Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Hai hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là Hiệp định đối tác Toàn diện

và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

(EVFTA) với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước

đây của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam

trong thời gian tới, đặc biệt trong hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh những cơ hội, xuất khẩu

của Việt Nam cũng gặp những thách thức không nhỏ. Bài viết phân tích những cơ hội và đặc

biệt là thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự

do thế hệ mới, từ đó đưa ra một số khuyến nghị để xuất khẩu của Việt Nam có thể tận dụng tốt

các cơ hội từ các hiệp định này

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 1

Trang 1

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 2

Trang 2

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 3

Trang 3

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 4

Trang 4

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 5

Trang 5

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 6

Trang 6

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 7

Trang 7

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 8

Trang 8

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 9

Trang 9

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 4820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
định EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất 
khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 và 
44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định. Đồng thời, kim ngạch nhập khẩu t EU 
c ng tăng nhưng với tốc độ thấp hơn xuất khẩu, cụ thể là khoảng 15,28% vào năm 2020; 
33,06% vào năm 2025 và 36,7% vào năm 2030. 
4.2. Thách thức 
Cơ hội là rất lớn nhưng thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam c ng không hề nh . 
- Một là các doanh nghiệp đối mặt với yêu cầu xuất xứ nghiêm ngặt 
Hai hiệp định CPTPP và EVFTA đặt ra yêu cầu kh t khe về quy t c xuất xứ đối với 
các sản phẩm xuất khẩu, phải có xuất xứ nội khối mới được hưởng ưu đãi thuế. Trong khi đó 
một số ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam lại không chủ động được về nguyên vật liệu. 
V dụ, đối với ngành dệt may, CPTPP quy định xuất xứ t sợi và EVFTA quy định xuất xứ t 
vải phải nhập t các quốc gia thành viên. Hay đối với ngành thủy sản, cả CPTPP và EVFTA 
đều quy định rất chi tiết về quy t c xuất xứ gồm xuất xứ thuần túy, xuất xứ nội khối và xuất 
xứ một phần, đặc biệt với thủy sản nhập khẩu nguyên liệu về chế biến, quy t c xuất xứ để 
hưởng ưu đãi thuế quan không dễ đáp ứng. 
Quy định xuất xứ t sợi trở đi trong CPTPP đã đánh đúng vào “điểm nghẽn” của 
ngành dệt may, khi ngành này hàng năm phải nhập gần 99% bông, 80% vải... Cụ thể, theo số 
liệu t Tổng cục Hải quan, năm 2019, ngành dệt may Việt Nam đã phải nhập 2,33 tỷ USD 
bông, 13,18 tỷ USD vải, 2,3 tỷ USD xơ sợi dệt các loại và 5,62 tỷ USD nguyên phụ liệu dệt 
may, da giày. Trong số này, Việt Nam nhập t Trung Quốc là lớn nhất với tổng giá trị là 
11,52 tỷ USD (chiếm tới 49,17%), t Đài Loan (2,37 tỷ) và Hàn Quốc (2,92 tỷ). Năm 2019, 
chúng ta mới ch nhập khẩu bông, vải, xơ sợi dệt các loại và nguyên phụ liệu dệt may, da giày 
t các nước thành viên CPTPP là 1,49 tỷ USD (chiếm 6,36%) 
T nh đến hết tháng 6/2019, 6 tháng sau khi CPTPP ch nh thức có hiệu lực, tỷ lệ tận 
dụng quy t c xuất xứ để hưởng ưu đãi vẫn còn rất thấp. Theo số liệu của Bộ Công thương, 
trong tổng số 16,4 tỷ USD xuất khẩu, mới ch có 190 triệu giá trị hàng xuất khẩu tận dụng 
được ưu đãi, chiếm 1,17%. Đi sâu vào t ng ngành, mới ch có ngành giày dép và s t thép đạt 
10 Theo số liệu của Tổng cục Hải quan năm 2019 
120 
được tỷ lệ tận dụng cao, trên dưới 10%, còn các ngành khác đều rất thấp. V dụ như ngành dệt 
may, mặc d được kỳ vọng là gia tăng xuất khẩu lớn, nhưng mới ch tận dụng được 0,03% 
hay cà phê ch đạt có 0,01% (xem bảng 5) 
Bảng 5: Tỷ lệ tận dụng ưu đãi theo Hiệp định CPTPP 
Nguồn: Bộ Công thương 
Theo điều tra 8600 doanh nghiệp của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 
(VCCI) trong năm 2019, có tới 73,13% doanh nghiệp đánh giá rằng quy t c xuất xứ quá khó 
để có thể đáp ứng. 
- Hai là, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rào cản phi thuế quan 
Khi hàng rào thuế quan được dỡ b , các nước thường có xu hướng s dụng nhiều hơn 
những rào cản phi thuế quan. Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau như: các 
biện pháp cấm, hạn ngạch về số lượng, giá trị được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong một 
thời kỳ nhất định; hàng rào k thuật trong thương mại; các biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm 
dịch động vật 
Các nước thành viên EVFTA và CPTPP đều là các nước có trình độ phát triển hơn so 
với Việt Nam. Do vậy thị trường các nước này đều có quy định rất kh t khe về chất lượng sản 
phẩm nhằm bảo vệ sức kh e người tiêu d ng, sức kh e động, thực vật, an toàn với môi 
trường. V dụ hàng rào k thuật có tiêu chuẩn an toàn, tiêu chuẩn k thuật, bao bì, dán nhãn 
Hay các các tiêu chuẩn về môi trường như hóa chất, hóa chất độc hại, phân bón, thuốc bảo vệ 
thực vật, chất thải.. Không ch phải đáp ứng các tiêu chuẩn rất kh t khe về môi trường, chất 
lượng, k thuật, các doanh nghiệp còn có khả năng phải đối mặt với các biện pháp phòng vệ 
thương mại đối với các sản phẩm đem lại nguy cơ thương mại mất cân bằng. Trong đó các 
biện pháp phòng vệ được áp dụng phổ biển là chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ. Đây sẽ 
là xu hướng song hành với xu hướng tự do hoá thương mại. Việc đáp ứng những tiêu chuẩn 
này là khá khăn đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam, đồng thời c ng làm tăng cao chi ph 
của doanh nghiệp, giảm sức cạnh tranh. 
V dụ đối với thủy sản, v a qua Ủy ban châu Âu (EC) rút “thẻ vàng” với hoạt động 
đánh b t khai thác thủy sản của Việt Nam do chưa tuân thủ các quy định IUU (hoạt động đánh 
121 
b t cá trái phép, không báo cáo và không được quản l ). Với việc bị phạt này, năm 2019, 
100% lô hàng thủy sản khai thác khi xuất khẩu vào EU phải chịu kiểm soát, thời gian kiểm 
soát t 15 - 20 ngày đã làm giảm hiệu quả, giá trị xuất khẩu giảm, kéo theo thị phần giảm. 
Xuất khẩu hải sản tăng chủ yếu ở các thị trường khác, trong khi xuất khẩu sang thị trường EU 
sụt giảm 13,07%, trong đó cá ng giảm 11%, mực, bạch tuộc giảm 20% và t thị trường nhập 
khẩu hải sản lớn thứ 2 của Việt Nam, EU đã tụt xuống thứ 5 sau M , Nhật Bản, Hàn Quốc, 
Trung Quốc. Kết quả này đã phản ánh hệ lụy của thẻ vàng IUU đối với xuất khẩu hải sản của 
Việt Nam trong thời gian qua. 
Đối mặt với những thách thức nêu trên, các doanh nghiệp Việt Nam càng gặp khó 
khăn hơn trong việc xuất khẩu khi năng lực cạnh tranh và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp 
khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại CPTPP và EVFTA chưa thực sự tốt. 
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hầu hết đều có quy mô nh . Việt Nam hiện nay 
đặc biệt thiếu các doanh nghiệp quy mô lớn và doanh nghiệp cỡ v a. Mặc d đã có những dấu 
hiệu t ch cực trong 2-3 năm gần đây song số lượng doanh nghiêp lớn của Việt Nam vẫn còn 
tương đối t với khoảng 17.000 doanh nghiệp được xếp hạng là quy mô lớn t nh đến cuối năm 
2018. Điều đáng lưu hơn là số lượng các doanh nghiệp cỡ v a (khoảng 21.000 doanh 
nghiệp) ch chiếm 3,47% trên tổng số doanh nghiệp – con số quá khiêm tốn so với cấu trúc tại 
các nền kinh tế khác có khu vực doanh nghiệp phát triển bền vững hơn, nơi mà tỷ trọng các 
doanh nghiệp cỡ v a thường chiếm t 5%-10%. Thiếu doanh nghiệp cỡ v a và lớn c ng là 
một trong những yếu tố hạn chế khả năng kết nối của khu vực doanh nghiệp Việt Nam với các 
chuỗi giá trị toàn cầu. 
Không ch nh bé về quy mô, năng lực khoa học công nghệ của các doanh nghiệp Việt 
Nam c ng bị đánh giá là hạn chế, s dụng máy móc thiết bị lạc hậu. Các doanh nghiệp chưa 
mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ lõi, công 
nghệ tiên phong. Trình độ quản trị doanh nghiệp c ng là một điểm yếu của doanh nghiệp Việt 
Nam. Hiện doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, thiếu tầm nhìn, chiến 
lược kinh doanh dài hạn; chưa chú trọng đào tạo nâng cao k năng quản trị, thiếu lao động 
chất lượng cao, có tay nghề. 
Ch nh vì năng lực cạnh tranh yếu nên các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi 
tận dụng cơ hội của các FTA nhằm gia tăng xuất khẩu. Một “sức ép” nữa đối với khối doanh 
nghiệp trong nước là sự cạnh tranh rất mạnh mẽ t doanh nghiệp FDI. Trên thực tế có thể 
thấy, doanh nghiệp FDI đang sẵn sàng để tận dụng các lợi thế t hiệp định mang lại tốt hơn 
doanh nghiệp nội. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp FDI xác định rất rõ mục tiêu đầu tư 
sản xuất tại Việt Nam là để tận dụng các ưu đãi mà hàng hóa Việt Nam có được t các FTA, 
trong đó có CPTPP và EVFTA. Hơn nữa, doanh nghiệp FDI có lợi thế về quy mô, nguồn lực 
c ng như hiểu rõ các tiêu chuẩn, đặc trưng riêng về xu hướng tiêu d ng tại các thị trường bởi 
họ có bộ phận chuyên trách rất chuyên nghiệp. Ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam có quy 
mô nh hơn, chưa n m b t được thị hiếu của thị trường c ng như đáp ứng được các tiêu 
chuẩn về mặt k thuật, xuất xứ hàng hóa để được hưởng ưu đãi. 
122 
Không ch hạn chế về năng lực cạnh tranh mà các doanh nghiệp Việt Nam c ng chưa 
có sự chuẩn bị tốt khi Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại này. 
Theo khảo sát được tiến hành vào năm 2019 của Phòng Thương mại và Công nghiệp 
Việt Nam với 8.600 doanh nghiệp về sự quan tâm đến với CPTPP và EVFTA thì có tới hơn 
70% doanh nghiệp chưa rõ về hai hiệp định này. Số lượng các doanh nghiệp đã tìm hiểu 
tương đối k hai hiệp định ch đạt chưa đến 2% (xem đồ thị 2). Khảo sát này c ng ch ra khó 
khăn, cản trở lớn nhất để tận dụng cơ hội của các FTA là doanh nghiệp thiếu thông tin về cam 
kết và cách thực hiện (chiếm tới 84,09% số lượng doanh nghiệp được h i). 
Nguồn: Khảo sát của VCCI 2019 
Đồ thị 2: Sự quan tâm của doanh nghiệp đối với Hiệp định CPTPP và EVFTA 
Hiện tại, các thông tin chung về các hiệp định thương mại, trong đó có EVFTA và 
CPTPP đã được đề cập nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bên cạnh đó, nhiều 
địa phương, nhiều đơn vị c ng đã tổ chức các hội thảo, tọa đàm để thông tin và hướng dẫn 
cho doanh nghiệp và các đối tượng liên quan. Tuy nhiên, hầu hết các hình thức tuyên truyền 
kể trên mới ch d ng lại ở các thông tin rất chung và cơ bản về CPTPP & EVFTA, và thường 
tập trung ở một số thành phố lớn, cho các doanh nghiệp lớn. Để có thể tận dụng được các lợi 
 ch của các FTA nói chung và CPTPP và EVFTA nói riêng thì các doanh nghiệp cần được 
hướng dẫn một cách chi tiết về các cam kết cụ thể của các FTA này liên quan đến lĩnh vực 
của mình. Điều này đòi h i phải có các khóa đào tạo, các tài liệu hướng dẫn chuyên sâu về 
cam kết trong CPTPP và EVFTA đối với t ng lĩnh vực cho doanh nghiệp, đặc biệt là các do-
anh nghiệp nh và v a, ở t ng khu vực cụ thể. 
123 
5. Một số khuyến nghị nhằm tận dụng cơ hội xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia các FTA thế 
hệ mới 
Để có thể tận dụng tốt hơn cơ hội t các FTA nói chung và các FTA thế hệ mới nói 
riêng, cần những giải pháp đồng bộ cả t ph a Nhà nước, các Hiệp hội và các doanh nghiệp. 
Cụ thể là: 
5.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan nhà nước 
- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến 
t ng ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân để các đối tượng có liên quan thực hiện 
hiệu quả các cam kết. 
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực hiện đầy đủ các cam kết 
quốc tế theo lộ trình. Trong việc s a đổi, bổ sung các ch nh sách, cần đảm bảo t nh đồng bộ, 
hiệu quả, duy trì ổn định môi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến 
lợi ch của các doanh nghiệp đang hoạt động c ng như các nhà đầu tư mới. Kịp thời rà soát, 
s a đổi, điều ch nh, bãi b quy định không ph hợp với các cam kết quốc tế nhằm thực hiện 
đầy đủ các nghĩa vụ trong các điều ước quốc tế song phương, đa phương và khu vực mà Việt 
Nam là thành viên. 
- Đẩy mạnh cải cách hành ch nh trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực về đầu tư, 
xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu ph hợp với các cam kết hội nhập kinh tế 
quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành và áp dụng các giấy phép, điều kiện kinh doanh; 
- Ghi nhận những kiến của các Hiệp hội, doanh nghiệp trong quá trình thực thi các 
cam kết để có những cải tiến, hoàn thiện kịp thời. 
5.2. Đối với các Hiệp hội 
- Tiếp tục triển khai các hoạt động cung cấp và tư vấn cho doanh nghiệp về pháp luật 
kinh doanh, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, c ng như kinh nghiệm đối phó với các vụ 
kiện quốc tế, những rào cản thương mại của các thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương 
trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh cụ thể 
để nâng cao khả năng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước. 
- Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản l , tạo điều 
kiện kết nối giao lưu giữa các doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội nhập 
về pháp luật của các nước, sở hữu tr tuệ, sở hữu công nghiệp, quản l chất lượng, các quy t c 
xuất xứ cho các doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu. 
5.3. Đối với doanh nghiệp 
- Chủ động tìm hiểu các cam kết của các FTA đặc biệt là các FTA thế hệ mới để hiểu 
và tận dụng cơ hội. Cần ta ng cu ờng phối hợp với các Hiẹ p họ i doanh nghiẹ p, với các co quan 
của Ch nh phủ để n m b t thông tin kịp thời, đạ c biẹ t là về ch nh sách, quy định luạ t pháp, tạ n 
dụng các chu o ng trình hỗ trợ của ch nh phủ. C ng với đó, chủ động xây dựng các chiến lược 
kinh doanh, phát triển sản xuất để có thể cạnh tranh với hàng hóa t các nước trong khu vực 
ngay cả trong thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng các tiêu ch về 
quy t c xuất xứ để được hưởng các ưu đãi về thuế quan. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần 
124 
theo dõi sát sao các thông tin, lộ trình cam kết... t đó, đưa ra định hướng đúng, xây dựng 
chiến lược kinh doanh hợp l . 
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nội tại của doanh nghiệp, chủ động xây dựng năng lực 
sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh 
tranh và xây dựng thương hiệu, Đổi mới hoạt động quản trị doanh nghiệp và công nghệ thông 
tin, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; 
- Sẵn sàng ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của các nước thành viên 
các hiệp định. Để ứng phó hiẹ u quả với những biẹ n pháp phòng vẹ thu o ng mại của các nước 
thành viên, các doanh nghiẹ p Viẹ t Nam cần thực hiẹ n mọ t số giải pháp sau: 
 Xây dựng chiến lu ợc đa dạng hóa sản phẩm và đa phu o ng hóa thị tru ờng xuất khẩu 
để phân tán rủi ro, tránh tạ p trung xuất khẩu với khối lu ợng lớn vào mọ t thị tru ờng; 
 Nâng cao nhạ n thức về nguy co bị khiếu kiẹ n tại các thị tru ờng xuất khẩu và co chế 
vạ n hành của t ng loại tranh chấp, nhóm thị tru ờng và loại mạ t hàng thu ờng bị kiẹ n; 
 Có kế hoạch chủ đọ ng phòng ng a và x l khi có tranh chấp; phối hợp, liên kết với 
các doanh nghiẹ p có c ng mạ t hàng xuất khẩu để có kế hoạch đối phó chung; s dụng chuyên 
gia tu vấn, luạ t su trong những tình huống cần thiết; giữ liên hẹ với các co quan quản l nhà 
nu ớc về thu o ng mại, các hiẹ p họ i ngành nghề để yêu cầu bảo vẹ . 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1) Baker, Paul, David Vanzetti, và Phạm Thị Lan Hu o ng (2014), Đánh Giá Tác 
đọ ng Dài Hạn Hi p định Thu o ng Mại Tự Do Vi t Nam - EU, Hà Nọ i, Viẹ t Nam. 
2) Nguyễn Đình Cung và các cộng sự (2017), Hiệp định thương mại tự do Việt 
Nam - EU: Tác động thể chế và điều chỉnh chính sách ở Việt Nam, NXB Thế giới. 
3) European Commission (2017), The economic impact of the EU - Vietnam Free 
Trade Agreement 
4) Hoàng Thanh Hiền, Huỳnh Thị Diệu Linh (2019), Tác động của các Hiệp định 
thương mại tự do (FTA) đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam giai 
đoạn 2005 - 2017, Tạp ch Khoa học kinh tế số 7(02) - 2019, tr. 31-40. 
5) IMF (2019), World Economic Outlook 2019 
6) Mutrap (2014), Đánh giá tác động bền vững của Hiệp định thương mại tự do 
giữa Việt Nam và EU. 
7) Troster, B. et al (2019), Combining trade and sustainability? The Free Trade 
Agreement between the EU and Vietnam, OFSE Research. 
8) World Bank (2018), Economic and Distributional Impacts of Comprehensive 
and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership: The case of Vietnam 

File đính kèm:

  • pdfco_hoi_va_thach_thuc_doi_voi_xuat_khau_cua_viet_nam_khi_tham.pdf