Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Giới thiệu

Trong bối cảnh số lượng người lao động Việt Nam rời đất nước đi tìm việc làm ở

nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới ngày càng tăng, hoạt động đưa người lao

động đi làm việc ở nước ngoài đã đặt ra thách thức lớn về chính sách đối với Việt

Nam. Kể từ những năm 80, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài

đã được Chính phủ Việt Nam tích cực thúc đẩy và là một trong những giải pháp để

tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo, với hơn 500.000 lao động Việt Nam hiện đang

sinh sống và làm việc ngoài nước. Để hỗ trợ chính sách này, trong Chương trình

Mục tiêu quốc gia về Việc làm và Dạy nghề, Chính phủ Việt Nam đã đặt chỉ tiêu

phấn đấu đưa từ 80.000 đến 100.000 người lao động đi làm việc tại nước ngoài mỗi

năm trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2015.

Hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài đã có tác động tích cực, cả

về kiều hối và nâng cao kỹ năng tay nghề cho người lao động. Tuy nhiên, để đạt

được lợi ích của di cư lao động, điều quan trọng cần có các biện pháp bảo vệ hiệu

quả để đảm bảo những vấn đề mà người lao động di cư gặp phải được giải quyết

một cách thấu tình đạt lý. Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài cũng

như các cơ quan hữu quan đều phải đối mặt với nhiều vấn đề trong hoạt động

khiếu nại và giải quyết khiếu nại, tuy nhiên, cho đến nay, chưa có bất kỳ một đánh

giá nào về hiệu quả của khung thể chế hỗ trợ cho hoạt động khiếu nại và giải quyết

khiếu nại tại Việt Nam.

Để hiểu rõ hơn về hoạt động của cơ chế khiếu nại hiện hành tại Việt Nam, nâng cao

nhận thức về các vấn đề phát sinh trong quá trình khiếu nại, năm 2014, với sự hỗ

trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia, Dự án Hành động ba bên nhằm bảo

vệ quyền của lao động di cư trong và từ khu vực tiểu vùng sông Mê kông mở rộng

(Dự án Tam giác GMS) đã phối hợp với Vụ Pháp chế, Bộ Lao động – Thương binh và

Xã hội (Bộ LĐTBXH) và Hội Trợ giúp pháp lý cho người nghèo Việt Nam (VIJUSAP)

tiến hành một cuộc nghiên cứu về cơ chế khiếu nại hiện hành đối với người lao

động đi làm việc ở nước ngoài.

Nghiên cứu này dựa trên tiền đềcơ bản là khi gặp vấn đề phát sinh, người lao động

có thể cảm thấy miễn cưỡng khi đề cập đến vấn đề mà mình đang gặp phải. Người

lao động có thể không nhận ra rằng quyền lợi của họ bị vi phạm, lo sợ bị xử phạt từ

phía người sử dụng lao động, không biết đến đâu để nhận được sự hỗ trợ, không

biết sự cần thiết phải có khiếu nại bằng văn bản và không biết phải viết đơn khiếuxii

nại như thế nào. Nhiều người lao động không biết nộp đơn khiếu nại tới cơ quan

nào, hoặc gặp nhiều khó khăn khi chuẩn bị hồ sơ và chứng cứ cần thiết theo yêu

cầu. Nguyên nhân của việc này có thể do giấy tờ, hồ sơ bị thất lạc hoặc bị hư hại,

không có hợp đồng được ký kết bằng văn bản hoặc hợp đồng của họ không bao giờ

được thực hiện đúng theo quy định hoặc có sự khác biệt giữa hợp đồng đã ký tại

Việt Nam và bản hợp đồng mà họ được phát tại nước tiếp nhận và hợp đồng này

thường không có nội dung bằng tiếng Việt.

Nghiên cứu này gồm các hoạt động rà soát hệ thống văn bản pháp lý hiện hành quy

định về việc thực hiện khiếu nại đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài, kể

cả các tiêu chuẩn lao động quốc tế có liên quan, phỏng vấn để tìm hiểu thông tin,

kinh nghiệm từ người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài cũng như đại

diện các cơ quan hữu quan trong việc xử lý khiếu nại. Kết quả của nghiên cứu được

đề cập trong bản báo cáo cho thấy dù đã có khung pháp lý quy định về việc khiếu

nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, công tác hỗ trợ pháp

lý cho người lao động vẫn còn nhiều hạn chế và người lao động vẫn đang phải đối

mặt với nhiều khó khăn trên thực tế trong hoạt động khiếu nại.

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 1

Trang 1

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 2

Trang 2

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 3

Trang 3

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 4

Trang 4

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 5

Trang 5

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 6

Trang 6

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 7

Trang 7

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 8

Trang 8

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 9

Trang 9

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 63 trang xuanhieu 2240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
ssed 8 Mar. 2015].
Sắp xuất bản: Tài liệu về Diễn đàn ASEAN lần thứ 7 về Lao động di cư: tiến bộ đạt 
được trong việc triển khai khuyến nghị của các Diễn đàn từ lần thứ 3 đến lần thứ 6 
(Bangkok).
Ratha, D.; De, S.; Dervisevic, E.; Eigen-Zucchi, C.; Plaza, S.; Schuettler, K.; Wyss, H.; 
Yi, S.; Yousefi, S.R.
2014. Di cư và Phát triển Brief 23. (Washington, Ngân hàng thế giới). Có tạiđịa chỉ: 
h tt p : / / s i t e r e s o u r c e s . w o r l d b a n k . o r g / I N T P R O S P E C T S / R e -
sources/334934-1288990760745/MigrationandDevelopmentBrief23.pdf 
[Accessed 8 Mar. 2015].
Công ước quốc tế của LHQ về Bảo vệ quyền của tất cả người lao động làm việc ở 
nước ngoài và Thành viên gia đình họ năm 1990 
Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam năm 2010: Bộ Quy tắc ứng xử áp dụng đối 
với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
41
Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, và Nghị định 
119 mới được ban hành là những bước tích cực trong việc thiết lập cơ chế cụ thể 
tạo điều kiện để người lao động làm việc ở nước ngoài khiếu nại. Tuy nhiên, trên 
thực tế phải thừa nhận rằng các nhóm lao động khác nhau cần phải áp dụng những 
cơ chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại khác nhau, và cơ chế này cần được tăng 
cường thực thi cũng như quy trình, thủ tục khiếu nại cần được đơn giản hoá. 
Nghị định 119 rõ ràng không áp dụng đối với người lao động đi làm việc ở nước 
ngoài qua doanh nghiệp dịch vụ nhà nước, hoặc người lao động đi làm việc ở nước 
ngoài qua hợp đồng cá nhân. Người lao động đi làm việc ở nước ngoài không có 
giấy tờ hợp pháp cũng không được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật. Quá 
trình xây dựng Thông tư hướng dẫn Nghị định 119 là cơ hội để làm rõ những quy 
định chính như yêu cầu về chứng cứ để khiếu nại, trách nhiệm của doanh nghiệp 
dịch vụ trong giải quyết khiếu nại đối với chính doanh nghiệp. 
Việc đánh giá định tính số lượng vụ việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại do doanh 
nghiệp dịch vụ và Cục QLLĐNN thực hiện theo quy định của Nghị định 119 có thể 
sẽ cần thiết trong việc đánh giá tính hiệu quả triển khai của Nghị định, kể cả đối với 
các vấn đề cụ thể về giới. Hoạt động này sẽ bổ sung cho cơ sở dữ liệu mới được Cục 
QLLĐNN xây dựng thực hiện để lưu trữ, theo dõi các vụ việc khiếu nại của người lao 
động làm việc ở nước ngoài. Hơn nữa, đánh giá định tính có thể cho biết thông tin 
về hiệu quả của cơ chế giải quyết khiếu nại lần đầu, gồm việc xác định xem liệu 
doanh nghiệp dịch vụ đã dành đủ nguồn lực cho việc giải quyết khiếu nại hay chưa, 
mức độ cung cấp chứng cứ cần thiết cho người lao động để hỗ trợ họ trong quá 
trình khiếu nại, và bao nhiêu khiếu nại lần thứ hai được gửi tới Cục QLLĐNN.
Có một số thách thức trên thực tế mà người lao động và cán bộ hữu quan đang gặp 
phải trong quá trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại, kể cả trong trường hợp họ 
mong muốn giải quyết khiếu nại một cách một cách hiệu quả. Việc xây dựng tài liệu 
hướng dẫn các bên có liên quan trong quá trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại có 
thể sẽ rất hữu ích. Trên thực tế, hướng dẫn chi tiết sẽ giúp kết nối mục đích tốt đẹp 
của quy định pháp luật và thực tiễn triển khai. 
Diễn đàn ASEAN về lao động di cư (AFML). 2013. Khuyến nghị của Diễn đàn AFML 
lần thứ 6 (Bandar Seri Begawan).
Hiệp hội các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN). 2007. Tuyên bố ASEAN 
về Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền của Lao động di cư (Cebu)
Bhula-Or, R. sắp công bố. Trao quyền cho lao động di cư tay nghề thấp thông qua 
việc tiếp cận cơ chế khiếu nại: Nghên cứu so sánh giữa Thái Lan và Nhật Bản, Luận 
án tiến sỹ
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam 1994. Luật Tổ chức Hộiđồng nhân dân và Uỷ 
ban Nhân dân (Hà Nội)
Luật hình sự 1999 (số 15/1999/QH10) (Hà Nội)
Luật Doanh nghiệp 2005 (số 60/2005/QH11) (Hà Nội)
Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng năm 2006 
(số 72/2006/QH11) (Hà Nội)
Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật người lao 
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2007 (số 126/2007/NĐ-CP) 
(Hà Nội) 
Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động đi 
làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (số 144/2007/NĐ-CP) (Hà Nội)
Luật Thanh tra năm 2010 (số 56/2010/QH12) (Hà Nội) 
Luật Phòng chống buôn bán người 2011 (số 66/2011/QH12) (Hà Nội)
Luật Khiếu nại 2011 (số 02/2011/QH13) (Hà Nội)
Luật Tố cáo 2011 (số 03/2011/QH13) (Hà Nội)
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (số 15/2012/QH13) (Hà Nội)
Nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội vàđưa 
người lao độngđi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2013 (số 
95/2013/ND-CP) (Hà Nội). 
Tài liệu tham khảo
Đối với người lao động, tài liệu hướng dẫn này có thể giúp họ biết phải liên hệ với 
ai, chứng cứ cần thiết để khiếu nại hoặc đến đâu để có thể được giúp đỡ về chứng 
cứ; quy trình tổng thể để khiếu nại. Đối với cán bộ địa phương, hướng dẫn có thể 
tập trung vào vai trò của họ trong công tác giải quyết khiếu nại, vai trò và trách 
nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền khác và doanh nghiệp dịch vụ, và làm thế 
nào quy định được thiết kế cho phù hợp với người lao động đi làm việc ở nước 
ngoài ở các nước khác nhau và qua các kênh khác nhau (ví dụ người lao động đi làm 
việc ở nước ngoài thông qua doanh nghiệp dịch vụ hoặc qua hợp đồng ký trực tiếp 
với người sử dụng lao động nước ngoài) và cách thức cùng nhau giải quyết các 
khiếu nại. Kết quả nghiên cứu thực địa cũng cho thấy việc tăng cường phối hợp 
trong việc giải quyết khiếu nại giữa cấp cơ sở, cấp tỉnh và cấp trung ương cũng như 
doanh nghiệp dịch vụ sẽ dẫn tới lợi ích tiềm tàng đối với người lao động làm việc ở 
nước ngoài và các bên khác có liên quan.
Trách nhiệm của doanh nghiệp dịch vụ trong hỗ trợ người lao động, hợp tác với 
chính quyền địa phương giải quyết khiếu nại và thẩm quyền ở cấp trung ương buộc 
doanh nghiệp dịch vụ phải giải quyết khiếu nại của người lao động cần được quy 
định rõ ràng và cụ thể. Không có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo thực thi, doanh 
nghiệp cũng thiếu động lực để hỗ trợ quá trình giải quyết khiếu nại; cần cân nhắc 
và xem xét thêm việc xử phạt doanh nghiệp dịch vụ không cung cấp thông tin một 
cách kịp thời và minh bạch. Cùng với việc thúc đẩy các điển hình tốt trong việc thực 
hiện Bộ Quy tắc ứng xử của VAMAS, việc thực hiện có kết quả cơ chế xử phạt doanh 
nghiệp vi phạm cũng sẽ giúp tăng cường các hoạt động tuyển dụng hiệu quả và có 
trách nhiệm.
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013
Nghị định quy định chi tiết một sốđiều của Bộ Luật lao động, Luật Dạy nghề và Luật 
người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng về khiếu nại và tố 
cáo năm 2014 (số 119/2014/ND-CP (Hà Nội). 
Luật Doanh nghiệp 2014 (số68/2014/QH13) (Hà Nội).
Công ước Di cư về việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 1949 (số 97)
Công ước về Lao động di cư năm 1975 (số 143)
Công ước về Tổ chức việc làm tư nhân năm 1997a (số 181).
Khuyến nghị về Tổ chức việc làm tư nhân năm 1997b (số188).
Khung đa phương của ILO về lao động di cư năm 2006 (Geneva).
Hướng dẫn đối với các tổ chức việc làm tư nhân: Quy định, giám sát và đảm bảo 
thực thi năm 2007. (Geneva)
Công ước về Lao động giúp việc gia đình năm 2011a (số 198).
Khuyến nghị về Lao động giúp việc gia đình năm 2011b (số201).
Quy định về hoạtđộng tuyển dụnglaođộngđi làm việc ở nước ngoài: Đánh giá cơ 
chế khiếu nại tại Thái Lan (Băng cốc) Có tạiđịa chỉ: 
s p 5 / g r o u p s / p u b l i c / - - - a s i a / - - - r o - b a n g -
kok/documents/publication/wcms_226498.pdf [Accessed 8 Mar. 2015].
Sắp xuất bản: Tài liệu về Diễn đàn ASEAN lần thứ 7 về Lao động di cư: tiến bộ đạt 
được trong việc triển khai khuyến nghị của các Diễn đàn từ lần thứ 3 đến lần thứ 6 
(Bangkok).
Ratha, D.; De, S.; Dervisevic, E.; Eigen-Zucchi, C.; Plaza, S.; Schuettler, K.; Wyss, H.; 
Yi, S.; Yousefi, S.R.
2014. Di cư và Phát triển Brief 23. (Washington, Ngân hàng thế giới). Có tạiđịa chỉ: 
h tt p : / / s i t e r e s o u r c e s . w o r l d b a n k . o r g / I N T P R O S P E C T S / R e -
sources/334934-1288990760745/MigrationandDevelopmentBrief23.pdf 
[Accessed 8 Mar. 2015].
Công ước quốc tế của LHQ về Bảo vệ quyền của tất cả người lao động làm việc ở 
nước ngoài và Thành viên gia đình họ năm 1990 
Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam năm 2010: Bộ Quy tắc ứng xử áp dụng đối 
với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
42
Cơ chế khiếu nại đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài: Tổng quan về luật pháp và thực tiễn
Diễn đàn ASEAN về lao động di cư (AFML). 2013. Khuyến nghị của Diễn đàn AFML 
lần thứ 6 (Bandar Seri Begawan).
Hiệp hội các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN). 2007. Tuyên bố ASEAN 
về Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền của Lao động di cư (Cebu)
Bhula-Or, R. sắp công bố. Trao quyền cho lao động di cư tay nghề thấp thông qua 
việc tiếp cận cơ chế khiếu nại: Nghên cứu so sánh giữa Thái Lan và Nhật Bản, Luận 
án tiến sỹ
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam 1994. Luật Tổ chức Hộiđồng nhân dân và Uỷ 
ban Nhân dân (Hà Nội)
Luật hình sự 1999 (số 15/1999/QH10) (Hà Nội)
Luật Doanh nghiệp 2005 (số 60/2005/QH11) (Hà Nội)
Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng năm 2006 
(số 72/2006/QH11) (Hà Nội)
Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật người lao 
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2007 (số 126/2007/NĐ-CP) 
(Hà Nội) 
Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động đi 
làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (số 144/2007/NĐ-CP) (Hà Nội)
Luật Thanh tra năm 2010 (số 56/2010/QH12) (Hà Nội) 
Luật Phòng chống buôn bán người 2011 (số 66/2011/QH12) (Hà Nội)
Luật Khiếu nại 2011 (số 02/2011/QH13) (Hà Nội)
Luật Tố cáo 2011 (số 03/2011/QH13) (Hà Nội)
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (số 15/2012/QH13) (Hà Nội)
Nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội vàđưa 
người lao độngđi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2013 (số 
95/2013/ND-CP) (Hà Nội). 
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013
Nghị định quy định chi tiết một sốđiều của Bộ Luật lao động, Luật Dạy nghề và Luật 
người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng về khiếu nại và tố 
cáo năm 2014 (số 119/2014/ND-CP (Hà Nội). 
Luật Doanh nghiệp 2014 (số68/2014/QH13) (Hà Nội).
Công ước Di cư về việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 1949 (số 97)
Công ước về Lao động di cư năm 1975 (số 143)
Công ước về Tổ chức việc làm tư nhân năm 1997a (số 181).
Khuyến nghị về Tổ chức việc làm tư nhân năm 1997b (số188).
Khung đa phương của ILO về lao động di cư năm 2006 (Geneva).
Hướng dẫn đối với các tổ chức việc làm tư nhân: Quy định, giám sát và đảm bảo 
thực thi năm 2007. (Geneva)
Công ước về Lao động giúp việc gia đình năm 2011a (số 198).
Khuyến nghị về Lao động giúp việc gia đình năm 2011b (số201).
Quy định về hoạtđộng tuyển dụnglaođộngđi làm việc ở nước ngoài: Đánh giá cơ 
chế khiếu nại tại Thái Lan (Băng cốc) Có tạiđịa chỉ: 
s p 5 / g r o u p s / p u b l i c / - - - a s i a / - - - r o - b a n g -
kok/documents/publication/wcms_226498.pdf [Accessed 8 Mar. 2015].
Sắp xuất bản: Tài liệu về Diễn đàn ASEAN lần thứ 7 về Lao động di cư: tiến bộ đạt 
được trong việc triển khai khuyến nghị của các Diễn đàn từ lần thứ 3 đến lần thứ 6 
(Bangkok).
Ratha, D.; De, S.; Dervisevic, E.; Eigen-Zucchi, C.; Plaza, S.; Schuettler, K.; Wyss, H.; 
Yi, S.; Yousefi, S.R.
2014. Di cư và Phát triển Brief 23. (Washington, Ngân hàng thế giới). Có tạiđịa chỉ: 
h tt p : / / s i t e r e s o u r c e s . w o r l d b a n k . o r g / I N T P R O S P E C T S / R e -
sources/334934-1288990760745/MigrationandDevelopmentBrief23.pdf 
[Accessed 8 Mar. 2015].
Công ước quốc tế của LHQ về Bảo vệ quyền của tất cả người lao động làm việc ở 
nước ngoài và Thành viên gia đình họ năm 1990 
Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam năm 2010: Bộ Quy tắc ứng xử áp dụng đối 
với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Dự án Hành động ba bên để bảo vệ người lao động di cư trong và từ khu vực Tiểu vùng sông Mê kông mở rộng khỏi 
bóc lột lao động (Dự án Tam giác GMS) là một dự án 5 năm với mục đích tăng cường hoạt động xây dựng và triển khai 
các chính sách và quy định về việc tuyển chọn và bảo vệ lao động, cũng như thực tế triển khai các chính sách, quy định 
có liên quan trong Tiểu khu vực sông Mê kông mở rộng, đảm bảo hoạt động di cư an toàn hơn sẽ thúc đẩy việc làm nhân 
văn đối với người lao động. Dự án được triển khai thực hiện tại 6 quốc gia: Căm-pu-chia, CHDCND Lào, Malaysia, 
Miến Điện, ái Lan và Việt Nam. Tại mỗi quốc gia, các cơ quan trong thể chế ba bên (chính phủ, tổ chức của người lao 
động và tổ chức của người sử dụng lao động) cùng tham gia trong từng hoạt động mục tiêu của dự án – tăng cường 
chính sách và pháp luật, nâng cao năng lực của các bên liên quan và cung cấp dịch vụ cho người lao động đi làm việc ở 
nước ngoài. Những mục tiêu này phụ thuộc lẫn nhau, trong hoạt động tham vấn chính sách và nâng cao năng lực, đáp 
ứng nhu cầu và kinh nghiệm của người lao động, người sử dụng lao động và các đơn vị cung cấp dịch vụ.
Cơ chế khiếu nại đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài: Tổng quan về luật pháp và thực tiễn tại Việt Nam
Khả năng người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài tiếp cận với cơ chế khiếu nại là một vấn đề tiếp tục nhận được 
nhiều sự quan tâm. Các vấn đề có thể phát sinh từ thời điểm người lao động bắt đầu có ý định đi làm việc ở nước ngoài, 
và có thể tiếp tục phát sinh thậm chí đến lúc họ trở về Việt Nam, tạo ra thách thức, khó khăn phức tạp cho các bên có 
liên quan. Cho dù mọi người đều hiểu rằng người lao động làm việc ở nước ngoài cũng như các cơ quan hữu quan đều 
phải đối mặt với những khó khăn thách thức trong quá trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại, cho đến nay, chưa có một 
đánh giá nào về hiệu quả của khung thể chế hỗ trợ cho quá trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Để hỗ trợ hoạt động 
này, Tổ chức Lao động Quốc tế đã phối hợp với Bộ Lao động – ương binh và Xã hội Việt Nam và Hội Trợ giúp Pháp 
lý cho Người nghèo Việt Nam triển khai thực hiện nghiên cứu cơ chế khiếu nại hiện hành đối với người lao động Việt 
Nam đi làm việc ở nước ngoài. Nghiên cứu này sẽ xem xét khung pháp lý trong hoạt động khiếu nại và giải quyết khiếu 
nại, kinh nghiệm thực tiễn của người lao động và cơ quan có thẩm quyền. Kết quả của nghiên cứu này sẽ thúc đẩy nhận 
thức về những rào cản trong việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại, thúc đẩy việc tăng cường hoạt động của cơ chế khiếu 
nại để có thể đáp ứng yêu cầu của người lao động có khiếu nại và cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
Văn phòng ILO Khu vực Châu Á – 
ái Bình Dương
Toà nhà Liên hiệp quốc
Đại lộ RajadamnernNok
Băng Cốc 10200, ái Lan
ĐT.: +662 288 1234 Fax: +662 288 3062
Email: BANGKOK@ilo.or www.ilo.org/asia
ISBN 9789228300451

File đính kèm:

  • pdfco_che_khieu_nai_doi_voi_nguoi_lao_dong_viet_nam_di_lam_viec.pdf