Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam

Trong những năm qua, Việt Nam đang trên đà cải cách mạnh mẽ và hội

nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Hiện nay, Việt Nam đã đạt được nhiều thành

tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới,

tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Thuật ngữ “Hiệp định

thương mại tự do (FTA) thế hệ mới” được sử dụng để chỉ các FTA với những cam kết sâu rộng

và toàn diện, bao hàm những cam kết về tự do thương mại hàng hóa và dịch vụ như các “FTA

truyền thống”; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuế gần như về 0%, có thể có lộ trình); có

cơ chế thực thi chặt chẽ và hơn thế, nó bao hàm cả những lĩnh vực được coi là “phi truyền

thống” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính phủ, minh bạch

hóa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư Đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm

phán 17 hiệp định thương mại tự do, trong đó có 10 hiệp định đã có hiệu lực và đang thực thi

cam kết, 3 hiệp định đã ký kết hoặc kết thúc đàm phán nhưng chưa có hiệu lực, 4 hiệp định

đang đàm phán. Việc nhận diện những cơ hội và thách thức mà các hiệp định thương mại tự do

thế hệ mới mang lại đối với Việt Nam, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tận dụng những cơ

hội mà các hiệp định này mang lại cũng như hạn chế tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập

trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển mình với cuộc cách mạng 4.0.

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 1

Trang 1

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 2

Trang 2

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 3

Trang 3

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 4

Trang 4

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 5

Trang 5

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 6

Trang 6

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 7

Trang 7

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 8

Trang 8

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 9

Trang 9

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 9260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam

Cơ hội và thách thức của các FTA thế hệ mới đối với kinh tế Việt Nam
thông tin 
truy xuất nguồn gốc được ghi nhận đầy đủ theo biểu mẫu, nhưng c ng thủ công giấy tờ. Một 
số hộ ch ghi khi có sự yêu cầu. Đa phần thông tin không ghi nhận theo thời gian thực và 
không được lưu trữ cẩn thận c ng như chưa xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện t . 
+ Về trang trại chăn nuôi, theo thống kê có khoảng 30% không ghi thông tin phục vụ 
truy xuất nguồn gốc; 70% có ghi nhưng bằng giấy tờ các thông tin cơ bản: giống bố mẹ nhập 
ở đâu, khi nào, các lứa sinh sản. Một số HTX, trang trại tham gia chuỗi liên kết với doanh 
nghiệp chế biến, có ghi thông tin về nguồn gốc như quá trình nuôi, thức ăn, thuốc kháng 
sinh song thông tin ghi sơ sài và không theo quy trình cho việc truy xuất nguồn gốc. 
3.2.2. Thách thức về lao động và việc làm 
Tham gia các FTA thế hệ mới sẽ mang lạị cho các DN Việt Nam những cơ hội mới để 
mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, c t giảm thuế quan tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy 
nhiên, kéo theo đó là những khó khăn, thách thức trong thực thi các quy định về lao động. 
Tham gia các FTA thế hệ mới, các nước thành viên phải cam kết tuân theo những tiêu 
chuẩn, quy định về lao động và th a nhận mối liên hệ giữa quyền của người lao động (NLĐ) 
với thương mại; quyền tự do liên kết và quyền thương lượng tập thể của NLĐ và người s 
dụng lao động; xóa b lao động cưỡng bức và lao động b t buộc; cấm s dụng lao động trẻ 
em; xóa b mọi hình thức phân biệt đối x về việc làm và nghề nghiệp... 
Hiện nay, lao động Việt Nam phải đối diện với không ít bất lợi do mở c a thị trường, 
hàng hóa của các nước, đặc biệt là hàng tiêu dùng nhập khẩu với số lượng ngày càng lớn và 
đa dạng, với nhiều ưu thế về chất lượng, giá cả và tâm lý thích dùng hàng ngoại của người 
Việt, sẽ dễ bị hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường nội địa, làm cho DN trong nước gặp khó khăn 
về mọi mặt, buộc phải thực hiện tái cơ cấu, s p xếp, thu hẹp sản xuất, lao động bị mất việc 
làmĐến nay, cơ bản pháp luật Việt Nam đã có những quy định cụ thể về tiền lương tối 
thiểu, thời gian làm việc và an toàn vệ sinh lao động, lao động trẻ em, bảo vệ môi trường 
nhưng trên thực tế những chuẩn mực này đang bị vi phạm ở không t DN. Điều này dẫn tới 
việc chúng ta sẽ không được hưởng mức thuế nhập khẩu (0%) t các nước thành viên nếu 
không đáp ứng được các tiêu chuẩn theo yêu cầu. Thực tế hiện nay, các vi phạm của DN về 
lao động vẫn diễn ra thường xuyên, ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực; Thời gian làm việc, đặc 
biệt là vấn đề tăng ca quá mức tại các DN dệt may, trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn diễn ra. 
Việc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động tại nhiều DN chưa được thực hiện tốt; Trang thiết bị, 
công cụ bảo hộ an toàn còn thiếu, vi phạm về môi trường; các chế tài x phạt đối với các DN 
vi phạm về lao động, môi trường của Nhà nước chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn. 
3.2.3. Thách thức về hoàn thiện thể chế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. 
 Quá trình thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế đã có những tác động sâu rộng đến 
nền kinh tế Việt Nam. Công tác xây dựng thể chế, chính sách dần được hoàn thiện, giúp nền 
kinh tế Việt Nam có những chuyển biến rõ nét. Hội nhập quốc tế góp phần mở rộng thị 
284 
trường, tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam so với các nước trong khu 
vực; qua đó, cơ cấu hàng xuất khẩu đã có chuyển biến về chất. 
Tuy nhiên, so với thông lệ quốc tế, thể chế kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh của 
Việt Nam còn khoảng cách lớn. Nếu chúng ta không nỗ lực cải cách, hoàn thiện thể chế kinh 
tế thị trường thì đây ch nh là rào cản ngăn dòng vốn đầu tư nước ngoài có chất lượng vào Việt 
Nam, không nâng được năng lực cạnh tranh của hàng hóa, sản phẩm Việt Nam trong thương 
mại quốc tế. Trong khi đó, thị trường dịch vụ tài ch nh trong nước chưa thực sự phát triển. Mở 
c a thị trường theo cam kết đã tạo ra áp lực cạnh tranh gay g t trên cả 3 cấp độ gồm: Cạnh 
tranh giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm nước ngoài; cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong 
nước với doanh nghiệp nước ngoài và cạnh tranh giữa các chính phủ về thể chế và môi trường 
kinh doanh. Trình độ đội ng cán bộ và năng lực của các cơ quan quản l nhà nước cần tiếp 
tục tăng cường để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát thị trường, cải cách thủ tục hành chính, 
hạn chế gian lận thương mại 
3.2.4. Thách thức đối với dòng vốn FDI: 
Mối liên kết giữa khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu kém. 
Khi hội nhập sâu, các doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực gia công l p ráp, thâm 
dụng lao động và ít có khả năng tạo tác động lan t a về mặt công nghệ. Đóng góp của FDI 
trong việc nâng cao năng lực công nghiệp, còn hạn chế. Khung pháp lý và chính sách mở c a 
FDI, hội nhập kinh tế quốc tế tuy đã được cải thiện, song vẫn còn nhiều hạn chế trong quản 
lý, dẫn tới các vấn đề như ô nhiễm môi trường, chuyển giá, trốn thuế 
4. Khuyến nghị, giải pháp 
Quá trình tham gia FTA cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế thông qua tham gia FTA là 
một chiến lược đúng đ n, mở ra cơ hội mới cho phát triển kinh tế quốc gia, mở rộng thị 
trường xuất khẩu và giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu và mạng lưới 
sản xuất, như c ng như chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, cải thiện môi trường 
kinh doanh và khả năng cạnh tranh, tận dụng kinh nghiệm đầu tư, công nghệ và quản lý và tạo 
thêm nhiều việc làm. Các FTA thế hệ mới đang đưa Việt Nam đi trước một sân chơi mới với 
những thay đổi chiến lược để cải thiện hợp tác kinh tế và xóa b các rào cản thuế quan trước 
đây gây cản trở thương mại trước đây. 
Để tối ưu hóa những tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của hội nhập 
kinh tế đến nền kinh tế, trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Cụ thể, để 
có thể tận dụng được những cơ hội và hạn chế những thách thức trong thực hiện cam kết của 
các FTA thế hệ mới, thời gian tới, cần chú trọng đến một số khuyến nghị, giải pháp sau: 
4.1. Đối với Nhà nước: 
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, ch nh sách để thực hiện đầy đủ các 
cam kết quốc tế theo lộ trình. Trong việc s a đổi, bổ sung các chính sách, cần đảm bảo tính 
đồng bộ, hiệu quả, duy trì ổn định môi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh 
hưởng đến lợi ích của các doanh nghiệp đang hoạt động c ng như các nhà đầu tư mới. Kịp 
thời rà soát, s a đổi, điều ch nh, bãi b quy định không phù hợp với các cam kết quốc tế nhằm 
285 
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong các điều ước quốc tế song phương, đa phương và khu vực 
mà Việt Nam là thành viên. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách g n với việc thực hiện các 
cam kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu quả huy động, s dụng vốn đầu tư, cải thiện môi 
trường đầu tư kinh doanh; Thay đổi ch nh sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc các dự án, 
đối tác phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam 
- Đẩy mạnh cải cách hành chính trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực về đầu tư, 
xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế 
quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành và áp dụng các giấy phép, điều kiện kinh doanh; 
Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài ch nh, đảm bảo t nh đồng bộ, công khai, minh bạch, ổn 
định và phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất 
nước và các cam kết quốc tế. 
- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến 
t ng ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân để các đối tượng có liên quan thực hiện 
hiệu quả các cam kết; Hoàn thiện các ch nh sách thương mại cho phù hợp với điều kiện của 
Việt Nam và không xung đột với các cam kết trong các FTA mà Việt Nam đã và sẽ tham gia. 
- Xây dựng và quy hoạch, đồng bộ hóa các ngành công nghiệp hỗ trợ xác định ngành 
công nghiệp phụ trợ phù hợp với Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, đảm bảo tính 
hiệu quả trong thực thi chính sách, nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành hàng Việt 
Nam trong bối cảnh hội nhập. 
- Cơ quan quản l nhà nước trung ương cần sớm ban hành tiêu chuẩn truy xuất nguồn 
gốc; đối với cơ quan quản l nhà nước địa phương cần n m rõ các quy định về truy xuất 
nguồn gốc để hỗ trợ các HTX, doanh nghiệp; còn các doanh nghiệp xây dựng mối liên kết với 
các trại nuôi, thương lái, cơ sở sản xuất thức ăn trong chuỗi. 
4.2. Đối với các hiệp hội: 
- Tiếp tục triển khai các hoạt động cung cấp và tư vấn cho doanh nghiệp về pháp luật 
kinh doanh, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, c ng như kinh nghiệm đối phó với các vụ 
kiện quốc tế, những rào cản thương mại của các thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương 
trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh cụ thể 
để nâng cao khả năng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước. 
- Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản lý, tạo 
điều kiện kết nối giao lưu giữa các doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội 
nhập về pháp luật của các nước, sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, quản lý chất lượng, các 
quy t c xuất xứ cho các doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu. 
- Hoàn thiện thể chế đối với tổ chức công đoàn và các tổ chức của người lao động tại 
DN; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm điều ch nh các quan hệ lao động, tiêu chuẩn 
lao động phù hợp với các tiêu chuẩn, cam kết, công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. 
Nâng cao vai trò của tổ chức đoàn thể trong lĩnh vực lao động và trong đời sống xã hội; Tạo 
điều kiện để tổ chức đại diện người s dụng lao động độc lập thực sự, không bị phụ thuộc vào 
Nhà nước, hoạt động hiệu quả để cộng đồng DN phát triển bền vững. 
286 
4.3. Đối với doanh nghiệp Việt Nam: 
- Đổi mới hoạt động quản trị doanh nghiệp và công nghệ thông tin, nâng cao chất 
lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; Cùng với đó, chủ động xây dựng các 
chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để có thể cạnh tranh với hàng hóa t các nước 
trong khu vực ngay cả trong thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng 
các tiêu chí về quy t c xuất xứ để được hưởng các ưu đãi về thuế quan. Bên cạnh đó, các do-
anh nghiệp cần theo dõi sát sao các thông tin, lộ trình cam kết t đó, đưa ra định hướng 
đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý. Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải 
có lộ trình th ch nghi, thay đổi phù hợp. Bởi vì, nếu rào cản thuế quan được gỡ b hoàn toàn 
và mang lại lợi ích kinh tế lớn, thì quy t c xuất xứ nổi lên như một rào cản mới. 
- Để tận dụng được ưu đãi, các doanh nghiệp xuất khẩu cần tuân thủ tiêu chuẩn cao về 
an toàn vệ sinh thực phẩm của EU. Đi kèm với các cam kết ưu đãi giảm thuế của EVFTA là 
những yêu cầu cao về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn kháng sinh đối với 
sản phẩm xuất khẩu mà doanh nghiệp Việt cần đáp ứng để khai thác được lợi thế của mình, 
nếu không thì sẽ gặp khó khăn. 
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đáp 
ứng tốt hơn yêu cầu hội nhập. Bởi lẽ, nếu sản phẩm của các DN tăng cường được sức cạnh 
tranh thì sẽ tránh được nhiều hơn những vấn đề như áp thuế cao, điều kiện k thuật. Việt Nam 
có rất nhiều mặt hàng thế mạnh như giày da, dệt may, thủy sản Ngay cả khi Hiệp định Đối 
tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương chưa có hiệu lực, nếu chúng ta b t đầu khởi 
động quá trình chuẩn bị c ng hoàn toàn ph hợp với chủ trương đổi mới, chủ trương hội nhập, 
t đó tạo ra sức hấp dẫn mới cho các nhà đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, Các doanh nghiệp cần 
chủ động chuẩn bị để cung cấp số liệu, hồ sơ, quy trình truy xuất nguồn gốc một cách bài bản 
để tạo niềm tin cho nhà nhập khẩu các mặt hàng nông, thủy, hải sản Việt Nam. 
- Doanh nghiệp cần thay đổi tư duy, buộc phải tuân thủ pháp luật để tránh bị điều tra, 
bị kiện, bị x phạt, đầu tư nâng cao các yêu cầu về an toàn lao động, tiền lương, vệ sinh lao 
động, cùng với cơ chế giám sát và chế tài khác, những chi ph để xây dựng, phát triển văn hóa 
DN để được tham gia vào chuỗi cung ứng xuất khẩu khu vực và quốc tế. DN phải thực sự 
nhận thức được người lao động là “tài sản, nguồn lực vô giá”, tự giác thực hiện đúng các quy 
định, bảo đảm cuộc sống của NLĐ để họ tin tưởng, nỗ lực cống hiến, nâng cao năng suất, chất 
lượng sản phẩm, có thu nhập ổn định, g n bó với doanh nghiệp, giúp DN phát triển bền vững. 
- Để tăng cao hơn nữa sức cạnh tranh cho mình, các DN cần có cơ chế đầu tư nguồn 
nhân lực sớm, có ch nh sách đãi ngộ về vật chất và tinh thần th a đáng cho người lao động, 
đặc biệt là lao động có tay nghề cao. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và công cuộc cách mạng 
4.0 hiện nay. Đây ch nh là đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh khi hội nhập 
sâu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần đổi mới cơ chế quản lý tiền lương g n với năng suất 
lao động và hiệu quả kinh doanh, khuyến kh ch người lao động tự động nâng cao k năng 
nghề nghiệp của mình. 
287 
- Ngoài ra, các DN cần tăng cường liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư nhằm 
tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng năng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất 
lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh và xây dựng thương hiệu; Tăng 
cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào các v ng trồng nguyên liệu để giảm 
thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà soát thương mại trong 
khuôn khổ WTO”, tháng 9/2013; 
2. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), (2019), “Tác động của 
EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam” 
3. TS. Lê Quang Thuận (2019) “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác 
động đối với kinh tế Việt Nam”- Viện Chiến lược và Chính sách tài chính 
4. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ch nh (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 
2017, “Thực hiện các cam kết thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2018-
2022 và phát triển kinh tế ngành”; 
5. Benedictis, L.D & Taglioni, D. (2010), “The Gravity Model in International trade”, 
Báo cáo đánh giá tác động của các FTA đối với kinh tế Việt Nam. 
6. https://www.gso.gov.vn/ Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê 
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 
TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 
Ths. Nguyễn Thụy Phƣơng 
Trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 
Tóm lược: Hòa cùng xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền 
kinh tế thế giới. Việt Nam đã ký nhiều Hiệp định thương mại tự do và gần đây là các Hiệp 
định thương mại tự do thế hệ mới với các nước và khu vực trên thế giới, giúp Việt Nam có 
thêm những cơ hội để phát triển đất nước, song cũng đặt ra những thách thức lớn cho nền 
kinh tế. Bài viết đánh giá những kết quả nổi bật thu được từ việc tận dụng cơ hội đến từ các 
FTA thế hệ mới. Bên cạnh đó chỉ ra những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt trong hội 
nhập FTA thế hệ mới. 
Từ khóa: FTA thế hệ mới, hội nhập, kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, Việt Nam 

File đính kèm:

  • pdfco_hoi_va_thach_thuc_cua_cac_fta_the_he_moi_doi_voi_kinh_te.pdf