Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới

Tóm tắt

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận khoa học, cách

mạng, tiến bộ, nhân văn, là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và

của toàn bộ hệ thống chính trị nước ta hiện nay. Bài viết đề cập đến chủ nghĩa

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - với tư cách là nền móng tư tưởng của những

chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới, như: Kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa; hội nhập

quốc tế.

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 1

Trang 1

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 2

Trang 2

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 3

Trang 3

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 4

Trang 4

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 5

Trang 5

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 6

Trang 6

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 7

Trang 7

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 8

Trang 8

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 9

Trang 9

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 5420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền móng tư tưởng của những chủ trương, đường lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới
 Đảng và Nhà nƣớc ta xác định công 
nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa 
xã hội; là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội mà 
Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt nam, 
trƣớc hết là nhằm xây dựng cơ sở - vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên những 
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại; tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật 
của chủ nghĩa xã hội, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho 
nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của 
ngƣời dân không ngừng đƣợc nâng cao. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển 
lực lƣợng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực 
10, 11 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.445. 
12 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.449. 
13 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.455. 
 455| 
 Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại 
trong và ngoài nƣớc, nâng cao dần tính độc lập tự chủ của nền kinh tế; làm cho khối 
liên minh công nhân, nông dân và trí thức ngày càng đƣợc tăng cƣờng, củng cố, đồng 
thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai câp công nhân; tăng cƣòng tiềm lực cho an ninh, 
quốc phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều 
kiện vật chất và tinh thần để xây dựng nền văn hóa mới và con ngƣời mới xã hội chủ 
nghĩa. Đồng thời, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nƣớc và 
mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác 
quốc tế ngày càng hiệu quả Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là 
tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu 
sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ; thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - 
xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại. Quan điểm, giải pháp công nghiệp 
hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam: Thực hiện theo hƣớng rút ngắn, gắn với phát triển kinh 
tế tri thức, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là 
nguồn nhân lực chất lƣợng cao; đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công 
nghệ mới, hiện đại; chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại, hợp lý và hiệu quả; 
từng bƣớc hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng 
sản xuất; xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền 
thông; cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh 
tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc; đẩy mạnh công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Nhƣ 
vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là cơ sở, nền móng tƣ tƣởng, lý 
luận của đƣờng lối kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi 
mới đất nƣớc. 
2.3. Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền móng tư tưởng của đường 
lối kinh tế hội nhập quốc tế ở Việt Nam 
 Trong lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề đoàn kết quốc tế và hội nhập quốc tế, 
hội nhập kinh tế đƣợc thể hiện sinh động. Trong các tác phẩm của mình C. Mác và 
Ph. Ăngghen đã chỉ ra nguyên nhân kinh tế của hội nhập kinh tế, quốc tế hóa. Tuyên 
ngôn của Đảng Cộng sản, C. Mác và Ph. Ăngghen viết “Nhờ cải tiến mau chóng công 
cụ sản xuất và làm cho các phƣơng tiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tƣ 
sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất vào trào lƣu văn minh. Giá rẻ của 
những sản phẩm của giai cấp ấy là trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trƣờng 
thành và buộc những ngƣời dã man bài ngoại một cách ngoan cƣờng nhất cũng phải 
hàng phục. Nó buộc tất cả các dân tộc phải thực hành phƣơng thức sản xuất tƣ sản, nếu 
|456 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa 
là phải trở thành tƣ sản. Nói tóm lại, nó tạo ra cho nó một thế giới theo hình dạng của 
nó”14. C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ ra rằng chính phƣơng thức sản xuất đại công nghiệp 
tƣ bản chủ nghĩa là nguyên nhân khách quan của của hội nhập kinh tế, quốc tế hóa: “Nói 
chung, công nghiệp lớn tạo ra ở khắp nơi những quan hệ nhƣ nhau giữa các giai cấp xã 
hội và do đó xóa bỏ tính chất riêng biệt của những dân tộc khác nhau....”15. Sau này, 
Lênin đã làm rõ vấn đề này thông qua việc phân tích tính chất xã hội hóa ở phạm vi thế 
giới của công nghiệp hiện đại: “Thực vậy, việc sản xuất cho một thị trƣờng rộng lớn ở 
trong nƣớc và trên thế giới, việc phát triển mối liên hệ thƣơng nghiệp chặt chẽ về mua 
bán nguyên liệu và vật liệu phụ giữa các miền trong nƣớc và giữa các nƣớc với nhau, 
bƣớc tiến bộ vĩ đại về kỹ thuật, việc tập trung sản xuất và nhân khẩu trong những xí 
nghiệp lớn, truyền thống cổ hủ của chế độ gia trƣởng bị phá vỡ, lớp dân cƣ di động 
đƣợc tạo ra, mức nhu cầu và trình độ văn hóa của công nhân đƣợc nâng cao, tất cả 
những cái đó đều là những nhân tố của quá trình tƣ bản chủ nghĩa, quá trình làm cho 
sản xuất ở trong nƣớc ngày càng đƣợc xã hội hóa và do đấy, làm cho ngƣời tham gia 
sản xuất cũng ngày càng đƣợc xã hội hóa”16. 
 Hồ Chí Minh với tƣ duy và tầm nhìn chiến lƣợc, nhận diện chính xác thời đại 
mới, trên cơ sở thấm nhuần sâu sắc và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - 
Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, ngay từ sớm, đã nhận thức đƣợc ý nghĩa và 
tầm quan trọng của hội nhập quốc tế để góp phần vào công cuộc giải phóng dân tộc và 
phát triển, chấn hƣng đất nƣớc. Quan sát sự biến động của thế giới, Hồ Chí Minh đã có 
một nhận xét mang hàm nghĩa triết lý: “Xét về nguyên tắc, tiến bộ chung phụ thuộc vào 
việc phát triển chủ nghĩa quốc tế; và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế đƣợc 
mở rộng và tăng cƣờng”17 và “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách 
mệnh thế giới”18. Theo Hồ Chí Minh, hội nhập, trước hết, là để tranh thủ mọi nguồn 
lực từ bên ngoài giúp đỡ dân tộc mình trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Thứ hai, hội 
nhập là để tiếp thu những thành tựu khoa học - kỹ thuật mới nhất của các nƣớc để phục 
vụ cho công cuộc chấn hƣng đất nƣớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nƣớc Việt Nam 
dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tƣ của các nhà tƣ bản, nhà kỹ thuật nƣớc ngoài 
14 C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.602. 
15 C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.87-88. 
16 V V.I. Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.694 
17 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.14. 
18 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.329. 
 457| 
 Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại 
trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình”19. Theo Hồ Chí Minh, nội dung hội nhập, để 
giữ vững nền độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phát huy tối đa sức mạnh 
dân tộc kết hợp với việc phát huy sức mạnh quốc tế, sức mạnh thời đại; để thu hút 
ngoại lực, mang ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự phát triển và thịnh vƣợng của quốc gia, 
dân tộc; làm giàu cho văn hóa dân tộc, phát huy sức mạnh mềm của đất nƣớc trong 
giao lƣu quốc tế; làm bạn với tất cả các nƣớc với tinh thần trách nhiệm cao. Theo tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc, phƣơng pháp hội nhập là, luôn đặt lợi ích của quốc 
gia, dân tộc lên trên hết, trƣớc hết; tranh thủ các điều kiện thuận lợi để gia tăng nguồn 
lực phục vụ cho sự phát triển của đất nƣớc và làm giàu bản sắc dân tộc; tự nguyện và 
tôn trọng lẫn nhau; tăng cƣờng trao đổi, cùng theo đuổi chính sách chung sống hòa 
bình, giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp thông qua đối thoại, đàm phán, 
không dùng vũ lực; thiết lập mối quan hệ hữu nghị bền chặt với các nƣớc láng giềng; 
xây dựng chính sách mềm dẻo, linh hoạt, đặc biệt là với các nƣớc lớn. 
 Di sản chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về hội nhập quốc tế có giá 
trị lý luận và thực tiễn sâu sắc là cơ sở nền tảng, kim chỉ nam cho hoạt động đối ngoại, 
hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc ta trong các giai đoạn cách mạng. Nhờ vận dụng 
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nƣớc ta đã tranh 
thủ đƣợc sự ủng hộ của bạn bè quốc tế; góp phần quan trọng vào những thắng lợi vẻ 
vang của dân tộc trong thế kỷ XX; góp phần hoạch định đƣờng lối đối ngoại, hội nhập 
quốc tế có hiệu quả trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. 
 Đại hội VI (1986) của Đảng mở ra con đƣờng đổi mới và phát triển, thực hiện 
đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hóa và đa dạng hóa các quan 
hệ quốc tế đã giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào các tổ chức, các diễn 
đàn đa phƣơng, tham gia hội nhập quốc tế và liên kết kinh tế ngày càng sâu sắc. Từ 
tổng kết thực tiễn, Đại hội XI (2011) của Đảng đã sửa đổi, bổ sung Cương lĩnh xây 
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, rút ra những bài học kinh 
nghiệm lớn, trong đó có bài học: “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức 
mạnh trong nƣớc với sức mạnh quốc tế. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng cần kiên 
định ý chí độc lập, tự chủ và nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, 
đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại”20. Nghị 
quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị (khóa XI) về hội nhập quốc tế 
19 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.523. 
20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.66. 
|458 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
(trong đó xác định hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực 
khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế). Đại hội XII (2016) của Đảng nhấn mạnh 
nhiệm vụ: “Thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa, 
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững môi trƣờng hòa bình, ổn định, tạo điều 
kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nâng cao vị thế, uy tín của 
Việt Nam trong khu vực và trên thế giới”21. Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 
của Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XII) về thực hiện có 
hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong 
bối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) thế hệ mới Thực 
hiện đƣờng lối của Đảng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt đƣợc những 
kết quả quan trọng: Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên 
thế giới, mở rộng quan hệ thƣơng mại, xuất khẩu hàng hóa tới trên 230 thị trƣờng của 
các nƣớc và các vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 hiệp định thƣơng mại song phƣơng, gần 
60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần. Đặc 
trƣng của hội nhập kinh tế quốc tế là sự hình thành các liên kết kinh tê quốc tế và khu 
vực để tạo ra sân chơi chung cho các nƣớc. Các mốc cơ bản trong tiến trình hội nhập 
kinh tế quốc tế của Việt Nam: Năm 1995: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông; Nam 
Á (ASEAN); năm 1996: Tham gia Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA); năm 1996: 
Tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM); năm 1998: Tham gia Diễn đàn 
Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC); năm 2007: Chính thức trở thành 
thành viên của Tổ chức thƣơng mại thể giới (WTO); tham gia hiệp định đối tác toàn 
diện và tiến bộ Xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) tháng 10/2015 Nhƣ vậy, chủ nghĩa 
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là cơ sở, nền móng tƣ tƣởng, lý luận của đƣờng lối 
hội nhập quốc tế trong thời kỳ đổi mới đất nƣớc. 
III. KẾT LUẬN 
 Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận khoa học, cách 
mạng, tiến bộ, nhân văn, là nền tảng tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và của 
toàn bộ hệ thống chính trị nƣớc ta hiện nay. Trong quá trình đổi mới, trên cơ sở kiên 
định mục tiêu, lý tƣởng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trên nền tảng chủ nghĩa 
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đƣa ra nhiều chủ 
trƣơng, đƣờng lối chính sách kinh tế quan trọng. Bài viết bƣớc đầu tập trung, nghiên 
cứu làm rõ vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - với tƣ cách là nền 
21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng 
Trung ƣơng Đảng, Hà Nội, tr.79. 
 459| 
 Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại 
móng tƣ tƣởng của những chủ trƣơng, đƣờng lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi 
mới, nhƣ: Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hóa, hiện đại 
hóa; hội nhập quốc tế. Qua đó cho thấy, cơ sở lý luận sâu sắc của những chủ trƣơng, 
đƣờng lối kinh tế cốt lõi Việt Nam thời kỳ đổi mới; vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin, 
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với quá trình đổi mới ở Việt Nam. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Tài liệu tập huấn 
 Hè - Dùng trong trình độ đại học các ngành không ngành về lý luận chính trị. 
 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Kinh tế chính trị Mác-Lênin, 
 ban hành theo Quyết định số 4890/BGDĐT-GDĐH ngày 23/12/2019 của Bộ 
 Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt chƣơng trình, giáo trình dùng trong 
 trình độ đại học các ngành không ngành về lý luận chính trị. 
 3. Chỉ thị 16/Ct-TTG (2017) “Về tăng cƣờng năng lực tiếp cận cuộc cách mạng 
 công nghiệp lần thứ 4”. 
 4. Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, bản dịch tiếng 
 Việt, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 
 5. Manfred B. Steger (2011), Toàn cầu hoá, Nxb Tri thức, Hà Nội. 
 6. Kalaus Schwab (2015), Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, (Bộ Ngoại giao dịch 
 và hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 2018, Hà Nội. 
 7. Hội đồng Trung ƣơng Ban chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn 
 khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Một số vấn đề về chủ 
 nghĩa Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 8. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn 
 khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Kinh tế chính 
 trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 9. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế chính trị (1997), Kinh 
 tế chính trị Mác - Lênin, tập 1, 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 10. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế chính trị, Nguyễn 
 Khắc Thuần (Chủ biên) (2002), Tập bài giảng về chủ nghĩa tư bản hiện đại 
 (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
|460 

File đính kèm:

  • pdfchu_nghia_mac_lenin_tu_tuong_ho_chi_minh_nen_mong_tu_tuong_c.pdf