châu M đạt 87,62 tỷ USD, tăng 22,2% so với c ng kỳ năm 2018, liên tục là châu 
lục đạt mức tăng trưởng cao nhất. 
199 
Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước 
và một số thị trường năm 2019 
 Thị trƣờng 
 Xuất khẩu Nhập khẩu 
 Kim 
ngạch 
(Tỷ USD) 
 So với 
năm 
2018 (%) 
 Tỷ 
trọng 
(%) 
 Kim 
ngạch 
(Tỷ 
USD) 
 So với 
năm 2018 
(%) 
 Tỷ 
trọng 
(%) 
 Châu Á 135,45 2,9 51,3 202,90 6,6 80,2 
 - ASEAN 24,96 1,3 9,4 32,09 0,9 12,7 
 - Trung Quốc 41,41 0,1 15,7 75,45 15,2 29,8 
 - Nhật Bản 20,41 8,4 7,7 19,53 2,5 7,7 
 - Hàn Quốc 19,72 8,1 7,5 46,93 -1,4 18,5 
 Châu Âu 47,27 2,0 17,9 18,63 4,9 7,4 
 - EU(28) 41,48 -1,0 15,7 14,91 7,4 5,9 
 Châu ĐạiDƣơng 4,46 -7,4 1,7 5,14 16,4 2,0 
 Châu Mỹ 73,89 27,3 28,0 22,46 10,6 8,9 
 - Hoa Kỳ 61,35 29,1 23,2 14,37 12,7 5,7 
 Châu Phi 3,12 8,1 1,2 3,95 -3,7 1,6 
 Tổng 264,19 8,4 100,0 253,07 6,8 100,0 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Theo dự báo của HSBC năm 2016, các nước có FTA thế hệ mới vẫn sẽ là những đối tác 
xuất nhập khẩu lớn với Việt Nam. Điển hình M sẽ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của 
Việt Nam vào năm 2030, trong khi Trung Quốc vẫn sẽ là đối tác nhập khẩu lớn nhất của Việt 
Nam trong năm 2030. Ngoài ra còn phải kể đến Hàn Quốc và Nhật Bản lần lượt là thị trường 
xuất khẩu đứng thứ 3 và thứ 4 trong bảng dự báo. 
Bảng 2: Top 5 nhà nhập khẩu chính và 5 nhà xuất khẩu chính của Việt Nam 
giai đoạn đến năm 2030 
5 thị trƣờng xuất khẩu chính của VN 5 thị trƣờng nhập khẩu chính của VN 
Thứ hạng 2015 2030 Thứ hạng 2015 2030 
1 Hoa Kỳ Hoa Kỳ 1 Trung Quốc Trung Quốc 
2 Trung Quốc Trung Quốc 2 Hàn Quốc Hàn Quốc 
3 Nhật Bản Nhật Bản 3 Singapo Ấn Độ 
4 Hàn Quốc Hàn Quốc 4 Nhật Bản Singapo 
5 Đức Ả rập Thống nhất 5 Hong Kong Nhật Bản 
Nguồn: Dự báo của HSBC, 2016 
200 
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa 
FTA thế hệ mới tạo hiệu ứng tích cực đến đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu của Việt 
Nam sang thị trường các đối tác, nhất là ASEAN, Ấn Độ và Nhật Bản, Hoa Kỳ. Các mặt hàng 
xuất khẩu chính của Việt Nam (30 nhóm mặt hàng) đều có khả năng hưởng lợi t các FTA 
khu vực mà Việt Nam đã tham gia, k kết và dần có xu hướng chuyển dịch sang những ngành 
có yếu tố công nghệ cao như điện thoại và các loại linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện t và 
linh kiện 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Biểu đồ 2: 10 nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng lớn nhất về trị giá trong năm 2019 
Dự báo HSBC đưa ra là cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cho thấy: thiết bị công nghệ thông 
tin sẽ là ngành xuất khẩu lớn nhất, dự kiến sẽ đóng góp khoảng 19% tổng kim ngạch xuất 
khẩu trong giai đoạn 2021 - 2030, tăng so với mức 14% trong giai đoạn 2015 - 2020. Bên 
cạnh đó, dự kiến thu hút đầu tư sẽ tiếp tục tăng trưởng t các công ty nước ngoài nhờ vào chi 
ph lao động thấp và tiến trình thực hiện CPTPP sẽ là động lực duy trì chỗ đứng vững ch c 
trên thị trường cho hàng dệt và may mặc của Việt Nam. Dự báo, quần áo và hàng may mặc sẽ 
đóng góp khoảng 19% trong khi hàng dệt may và đồ gỗ sẽ chiếm 10% tổng kim ngạch xuất 
khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2021 - 2030. 
201 
Nguồn: Dự báo của HSBC, 2016 
Biểu đồ 3: Dự báo xu hướng chuyển dịch mặt hàng xuất khẩu năm 2030 
4. Hạn chế, yếu kém của Việt Nam khi tham gia FTA thế hệ mới và giải pháp tận dụng 
FTA thế hệ mới đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa 
- Hạn chế, yếu kém của Việt Nam liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa khi tham 
gia FTA thế hệ mới 
Một là, tham gia các FTA còn mang tính bị động, chưa có chiến lược bài bản rõ ràng, 
đặc biệt là mức độ sẵn sàng và sự chuẩn bị chưa tốt. Đồng thời, Việt Nam c ng chưa tận dụng 
tốt các ưu đãi trong các FTA thế hệ mới đã k kết để cải thiện cán cân thương mại, cán cân 
thanh toán vãng lai và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, 
hiệu quả, phát triển bền vững. 
Hai là, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường đã k FTA chưa 
có chuyển biến mạnh, vẫn tập trung chủ yếu vào các mặt hàng nông sản, các mặt hàng công 
nghiệp s dụng nhiều lao động và các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu Thêm vào đó, một số 
mặt hàng như cao su, d a, rau quả, than đá lại tập trung quá lớn vào thị trường Trung Quốc 
(chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này). Tình hình trên đã dẫn đến việc 
phụ thuộc quá lớn vào một thị trường và khi đối tác giảm nhập khẩu thì Việt Nam đã phải 
gánh chịu những hậu quả không nh . 
Ba là, một số FTA thế hệ mới mà Việt Nam tham gia đã tạo điều kiện thương mại 
thuận lợi cho ph a đối tác trong tiếp cận thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa vào Việt 
Nam. Trong điều kiện Việt Nam chưa xây dựng đầy đủ và s dụng hiệu quả các hàng rào 
thương mại (TBT, SPS, các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời) để bảo vệ thị trường 
trong nước theo quy định của WTO, do đó, trong một mức độ nhất định việc ký kết FTA đã 
8% 
1% 
6% 1% 
4% 
19% 
36% 
25% Food&animails
Raw materials
Mineral fuels
Beverages&tobaco
Chemicals
Manufactures
Machinery &trasport
Other
202 
có những tác động không tốt đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và cạnh tranh sản phẩm 
của Việt Nam. Hiện tại, một số ngành sản xuất của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phải 
thu hẹp sản xuất hoặc đóng c a vì không cạnh tranh được với hàng của Trung Quốc. 
Bốn là, việc vượt qua các hàng rào phi thuế quan thực sự là thách thức lớn. Nguồn lực 
đầu tư, đổi mới k thuật, công nghệ còn hạn chế, những yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh kiểm 
dịch, đóng gói, bao bì, khả năng truy soát nguồn gốc, các tiêu chuẩn liên quan đến sức kh e 
và đời sống con người của các nước khối EU, Nhật, M ... khiến các doanh nghiệp gặp rất 
nhiều khó khăn để thâm nhập thị trường. 
- Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa vào các thị trƣờng ký kết FTA thế hệ mới 
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế, nhất là hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu của 
kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế và cam kết trong các FTA thế hệ mới, với tinh 
thần đổi mới toàn diện, đồng bộ cả kinh tế và chính trị. 
- Cần có cơ quan chuyên trách với chức năng nhiệm vụ rõ ràng thực thi việc theo dõi, 
giám sát, đánh giá hiệu lực của pháp luật và thể chế. 
- Cải cách môi trường kinh doanh cần có bước đi ph hợp, nhưng phải đặt trong mối 
quan hệ hệ thống: việc làm trước phải mở đường cho việc làm sau, không tạo ra xung đột 
pháp lý và mâu thuẫn chính sách. Với xuất phát điểm thấp, nguồn lực hạn chế, nền kinh tế 
Việt Nam “có đặc th riêng”, làm sao để nền kinh tế này tiếp cận với các chuẩn mực, thông lệ 
kinh doanh tốt của thế giới mà các nước đi trước phải mất cả vài trăm năm. 
- Thể chế hành chính phải có những điều khoản đòi h i các cơ quan và chức vụ hành 
chính phải chịu trách nhiệm cuối cùng về các sai phạm hành chính trong phạm vi quyền quản 
lý của mình, do đó, thủ tục hành ch nh c ng phải được thể chế hóa và đòi h i thực thi nghiêm 
minh. Bên cạnh đó, c ng rất cần một đội ng cán bộ công chức có năng lực, được đào tạo cơ 
bản, có đạo đức nghề nghiệp. 
- Luật Thương mại và các cơ chế, chính sách quản lý rất cần được bổ sung và hoàn 
thiện nhằm tạo điều kiện thực hiện thuận lợi hóa thương mại. Luật Thuế xuất, nhập khẩu c ng 
cần s a đổi cho thống nhất, đồng bộ với quy định của Hiến pháp và các bộ luật hiện hành; 
tương th ch với các cam kết và điều ước quốc tế mà Việt Nam đã k kết hoặc đang đàm phán. 
Cùng với đó, cần tháo gỡ các vướng m c, bất cập, chồng chéo, bảo đảm tính thống nhất, đầy 
đủ, đồng bộ và khả thi. 
Thứ hai, thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp v a và nh phù hợp với qui 
định của WTO và các cam kết quốc tế. 
- Hỗ trợ doanh nghiệp nh và v a, doanh nghiệp mới thành lập trong việc đào tạo 
nhân lực, k năng quản lý, quản trị, tiếp cận thị trường, cung cấp thông tin về thị trường 
c ng như môi trường đầu tư, thủ tục hành ch nh. Đặc biệt, các trung tâm này phải hỗ trợ 
doanh nghiệp cả tiếp cận nguồn vốn thông qua việc phối hợp chặt chẽ với Qu Bảo lãnh 
203 
tín dụng doanh nghiệp nh và v a ở địa phương và các qu tài chính khác dành cho khu 
vực doanh nghiệp này. 
- Hỗ trợ triển khai áp dụng các hệ thống quản l môi trường, như ISO 14.000, 
HACCP, thực hiện quản lý tốt (GMP), thực tiên nuôi trồng tốt (GAP) cho các doanh nghiệp 
nh và v a. 
- Hỗ trợ doanh nghiệp nh và v a kết nối với chuỗi giá trị toàn cầu. 
- X lý vấn đề tỷ giá, lãi suất cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp 
có thể tiếp cận được các nguồn vốn vay t ngân hàng. Không ch có vấn đề hạ lãi suất mà 
quan trọng là làm sao cải tiến các thủ tục cho vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp không 
ch bằng tài sản thế chấp mà cần phải định hướng vào việc cho các doanh nghiệp sáng 
tạo, vào những dự án, lĩnh vực có tiềm năng. 
- Hỗ trợ giải quyết tranh chấp thương mại cho các doanh nghiệp v a và nh . Trong đó, 
Nhà nước cần tạo điều kiện và hỗ trợ doanh nghiệp theo dõi thông tin, phối hợp công bố 
thông tin, cung cấp nhân lực am hiểu luật lệ, vận động hành lang, ngoại giao... 
Thứ ba, tạo những chuyển biến mạnh mẽ trong công tác thông tin thị trường và xúc 
tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời tình hình chính trị, thị trường, chính sách, biện pháp 
quản lý xuất, nhập khẩu, rào cản... Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ 
trợ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm đối tác, thị trường mới, mặt hàng mới, thâm nhập các 
kênh phân phối, tham dự hội chợ, triển lãm... Triệt để s dụng cổng thông tin xuất khẩu Việt 
Nam (www.vnex.com.vn) để quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp tới đối tác nước ngoài 
nhanh nhất với chi phí thấp nhất. 
Thứ tư, nỗ lực thúc đẩy việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng cho yêu 
cầu hội nhập và thực thi các cam kết quốc tế. Trong khối ASEAN, Việt Nam nằm ở n a cuối của 
bảng xếp hạng đánh giá về phát triển nguồn nhân lực. Để góp phần thúc đẩy sự tham gia của các 
doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu, cần phải có một hệ thống giáo dục hiện 
đại tạo ra các nguồn nhân lực đủ k năng và năng lực cần thiết để sẵn sàng làm việc. 
Thứ năm, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, đây là giải pháp gốc rê cho Việt 
Nam nhằm thay đổi cấu trúc nền kinh tế. Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ để không ch 
gia tăng chất lượng, tiêu chuẩn cho hàng hóa mà còn nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm. 
Thứ sáu, tận dụng và khai thác triệt để những lợi thế mà Việt Nam sẵn có nhằm nâng 
cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm. Mặc dù Việt Nam đã khai thác triệt 
để các loại tài nguyên thiên nhiên - quặng m , đất và r ng, nhưng vẫn còn nhiều thứ tài 
nguyên khác, đặc biệt là lợi thế tuyệt đối của nền nông nghiệp nhiệt đới gió mùa hay tài 
nguyên du lịch đẳng cấp cao. Ngoài ra, bên cạnh những lợi thế tĩnh, Việt Nam còn có những 
lợi thế động dựa trên những ngành liên quan đến công nghệ cao như công nghệ thông tin, 
công nghệ sinh học trong một số sản phẩm đặc th , đặc s c của Việt Nam. 
204 
Thứ bảy, thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia 
tăng cho mặt hàng xuất khẩu, tăng cường nhập khẩu hàng hóa có chất lượng, nhập khẩu 
công nghệ nguồn. Cho đến nay, cơ cấu kinh tế của Việt Nam vẫn rất thấp, chủ yếu dựa 
vào khai thác tài nguyên và công nghiệp gia công l p ráp. Việt Nam phải thay đổi, nâng 
cao giá trị cơ cấu nền kinh tế, không dựa vào khai thác tài nguyên mà dựa vào công nghệ 
nhiều hơn, không dựa vào l p ráp mà dựa vào chế tạo, phát triển công nghiệp hỗ trợ - 
công nghệ cao. Nhập khẩu những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, an toàn đáp ứng 
cho nhu cầu tiêu d ng trong nước. Nâng cao tỷ trọng nhập khẩu công nghệ nguồn, hạn chế 
nhập khẩu công nghệ c , lạc hậu. 
Kết luận: 
Tham gia ký kết các FTA thế hệ mới có nghĩa là Việt Nam đã bước vào sân chơi lớn, chấp 
nhận đương đầu với các khó khăn, thách thức mới với các nước lớn. Để hội nhập quốc tế thành 
công, đòi h i sự phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ giữa các cấp, ngành trung ương và địa phương 
với doanh nghiệp, hiệp hội; đồng thời đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các nước khác trên thế giới, 
tận dụng hiệu quả các cơ hội, điều kiện thuận lợi, cùng với các nước thành viên chủ động ứng phó 
với các tình huống khó khăn mới phát sinh trên các lĩnh vực, trao đổi kinh nghiệm để tìm ra các 
giải pháp đổi mới phù hợp, thúc đẩy phát triển bền vững về mọi mặt 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. B i Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA của Việt Nam - Cơ sở l luận 
và thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
2. Lương Hoàng Thái (2019), Vấn đề thực thi các FTA thế hệ mới của Việt Nam - Cơ hội 
và thách thức đối với doanh nghiệp, Vụ Ch nh sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương); 
3. Hiệp định tự do thương mại CPTPP, EAEU, VKFTA, EUFTA 
4. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng quan về các Hiệp định 
thương mại mà Việt Nam đã tham gia và khả năng tận dụng của doanh nghiệp, Trung tâm WTO; 
5. Dự báo thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa – HSBC 2016 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_anh_huong_cua_fta_the_he_moi_den_xuat_nhap_khau_han.pdf