Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam

Tóm tắt: Bài viết phân tích vị trí và tầm quan trọng của khu vực châu Á - Thái Bình

Dương trong thế kỷ XXI xét trên cả 2 góc độ: Địa - Chính trị và Địa - Kinh tế với những

thay đổi căn bản. Trên cơ sở tìm hiểu quan điểm và chiến lược của các nước lớn (Mỹ,

Nga, Trung Quốc) đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bài viết đưa ra một số đánh

giá, nhận định về vai trò, vị thế của Việt Nam trong khu vực.

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 1

Trang 1

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 2

Trang 2

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 3

Trang 3

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 4

Trang 4

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 5

Trang 5

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 6

Trang 6

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 7

Trang 7

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 8

Trang 8

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 9

Trang 9

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 6320
Bạn đang xem tài liệu "Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam

Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam
ninh biên giới phía Đông 
việc xây dựng cơ chế an ninh của khu vực và củng cố đối tác chiến lược với Trung 
(Công Tuấn, 2018). Quốc, bảo đảm tiếp tục phát triển hợp tác 
 Bước sang thế kỷ XXI, sự điều chỉnh với Ấn Độ, đồng thời thúc đẩy quan hệ với 
chiến lược của Nga đối với khu vực châu Nhật Bản và các nước khác, trong đó có 
Á - Thái Bình Dương không phải là sự các quốc gia ASEAN (Công Tuấn, 2018). 
điều chỉnh chiến lược mang tính tình thế, Viễn Đông là khu vực tiềm ẩn nguồn tài 
16 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020
nguyên khoáng sản vô cùng phong phú, Á - Thái Bình Dương phát triển hài hòa. 
đa dạng, có tầm quan trọng chiến lược đặc Trung Quốc chủ trương năm quan điểm để 
biệt trong việc đưa Nga trở thành một siêu xây dựng quan hệ đối tác an ninh kiểu mới, 
cường về nhiều lĩnh vực trên thế giới. Nga đó là: Quan điểm an ninh tổng hợp (đối 
đưa ra chiến lược phát triển khu vực Viễn tác toàn diện); Quan điểm an ninh chung 
Đông tới năm 2025 và việc tổ chức Hội (đối tác bình đẳng); Quan điểm an ninh 
nghị Thượng đỉnh APEC năm 2012 (tại mở (nuôi dưỡng sự tin tưởng lẫn nhau); 
Vladivostok) cũng cho thấy quyết tâm của Quan điểm an ninh hợp tác (đối tác cùng có 
Nga trong cuộc chạy đua vào khu vực châu lợi); Quan điểm an ninh phát triển (hướng 
Á - Thái Bình Dương. về phía trước) (Công Tuấn, 2018). Sự lớn 
 Với Trung Quốc mạnh của Trung Quốc sẽ nảy sinh những 
 Trung Quốc trong tương lai chắc chắn ảnh hưởng lớn đối với nội hàm và kết cấu 
phải lấy châu Á - Thái Bình Dương làm địa của môi trường an ninh châu Á. Bên cạnh 
bàn trọng điểm cơ bản do Trung Quốc có đó, sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng tạo 
vị trí địa lý đặc thù nằm ở phía Đông đại thành những ảnh hưởng mang tính căn bản 
lục Âu - Á và trung tâm châu Á - Thái Bình đối với lợi ích của Mỹ ở châu Á. Trên thực 
Dương. Thực tế, châu Á - Thái Bình Dương tế, Trung Quốc đang tìm cách thay thế vị 
đang trở thành trung tâm địa chính trị của thế mang tính chủ đạo của Mỹ ở Thái Bình 
thế giới. Dương cho tới toàn cầu. 
 Sự điều chỉnh chiến lược của Trung 3. Vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu 
Quốc tới khu vực châu Á - Thái Bình vực châu Á - Thái Bình Dương
Dương được thể hiện trong chiến lược Là một quốc gia nằm trong vành đai 
“Vành đai, Con đường”. Mục tiêu lớn Thái Bình Dương, Việt Nam đã và đang nỗ 
của chiến lược là: 1) Mở rộng không lực cùng các nước đóng góp vào sự nghiệp 
gian chiến lược và tạo ra “khu vực sân phát triển chung của khu vực. Việt Nam đã 
sau” của Trung Quốc để kiểm soát lục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 
địa Á - Âu; 2) Tạo đối trọng với chiến khoảng 7-8% liên tục trong hơn 30 năm 
lược “tái cân bằng” của Mỹ ở châu Á - qua (1986-2018), thương mại của Việt 
Thái Bình Dương; 3) Chi phối khu vực Nam với thế giới tăng bình quân 15-20% 
Ấn Độ Dương và khu vực nối liền Thái (Lan Anh, 2018). Việt Nam cũng là một 
Bình Dương với Ấn Độ Dương; 4) Kiểm trong những quốc gia ASEAN (cùng với 
soát các đường vận tải biển liên quan và Philippines) đạt tốc độ tăng trưởng trung 
hệ thống cảng biển khu vực, chi phối các bình cao nhất, khoảng 7%, xứng đáng 
nguồn cung cấp dầu khí, tạo lập căn cứ nhóm đứng đầu về thành tựu phục hồi kinh 
quân sự tại những khu vực mà “Vành đai, tế ở châu Á - Thái Bình Dương, giúp nâng 
Con đường” đi qua (Quốc Trung, 2018). cao vị thế của Việt Nam như một nền kinh 
 Trung Quốc xác định mục tiêu an ninh tế mới nổi trong khối (Xem thêm: Nguyễn 
chiến lược tại khu vực châu Á - Thái Bình Hồng, 2019). Thành tựu của Việt Nam 
Dương như sau: Thứ nhất, duy trì an ninh có phần đóng góp quan trọng trong nỗ 
và phát triển của Trung Quốc; Thứ hai, lực hội nhập quốc tế ở mọi tầng nấc như 
bảo vệ hòa bình và phồn vinh lâu dài tại Chương trình hợp tác Mekong, ASEAN 
khu vực; Thứ ba, thúc đẩy xây dựng châu với các đối tác, Hội nghị Cấp cao Đông 
Chiến lược của các nước 17
Á, APEC, ASEM và Tổ chức Thương mại 2020, với các FTA được triển khai và hoàn 
Thế giới (WTO). Tuy mức tăng trưởng tất, Việt Nam sẽ trở thành tâm điểm của 
của Việt Nam vẫn còn thấp hơn mức tăng các FTA ở khu vực với mạng lưới gồm 58 
trưởng của nước láng giềng Trung Quốc, đối tác, trong đó có toàn bộ 5 nước thành 
song quan trọng hơn là công cuộc xóa đói viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên 
giảm nghèo của Việt Nam đã thành công Hợp Quốc. Các nỗ lực của Việt Nam đã 
hơn Trung Quốc rất nhiều. Tỷ lệ đói nghèo góp phần biến ASEAN thành một nhân tố 
tại Việt Nam đã giảm nhanh, từ mức 50% quan trọng đối với hòa bình, ổn định, hợp 
(năm 1990) xuống chỉ còn khoảng 1,45% tác và phát triển ở khu vực và thế giới. 
(năm 2019) (Bộ Lao động - Thương binh Sự trưởng thành của ASEAN góp phần tạo 
và Xã hội, 2019). Đây là minh chứng rõ nên những bước tiến của liên kết khu vực 
ràng cho sự thành công của Việt Nam châu Á - Thái Bình Dương. 
trong tiến trình phát triển vững chắc. Việt Năm 2017 là năm thành công nhất của 
Nam từ một nước phải nhập khẩu lương Việt Nam với việc hoàn thành xuất sắc vai 
thực, nay đã trở thành nước xuất khẩu trò chủ nhà của APEC, cao điểm là Tuần lễ 
lương thực và đứng trong nhóm đầu thế Cấp cao APEC 2017. Sự kiện này đã đưa 
giới xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản, Việt Nam thành tâm điểm chú ý của thế 
dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử, v.v Việt giới, góp phần quảng bá hình ảnh, nâng cao 
Nam hiện đã có quan hệ thương mại với vị thế và uy tín của Việt Nam. Ngay trong 
230 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành năm đầu tiên của nhiệm kỳ, Tổng thống 
viên của WTO (năm 2007). Có 69 quốc Mỹ Donald Trump đã chọn Việt Nam là 
gia đã công nhận Việt Nam là nền kinh tế điểm đến đầu tiên trong số các nước Đông 
thị trường (Thanh Tùng, 2018). Việt Nam Nam Á. Điều này cho thấy sự nhìn nhận 
là điểm đến của nhiều công ty đa quốc gia, của Mỹ về vai trò, vị thế của Việt Nam 
các định chế tài chính như Ngân hàng Thế trong khu vực và thế giới. New Economics 
giới (WB), WTO... Việt Nam là một trong Foundation - một tổ chức nghiên cứu kinh 
những điểm đến hàng đầu ở khu vực châu tế - xã hội có trụ sở chính tại Vương quốc 
Á - Thái Bình Dương về phát triển kinh Anh, xếp Việt Nam là quốc gia có chỉ số 
doanh đối với các công ty nước ngoài. hành tinh hạnh phúc (HPI - Happy Planet 
Đánh giá của Asian Correspondent cho Index) đứng thứ 5 thế giới và đứng thứ 2 
rằng, Việt Nam không chỉ trở thành nhà ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Dat 
sản xuất hàng đầu trong khu vực Đông Nguyen, 2018; Xem thêm: https://giaoduc.
Nam Á, mà còn được xếp hạng thứ hai net.vn/tieu-diem/viet-nam-ta-dang-dung-
sau Ấn Độ trong danh sách các nền kinh tế o-vi-tri-nao-tren-truong-quoc-te-post183
phát triển nhanh nhất trên thế giới (Theo: 064.gd).
Thông tấn xã Việt Nam, 2018). Là một Vị thế quốc tế của Việt Nam đang được 
thực thể quan trọng có vai trò ngày càng nâng cao cùng với các hoạt động kinh tế 
tăng trong cộng đồng ASEAN, Việt Nam đối ngoại tích cực sẽ tiếp tục củng cố lòng 
đã và đang là nước ASEAN đi đầu trong tin và làm gia tăng mối quan tâm của nhà 
việc hoàn tất các hiệp định thương mại tự đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam (Xem 
do (FTA) với các trung tâm kinh tế, chính thêm: Minh Anh, 2019). Quá trình hội nhập 
trị hàng đầu thế giới. Dự báo đến năm ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế 
18 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020
giới và việc tham gia hàng loạt hiệp định châu Á - Thái Bình Dương và vai trò gia 
FTA thế hệ mới như Hiệp định Thương mại tăng của ASEAN cùng với thế và lực mới 
Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối của Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới 
tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình (năm 1986) đã góp phần làm gia tăng vị thế 
Dương (CPTPP) là những chất xúc tác quan chiến lược của Việt Nam trong quan hệ với 
trọng thúc đẩy thương mại và đầu tư của các nước, nhất là các nước lớn, đặc biệt khi 
Việt Nam. Mặc dù xu hướng bảo hộ nổi lên Việt Nam chính thức đảm nhận vai trò Chủ 
ở nhiều nơi trên thế giới, kim ngạch thương tịch ASEAN từ ngày 01/01/2020.
mại và thu hút vốn đầu tư của Việt Nam vẫn Mặc dù có vị thế và vai trò rất quan 
trên đà tăng. Bối cảnh chiến tranh thương trọng trong khu vực và thế giới, song Việt 
mại Mỹ - Trung đang leo thang khiến ngày Nam cũng phải đối mặt với những thách 
càng nhiều doanh nghiệp sản xuất muốn thức không nhỏ ảnh hưởng tới tiến trình 
tháo chạy khỏi Trung Quốc. Nhiều nước phát triển kinh tế, an ninh quốc gia và phát 
Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang triển bền vững. Bởi:
trở thành điểm đến tiếp theo của các nhà Một là, xu hướng bảo hộ ở các thị 
đầu tư nước ngoài. Năm 2019, Việt Nam trường lớn (Mỹ) khiến nền kinh tế có độ 
tiếp tục nổi lên như một điểm đến cho các mở cao với giá trị thương mại chiếm 190% 
nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với trần sở GDP như Việt Nam (chỉ đứng sau Singapore 
hữu của các cổ đông ngoại tại doanh nghiệp ở Đông Nam Á) dễ bị tổn thương trước 
Việt Nam được dỡ bỏ, đầu tư nước ngoài những biến động của nền kinh tế thế giới.
vào Việt Nam tăng mạnh, đặc biệt trong các Hai là, các vấn đề an ninh truyền thống 
lĩnh vực dược phẩm, ngân hàng, ngành chế và phi truyền thống ngày càng tác động tiêu 
biến, chế tạo Hội nghị Diễn đàn Kinh cực tới Việt Nam. Các vấn đề như biến đổi 
tế thế giới về ASEAN năm 2018 (WEF - khí hậu, ô nhiễm nguồn nước... đang ảnh 
ASEAN 2018) do Việt Nam đăng cai tổ hưởng đến an ninh và phát triển bền vững.
chức, tại Hà Nội, diễn ra từ ngày 11-13/9, Ba là, cạnh tranh chiến lược giữa các 
đã được Chủ tịch WEF ông Borge Brende nước lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình 
khẳng định: “Trong 27 năm tổ chức diễn Dương (Trung Quốc và Mỹ) ngày càng gay 
đàn WEF khu vực ASEAN và Đông Á, đây gắt khiến Việt Nam rơi vào thế khó xoay 
là diễn đàn thành công nhất” (Dẫn theo: Kỳ xở về chiến lược, thậm chí là nạn nhân của 
Thành, 2018). trò chơi nước lớn. Vì thế, ranh giới và điểm 
 Quan hệ quốc tế ngày nay với quan cân bằng trong quan hệ với các nước lớn là 
điểm nổi bật là “hợp tác” và “cạnh tranh”, hết sức mong manh.
Việt Nam là một trong ba đối tác chiến lược Kết luận
quan trọng nhất của Nga tại khu vực châu Thế kỷ XXI được dự báo là “Thế kỷ 
Á - Thái Bình Dương; là trụ cột quan trọng của châu Á - Thái Bình Dương”. Châu Á 
của chính sách “Hành động hướng Đông” - Thái Bình Dương là khu vực có vị trí địa 
của Ấn Độ. Mặc dù là một nền kinh tế nhỏ chiến lược rất quan trọng và luôn là nơi 
nhưng Việt Nam đã tham gia vào hầu hết tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn. 
các liên kết kinh tế khu vực và liên khu Với vai trò và vị trí ngày càng quan trọng 
vực. Đây là một lợi thế thực sự của Việt của mình, sự phát triển của khu vực châu 
Nam. Sự phát triển năng động của khu vực Á - Thái Bình Dương ngày càng trở nên có 
Chiến lược của các nước 19
ý nghĩa hơn trong chiến lược của các nước khang-dinh-vai-tro-uy-tin-va-vi-the-
lớn, nhất là đối với Mỹ và Trung Quốc. Các cua-viet-nam-trong-khu-vuc-va-tren-
nước lớn đều chú trọng và có sự điều chỉnh the-gioi-512219.html
chiến lược đối với châu Á - Thái Bình 4. Minh Châu (2019), Báo động “đỏ” về 
Dương. Cùng với những cơ hội phát triển, khủng hoảng khí hậu ở khu vực châu 
thách thức đang gia tăng đối với nhiều quốc Á - Thái Bình Dương, https://bnews.
gia trong khu vực. Việc nắm bắt, khai thác vn/bao-dong-do-ve-khung-hoang-
cơ hội, thời cơ và vượt qua thách thức từ sự khi-hau-o-khu-vuc-chau-a-thai-binh-
điều chỉnh chiến lược của các nước lớn phụ duong/143338.html
thuộc vào quan điểm, đường lối chiến lược 5. Dat Nguyen (2018), Day of Happiness 
của mỗi quốc gia trong khu vực. 2018: How happy is Vietnam, https://e.
 Với vai trò Chủ tịch luân phiên của vnexpress.net/news/perspectives/day-
ASEAN (Năm Chủ tịch 2020), vị trí Ủy viên of-happiness-2018-how-happy-is-viet
không thường trực Liên Hợp Quốc (năm nam-3725247.html
2020) và nhân dịp kỷ niệm 25 năm gia nhập 6. Nguyễn Hồng (2020), “Nhận diện 
ASEAN (năm 1995-2020), Việt Nam càng kinh tế các nước ASEAN”, Sài Gòn 
có nhiều cơ hội để khẳng định vị thế mới giải phòng Đầu tư tài chính, http://
trong khu vực và trên thế giới. Cùng với tầm saigondautu.com.vn/kinh-te/nhan-dien-
nhìn chiến lược đối ngoại của mình, Việt kinh-te-cac-nuoc-asean-76055.html
Nam sẽ góp phần quan trọng trong hóa giải 7. Nhật Thảo (2018), Đông Á: Khát vọng 
các bất bình đẳng, đem lại triển vọng hòa thu nhập cao trong một thế giới thay đổi, 
bình, ổn định và phát triển cho khu vực và https://nhandan.com.vn/thegioi/item/
toàn cầu  38631202-dong-a-khat-vong-thu-nhap
 -cao-trong-mot-the-gioi-thay-doi.html
Tài liệu tham khảo 8. Kỳ Thành (2018), Chủ tịch WEF Borge 
1. Châu Anh (2019), Tăng trưởng của Brende ấn tượng với sự tăng trưởng 
 Châu Á - Thái Bình Dương sẽ giảm nhanh của Việt Nam, https://baodautu.
 tốc trong năm nay, https://vov.vn/ vn/chu-tich-wef-borge-brende-an-
 kinh-te/tang-truong-cua-chau-a-thai- tuong-voi-su-tang-truong-nhanh-cua-
 binh-duong-se-giam-toc-trong-nam- viet-nam-d87811.html
 nay-978015.vov 9. Đồng Xuân Thọ (2016), Sự điều chỉnh 
2. Lan Anh (2018), 32 năm đổi mới Việt chiến lược của các nước lớn đối với khu 
 Nam lọt Top 50 nền kinh tế thế giới, vực châu Á - Thái Bình Dương, 
 https://bizlive.vn/kinh-doanh/32-nam- hcmussh.edu.vn/?ArticleId=16d8fc56-
 doi-moi-viet-nam-lot-top-50-nen-kinh- 4445-46b7-8b1d-ddab935a9ca7
 te-the-gioi-3480048.html 10. Quốc Trung (2018), Sự thay đổi địa 
3. Minh Anh (2019), “Năm 2018: Khẳng chính trị châu Á - Thái Bình Dương và 
 định vai trò, uy tín và vị thế của Việt lựa chọn chiến lược của Trung Quốc, 
 Nam trong khu vực và trên thế giới, Báo 
 điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https:// -h-quc-t/3025-su-thay-doidia-chinh-tri-
 dangcongsan.vn/chao-xuan-ky-hoi chau-a-thai-binh-duong-va-lua-chon-
 -2019/dat-nuoc-vao-xuan/nam-2018- chien-luoc-cuatrung-quoc
20 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020
11. Công Tuấn (2018), Tư duy chiến lược có công là hộ nghèo phải ở nhà khang 
 và các bước thực hiện chiến lược cường trang, 
 quốc khu vực Châu Á - Thái Bình tintuc/chitiet.aspx?tintucID=219337
 Dương của Trung Quốc,  14. Thông tấn xã Việt Nam (2017), Tổng 
 vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc- quan về 21 nền kinh tế thành viên APEC, 
 goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/tu- https://baoquocte.vn/tong-quan-ve-21-
 duy-chien-luoc-va-cac-buoc-thuc-hien- nen-kinh-te-thanh-vien-apec-45907.
 chien-luoc-cuong-quoc-khu-vuc-chau- html
 a-thai-binh-duong-cua-trung-quoc 15. Thông tấn xã Việt Nam (2018), Truyền 
12. Thanh Tùng (2018), Việt Nam được thông đánh giá cao thành tựu kinh tế 
 69 quốc gia công nhận nền kinh tế thị Việt Nam, https://bnews.vn/truyen-thong
 trường: Cơ hội thúc đẩy thương mại và -quoc-te-danh-gia-cao-thanh-tuu-kinh-
 đầu tư, https://baodautu.vn/viet-nam- te-viet-nam-nam-2017/72528.html
 duoc-69-quoc-gia-cong-nhan-nen-kinh 16. Việt Nam đang đứng ở vị trí nào trên 
 -te-thi-truong-co-hoi-thuc-day-thuong- trường quốc tế?, https://giaoduc.net.
 mai-va-dau-tu-d76437.html vn/tieu-diem/viet-nam-ta-dang-dung-
13. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội o-vi-tri-nao-tren-truong-quoc-te-post
 (2019), Hết năm 2019, 100% người 183064.gd, ngày 16/01/2018

File đính kèm:

  • pdfchien_luoc_cua_cac_nuoc_lon_doi_voi_khu_vuc_chau_a_thai_binh.pdf