Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 của Tổng c c Thống kê, GDP

cả năm tăng 7,02%, và à năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7% kể

từ năm 2011. Trong đó doanh thu bán ẻ và dịch v tieu dùng của Viẹt Nam tang 11,8% so

với cùng kỳ và đạt 212,7 tỷ USD trong nam 2019. Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến mức tăng

trưởng ấn tượng, trong đó việc tham gia các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện

và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định thương mại tự do liên minh Châu ÂuViệt Nam (EVFTA). à một trong những yếu tố và sẽ còn mở ra nhiều cơ hội mới cho nền

kinh tế và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bài viết tập trung chỉ ra những thời cơ và thách thức

đối với thị trường bán ẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Trong đó nhấn mạnh đến những thời cơ và thách thức mà FTA thế hệ mới mang đến cho thị

trường bán ẻ ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với doanh

nghiệp, Nhà nước nhằm tận d ng những tác động tích cực để tranh thủ những ưu đãi thuế

quan trong xuất nhập khẩu hàng hóa; tăng khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng mới hình

thành trong khu vực hay hoàn thiện thể chế cơ chế kinh tế tạo đà thực hiện m c tiêu kép trong

phát triển à tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô.

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 1

Trang 1

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 2

Trang 2

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 3

Trang 3

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 4

Trang 4

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 5

Trang 5

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 6

Trang 6

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 7

Trang 7

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 8

Trang 8

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 9

Trang 9

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 2880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
-50). Bên cạnh đó, Việt Nam cũng được World Bank đưa ra dự báo 
là chi tiêu hộ gia đình sẽ tăng trung bình 10,5%/năm đi kèm tốc độ gia tăng mạnh mẽ của tầng 
lớp trung lưu. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của các kênh bán l kỹ thuật số và thương mại điện tử cũng 
rất đáng lưu tâm trong thời gian tới. Trong bối cảnh đó, hai doanh nghiệp bán l Việt Nam là 
Vincommerce, với hệ thống VinMart và VinMart+, và Thế giới di động, gắn liền với thương 
hiệu Điện máy xanh, là hai cái tên có điểm số uy tín hàng đầu và giữ vững được vị trí đầu bảng 
trong hai năm liên tiếp.Khảo sát người tiêu dùng và chuyên gia cho thấy, VinMart được đánh 
giá rất cao về sự đa dạng hàng hóa, chất lượng của sản phẩm và khâu hậu mãi, chăm sóc khách 
hàng trong khi Thế giới di động được đánh giá cao về tài chính và thương hiệu. 
Tuy nhiên, sự trỗi dậy mạnh mẽ của các kênh bán l kỹ thuật số và thương mại điện tử 
cũng như việc mở cửa thị trường bán l ngày càng mở rộng hơn sẽ tạo cho thị trường bán l 
ngày càng sôi động phát triển. Cụ thể: 
Thứ nhất, mặc dù ngành bán l đang có tiềm năng phát triển rất lớn nhưng đi cùng với 
đó là mức độ cạnh tranh rất khốc liệt với sự ―đổ bộ‖ của nhiều doanh nghiệp nước ngoài và cả 
trong nước, không ít doanh nghiệp cả nội và ngoại đã buộc phải rời bỏ thị trường. Trong đó, 
các doanh nghiệp nước ngoài đã dần nắm bắt được thị hiếu và thói quen người tiêu dùng Việt 
Nam để điều chỉnh các hướng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm cạnh tranh với các doanh 
nghiệp trong nước. 
Kết quả nghiên cứu truyền thông của Vietnam Report trong giai đoạn 8/2018-8/2019 
cũng cho thấy, top 3 doanh nghiệp đầu ngành có sự rượt đuổi sát sao về độ phủ thông tin trên 
24 nhóm chủ đề. Trong khảo sát, các doanh nghiệp bán l do Vietnam Report thực hiện tháng 
9/2019, các yếu tố liên quan đến môi trường cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh được doanh 
nghiệp đánh giá là những yếu tố có ảnh hưởng rất đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh 
của doanh nghiệp toàn ngành nói chung trong ít nhất 3 năm tới. X t về kinh nghiệm phát triển 
trung tâm thương mại, doanh nghiệp Việt sẽ gặp khó khăn khi cạnh tranh với các chuỗi bán l 
nước ngoài có mô hình hiện đại và tiềm lực tài chính. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt đang 
cho thấy sức mạnh trong lĩnh vực cửa hàng tiện ích. Đặc biệt, thời gian tới khi thị trường ở 
khu vực đô thị đang dần trở nên bão hòa thì thị trường bán l hiện đại sẽ cần lan tỏa đến các 
vùng nông thôn, nơi đang là ―mảnh đất‖ đầy tiềm năng để các doanh nghiệp phát triển kênh 
phân phối. Khu vực nông thôn với gần 80% diện tích và đang chiếm hơn 70% số dân Việt 
Nam là một quy mô thị trường khá lớn và khu vực này đang có nhu cầu mua sắm tăng theo 
cấp số nhân do sự cải thiện thu nhập nhanh chóng. 
Thứ hai, mặc dù các kênh thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, nhưng các kênh 
bán hàng truyền thống vẫn có sức thống trị thị trường. Qua khảo sát của Vietnam Report cho 
thấy, có đến 98% số doanh nghiệp bán l cho rằng gần như toàn bộ doanh thu đến từ các cửa 
780 
hàng, đại l , chỉ có khoảng 2% đến từ bán hàng qua kênh thương mại điện tử. Đây cũng là 
động lực thúc đẩy các nhà phân phối hàng hóa tiêu dùng gia nhập vào thị trường Việt Nam. 
Thực tế cho thấy, trong năm 2018 và nửa đầu năm 2019, thị trường đã chứng kiến việc mở 
mới thêm hàng trăm cửa hàng tiện ích, siêu thị để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đang gia tăng tại 
các đô thị lớn trên địa bàn cả nước. Theo thống kê, hiện thị trường bán l của Việt Nam đang 
có hơn 3.000 cửa hàng tiện lợi (tăng gấp đôi so với hai năm trước), hơn 8.000 khu chợ và 2,2 
triệu hộ kinh doanh bán l . Dự kiến qu IV/2019 và trong cả năm 2020 nhiều doanh nghiệp 
vẫn tiếp tục xu hướng phát triển chuỗi hệ thống bán l trên thị trường cả nước. Sự kết hợp 
giữa hệ thống bán l hiện đại và các kênh tiêu dùng truyền thống đã dần đáp ứng nhu cầu của 
người tiêu dùng. 
Thứ ba, xu hướng ứng dụng thành tựu cách mạnh công nghiệp 4.0 nhằm đáp ứng nhu 
cầu, thị hiếu của người tiêu dùng đang buộc các doanh nghiệp bán l phải thay đổi để tồn tại 
trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Trên thực tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 
trong lĩnh vực bán l đang âm thầm diễn ra và tạo nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam với 
những thay đổi đột phá từ những tiêu chuẩn dịch vụ đa dạng, hiệu quả và nhanh chóng dựa 
trên nền tảng công nghệ số. Kết quả khảo sát của Vietnam Report cũng cho thấy, trong số top 
3 xu hướng được đề cập nhiều nhất, các doanh nghiệp đều nhắc đến sự tham gia nhiều hơn 
của trí tuệ nhân tạo. Còn theo các thống kê gần đây của Appota công bố, Việt Nam đang nằm 
trong top 20 nước có số người sử dụng Internet cao nhất thế giới với 49 triệu người kết nối 
Internet. Số người chỉ sử dụng điện thoại để truy cập Internet ở Việt Nam, nhất là ở độ tuổi từ 
18-34 tuổi, chiếm tỷ lệ rất cao so với tỷ lệ người chỉ sử dụng máy vi tính hoặc các thiết bị 
khác. Không những thế Việt Nam là nước được biết có kết nối di động cao: 55% người Việt 
sở hữu điện thoại thông minh và theo dự báo, đến năm 2020 cứ 10 người Việt sẽ có 8 người 
dùng điện thoại di động (Google APAC) và 46% người sở hữu máy tính cá nhân. Đây chính 
là động lực để xu hướng mua bán online tại Việt Nam nói chung sẽ ngày một gia tăng. Theo 
khảo sát của Vietnam Report về hành vi người dùng, trong các nhóm mặt hàng mà người tiêu 
dùng thường sử dụng kênh trực tuyến để mua nhất thuộc về ba nhóm hàng chính là đặt chỗ du 
lịch, v máy bay, khách sạn (chiếm tỷ lệ 54,4%); quần áo, giày d p (41,2%) và thiết bị đồ 
dùng gia đình (38,2%). 
Thứ tư, xu hướng đầu tư và M&A trong ngành. Điều này thể hiện rõ khi ngày càng 
nhiều thương vụ M&A quy mô lớn được diễn ra ở ViệtNam thời gian qua, điển hình như các 
vụ M&A Metro Cash & Cary Việt Nam (gồm 19 trung tâm và các bất động sản liên quan trị 
giá 655 triệu Euro) và Big C Việt Nam (32 siêu thị/đại siêu thị)  trị giá 1,14 tỷ USD. Bên 
cạnh đó, thị trường cũng chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của các nhà đầu tư trong nước, 
điển hình là Tập đoàn VinGroup đã triển khai hoạt động M&A với các chuỗi bán l nổi tiếng 
VinatexMart, OceanMart, Maximark và Fivimart; Tập đoàn BRG với Intimex và Hapro; 
Saigon Co.op với chuỗi Auchan (Pháp)Thời gian tới, Việt Nam dự kiến vẫn tiếp tục là một 
điểm sáng hấp dẫn M&A trong khu vực và chắc chắn ngành bán l sẽ vẫn là một trong những 
ngành thu hút dòng vốn từ M&A nhiều nhất. 
781 
Kết quả khảo sát của Vietnam Report với các doanh nghiệp bán l cũng cho thấy, 
đứng thứ 3 trong top 5 động lực tạo nên sự tăng trưởng của doanh nghiệp trong thời gian tới là 
M&A. Tuy nhiên, để thành công, ngoài vấn đề hoạch định chiến lược tốt, doanh nghiệp kinh 
doanh ngành bán l Việt cần chú trọng vào quản trị tốt và thương hiệu uy tín; đồng thời phải 
biết phải vượt qua chính mình, phát huy thế mạnh về văn hóa, kinh nghiệm và liên kết. 
Thứ năm, hoạt động truyền thông của các thương hiệu bán l Việt Nam chưa đủ mạnh. 
Trong bối cảnh cạnh tranh đang ngày càng khốc liệt, thống kê dữ liệu mã hóa thông tin trên 
truyền thông cho thấy, các doanh nghiệp bán l hiện vẫn còn rất hạn chế xuất hiện trên truyền 
thông, (chỉ 26% số doanh nghiệp được nghiên cứu có sự hiện diện tối thiểu 1 lần/tuần), với độ 
bao phủ thông tin khá khiêm tốn (24,2% số doanh nghiệp đạt 12/24 nhóm chủ đề). 
Theo dự báo của World Bank, chi tiêu hộ gia đình sẽ tăng trung bình 10,5%/năm đi 
kèm tốc độ gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp trung lưu. Hiện tại có khoảng 70% dân số Việt 
Nam đã được đảm bảo về mặt kinh tế, trong đó có 13% thuộc tầng lớp trung lưu theo chuẩn 
thế giới. Các tầng lớp thu nhập này đang tăng nhanh, khoảng 20%/năm, trong giai đoạn 2010-
2017. Tính từ 2014, trung bình mỗi năm có 1,5 triệu người Việt Nam gia nhập tầng lớp trung 
lưu, cho thấy các hộ gia đình đang tiếp tục leo lên bậc thang kinh tế cao hơn sau khi thoát 
nghèo. Tăng trưởng kinh tế, cải thiện mức sống và sự gia tăng của tầng lớp trung lưu là một 
nền tảng vững chắc để thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành bán l trong thời gian tới. 
Thêm vào đó, Việt Nam đang có tốc độ đô thị hóa trong nhóm nhanh nhất trong khu 
vực Đông Nam Á, do đó ngành bán l được dự báo sẽ còn rất nhiều tiềm năng để tăng trưởng 
trong giai đoạn tới. Tuy nhiên, các khó khăn, thách thức đến từ nhu cầu tiêu dùng thay đổi 
liên tục đang đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các chính sách linh hoạt nhằm thích nghi với 
những xu thế cạnh tranh dựa trên công nghệ nhằm phù hợp với thói quen tiêu dùng hiện đại 
của thị trường có dân số tr như Việt Nam. 
4. Cơ hội và thách thức đối với thị trƣờng bán lẻ Việt Nam hi tham gia FTA thế hệ mới 
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đặc biệt với việc Việt Nam tham gia k kết 
nhiều FTA thế hệ mới, thị trường bán l Việt Nam đang đứng trước khá nhiều cơ hội, cụ thể: 
- Tăng cường và cải thiện nguồn hàng của các nhà bán ẻ: khi nhiều mặt hàng nhập 
khẩu vào Việt Nam được giảm mức thuế nhập khẩu xuống mức 0% ngay khi các FTA thế hệ 
mới có hiệu lực thi hành; một số mặt hàng khác tuy không giảm thuế ngay, nhưng thời hạn 
của lộ trình giảm thuế về mức 0% ngắn hơn so với các FTA truyền thống. 
- Sàng ọc và xây dựng hệ thống doanh nghiệp bán ẻ có sức cạnh tranh: Các FTA thế 
hệ mới, như: CPTPP, EVFTA sẽ chấm dứt việc trợ cấp, phân biệt đối xử, vay vốn ưu đãi, 
quyền tiếp cận đặc biệt đối với mua sắm công và bảo hộ mậu dịch mà các doanh nghiệp nhà 
nước được hưởng lâu nay. 
- Tăng cường thu h t FDI vào ĩnh vực bán ẻ: Các FTA thế hệ mới đưa ra các cam 
kết đối xử công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành 
lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh, hoặc các hình thức liên 
quan đến chuyển nhượng dự án khác trong lãnh thổ. Các FTA thế hệ mới còn thúc đẩy việc 
782 
thu hút luồng vốn đầu tư chất lượng cao vào lĩnh vực bán l . Đối với EVFTA, tính đến năm 
2019, các nước châu Âu đã đầu tư vào Việt Nam gần 50 tỷ USD với tổng số 3.300 dự án. Đối 
với CPTPP, Nhật Bản là một đối tác quan trọng, đứng đầu về vốn FDI tại Việt Nam. 
- Cơ hội cho người tiêu dùng được bảo vệ và được quyền ựa chọn hàng hóa tốt 
hơn: Tham gia các FTA thế hệ mới, đồng nghĩa với việc d bỏ mạnh mẽ hơn các hàng rào 
thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu, cũng như mở cửa rộng hơn cho dòng 
vốn đầu tư từ các nước thành viên FTA vào Việt Nam. Người tiêu dùng trong nước sẽ có 
thêm sự lựa chọn và được phục vụ tốt hơn cả về mặt chất lượng, giá cả và các dịch vụ đi kèm 
(giới thiệu, tư vấn sản phẩm, bảo hành). 
Cùng với các cơ hội, trong bối cảnh hội nhập hiện nay thị trường bán l Việt Nam 
cũng đang phải đối diện với nhiều thách thức như: 
- Rủi ro từ việc dỡ bỏ quy định kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT): khi quy định này 
được d bỏ, sự xâm nhập và mở rộng quy mô của các nhà bán l nước ngoài trên thị trường 
Việt Nam sẽ trở nên dễ dàng và khi đó các nhà bán l nước ngoài có thể mở rộng các cơ sở 
bán l ở bất cứ đâu trên lãnh thổ Việt Nam mà không cần phải qua kiểm tra ENT. 
- Gia tăng sức ép cạnh tranh đối với nhà bán ẻ nội địa: các điểm bán l của các 
doanh nghiệp nước ngoài tuy ít hơn rất nhiều so với các DOANH NGHIỆP Việt Nam, song 
doanh số bán ra tại một điểm của các doanh nghiệp này gấp 3-4 lần, thậm chí 7-8 lần so với 
một điểm của các doanh nghiệp nội. 
- Hàng hóa nội địa bị ấn át bởi hàng hóa nhập khẩu: Hiện nay, trên thị trường bán l 
Việt Nam đang tồn tại một số mặt hàng của các nước thành viên các FTA thế hệ mới tuy 
không cạnh tranh trực tiếp với hàng nội, nhưng mang tính thay thế và ngày càng được người 
tiêu dùng ưa chuộng. 
- Tiêu cực trong hoạt động đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài: 
trong quá trình đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, một số nhà bán l nước ngoài đã có hành vi 
lách luật và làm trái pháp luật. Metro là một điển hình với hành vi chuyển giá, trốn thuế và 
kinh doanh không đúng theo như loại hình đã đăng k kinh doanh và Big C đã từng dính nghi 
vấn ―n ‖ quy định về kiểm tra nhu cầu kinh tế ENT, cũng như trốn thuế chuyển nhượng. 
Như vậy để có thể ứng phó hiệu quả những khó khăn, thách thức ngoài việc nỗ lực của 
các doanh nghiệp và thị trường bán l trong nước về tiềm lực tài chính, nâng cao trình độ lao 
động, cơ sở hạ tầng bán l cũng như trình độ quản l của các doanh nghiệp thì cũng cần có 
các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm giúp ngành này khắc phục những tồn tại mang 
tính hệ thống mà từng doanh nghiệp không thể giải quyết được hoặc khó có thể giải quyết 
hiệu quả. 
Kết luận: 
Những tác động của FTA thế hệ mới có nghĩa quan trọng đối với kinh tế và tăng 
trưởng kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường bán l ở Việt Nam nói riêng. Đó là quá trình 
cải thiện vị thế của quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu thông qua các cơ hội đầu tư - kinh 
doanh mới, tạo điều kiện phát triển, tăng trưởng ổn định và bền vững, đồng thời hoàn thiện và 
783 
phát triển thị trường bán l ở Việt Nam trong tương lai. Vì vậy, đối với Việt Nam, để phát huy 
những tác động của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có thể và cần phải quan tâm 
đến các vấn đề sau đây: 
Thứ nhất, cần nỗ lực đẩy mạnh hơn nữa quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, đổi mới mô 
hình tăng trưởng, từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế nhằm đáp ứng những cam kết trong 
các Hiệp định FTA đã k kết hoặc đang đàm phán. 
Thứ hai, thực hiện giảm bớt khả năng chênh lệch thương mại bằng cách tích cực hội 
nhập với các nước thành viện FTA trước hết là trong các ngành chủ lực, có thế mạnh, có lợi 
thế cạnh tranh. 
Thứ ba, Chính phủ và doanh nghiệp bán l cần hiểu rõ sự chênh lệch trong gia tăng 
xuất nhập khẩu giữa các nhóm ngành và mặt hàng để có cơ chế, chính sách cũng như chiến 
lược đầu tư và kinh doanh phù hợp. 
Thứ tư, doanh nghiệp bán l cần phải chủ động trong việc tận dụng tác động lan tỏa 
của khu vực doanh nghiệp có vốn FDI nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở năng 
suất, chất lượng và hiệu quả gắn với chuỗi giá trị toàn cầu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ngô Tuấn Anh (2017), Các doanh nghiệp nội địa ngành Bán l Việt Nam với những 
thách thức mới trước bối cảnh hội nhập, Diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2017; 
2. An ninh thủ đô (2019), Chìa khóa mở cánh cửa giao thương Việt Nam - 
 Liên minh châu Âu; 
3. Báo cáo (2017), EVFTA và ngành phân phối Việt Nam, Mutrap 
4. Báo cáo (2016), Rủi ro đối với ngành bán l Việt Nam trong bối cảnh hội nhập TPP 
và các FTA, VCCI 
5. Báo Đầu tư (2018), Vốn từ Nhật Bản sẽ rót vào sản xuât, bán l dịch vụ, 
Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 
6. Bộ Công Thương (2019), Các cam kết của Việt Nam trong một số lĩnh vực chính của 
Hiệp định CPTPP 
7. Bộ Công Thương (2019), Các cam kết của Việt Nam trong một số lĩnh vực chính của 
Hiệp định EVFTA 
8. Nguyễn Hương Giang (2020), Giải pháp cho thị trường bán l trong bối cảnh hội 
nhập, Tạp chí tài chính 
9. Phạm Anh Thư (2020), Cơ hội và thách thức với nông sản Việt Nam từ EVFTA, 
Tạp chí tài chính 
10. Nguyễn Xuân Tiến (2019), CPTPP tạo khó khăn, thuận lợi gì cho doanh nghiệp 
bán l Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam 

File đính kèm:

  • pdfco_hoi_va_thach_thuc_doi_voi_thi_truong_ban_le_o_viet_nam_kh.pdf