Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện

Mục đích:

Tìm hiểu và chia sẻ những mong đợi cũng như băn khoăn của học viên về khoá học

Giúp học viên tham gia tốt hơn vào khoá học

Thời gian: 25 – 30 phút

Số lượng người tham dự: 15 – 25 người

Tài liệu/Dụng cụ:

Giấy khổ lớn: 4 tờ

Bút dạ lớn viết giấy: 4 cái

Hướng dẫn:

1. Chia học viên thành 4 nhóm nhỏ. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn và một bút dạ

2. Mỗi nhóm thảo luận một trong bốn câu hỏi sau trong vòng 10 phút và ghi kết quả thảo luận lên

giấy lớn:

i. Điều gì anh/chị không muốn nhận được từ khoá học này (những băn khoăn lo lắng

của anh/chị khi đến tham dự khoá học này)

ii. Anh/Chị có thể làm gì để giúp khoá học này thành công hơn?

iii. Trước khi đến đây, anh/chị đã nghe nói gì về khoá học này?

iv. Anh/Chị mong muốn nhận được gì từ khoá học này?

3. Các nhóm treo tờ giấy khổ lớn của nhóm mình lên tường lớp học. Tập huấn viên yêu cầu tất cả

các học viên tập trung lại và lần lượt xem kết quả thảo luận của mỗi nhóm. Khi tới phần của

nhóm nào thì nhóm đó cử một người trình bày. Các học viên khác có thể bổ sung, phần bổ

sung này được ghi bằng bút màu khác lên cùng tờ giấy

4. Tập huấn viên tóm tắt những điều mọi người mong muốn về khoá học và nhấn mạnh rằng mọi

người sẽ cùng nhau cố gắng để đáp ứng càng nhiều càng tốt những mong muốn đó. Có thể nói

thêm về những mong muốn không phù hợp với khoá học.

 

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 1

Trang 1

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 2

Trang 2

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 3

Trang 3

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 4

Trang 4

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 5

Trang 5

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 6

Trang 6

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 7

Trang 7

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 8

Trang 8

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 9

Trang 9

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện trang 10

Trang 10

pdf 10 trang duykhanh 4800
Bạn đang xem tài liệu "Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện

Các trò chơi sử dụng trong huấn luyện
...............................................1 
Chia sẻ .............................................................................................................................................................................2 
Mong đợi về khoá học ...............................................................................................................................................3 
Thứ tự trong gia đình ...............................................................................................................................................4 
Trao đổi một phút ......................................................................................................................................................5 
Các trò chơi về Giao tiếp 6 
Tìm ng−ời chỉ huy.........................................................................................................................................................6 
điện thoại một chiều..................................................................................................................................................7 
Phản hồi ..........................................................................................................................................................................8 
7 up..................................................................................................................................................................................11 
Làm theo những gì tôi nói......................................................................................................................................12 
Các trò chơi về quản lý 13 
Xếp hình.........................................................................................................................................................................13 
Các trò chơi về quản lý chuyển đổi 14 
Nhận biết sự thay đổi ..............................................................................................................................................14 
Các trò chơi về Làm việc theo Nhóm và Quản lý Xung đột 15 
Các thành phố lớn nhất thế giới năm 1990......................................................................................................15 
Cùng học ......................................................................................................................................................................17 
Hiểu biết về ng−ời cùng nhóm..............................................................................................................................18 
Tôi d−ới con mắt của ng−ời cùng nhóm ...........................................................................................................19 
Tin t−ởng bạn cùng nhóm......................................................................................................................................20 
V−ợt suối......................................................................................................................................................................21 
Vẽ chân dung ..............................................................................................................................................................22 
thực tế hay phỏng đoán ........................................................................................................................................24 
Các Trò chơi Th− gi∙n 25 
đổi chỗ ..........................................................................................................................................................................25 
Mũi tên - con thỏ - bức t−ờng ..............................................................................................................................26 
Ngồi chung ghế .........................................................................................................................................................27 
B−u điện ........................................................................................................................................................................28 
Nổ bóng 1......................................................................................................................................................................29 
nổ bóng 2......................................................................................................................................................................30 
chúc mừng sinh nhật...............................................................................................................................................31 
Đặt tên cho bạn.........................................................................................................................................................32 
Biến hình .......................................................................................................................................................................33 
Xếp hình bằng diêm ...................................................................................................................................................34 
Hai hình tam giác .......................................................................................................................................................35 
Thử độ nhạy bén của bạn .......................................................................................................................................36 
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện 
 1
Hoạt động Làm quen 
Vẽ tranh 
Thời gian: 1 - 1.5 giờ 
Số l−ợng ng−ời tham dự: 
 Các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 - 4 ng−ời 
Tài liệu/Dụng cụ: 
 Giấy khổ lớn và bút dạ màu cho mỗi nhóm 
H−ớng dẫn: 
1. Chia học viên thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 - 4 ng−ời. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn 
và 2 - 3 bút màu 
2. Yêu cầu mỗi nhóm dành khoảng 20 phút để làm quen với nhau, sau đó dành 15 phút để thảo 
luận và vẽ một bức tranh mô tả về nhóm cũng nh− các thành viên trong nhóm. Tranh không 
đ−ợc có chú giải bằng lời. Tranh có thể đơn giản hoặc phức tạp tuỳ ý của nhóm. Giải thích cho 
các nhóm rằng mục đích của bài tập này không phải là để xem nhóm nào vẽ đẹp hơn. 
3. Sau khi các nhóm vẽ xong, yêu cầu mỗi nhóm cử một ng−ời sử dụng tranh vẽ để giới thiệu về 
các thành viên trong nhóm với cả lớp 
4. Sau khi các nhóm đã trình bày xong, tập huấn viên trao đổi với cả lớp về việc những bức tranh 
này giúp mọi ng−ời hiểu nhau nh− thế nào. Tóm tắt những mối quan tâm cũng nh− những kinh 
nghiệm và khả năng của học viên đ−ợc thể hiện qua tranh và phần trình bày. 
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện 
 2
Chia sẻ 
Thời gian: 45 phút 
Số l−ợng ng−ời tham dự: 
 Các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 ng−ời 
Tài liệu/Dụng cụ: 
 Giấy A4 và bút cho mỗi học viên 
H−ớng dẫn: 
1. Chia học viên thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 ng−ời. 
2. Mỗi nhóm dành khoảng 15 phút để làm quen với nhau, hỏi nhau về các thông tin: tên, tuổi, 
công việc, sở thích, mong muốn đạt đ−ợc điều gì qua lớp huấn luyện 
3. Các thành viên trong nhóm sẽ lần l−ợt giới thiệu về nhóm của mình với cả lớp, theo thứ tự sau: 
- Ng−ời thứ nhất: tên, tuổi và công việc hiện tại của các thành viên trong nhóm 
- Ng−ời thứ hai: những điểm chung và những điểm riêng trong kinh nghiệm làm việc của các 
thành viên trong nhóm, có liên quan đến nội dung khóa huấn luyện 
- Ng−ời thứ ba: Những điều nhóm thích hoặc không thích (của cả nhóm và của mỗi cá nhân) 
- Ng−ời thứ t−: Những điều nhóm mong muốn đạt đ−ợc trong khoá huấn luyện này 
4. Sau khi các nhóm đã trình bày xong, tập huấn viên trao đổi với cả lớp về việc những bức tranh 
này giúp mọi ng−ời hiểu nhau nh− thế nào. Tóm tắt những điểm chung về kinh nghiệm, sở 
thích, mong muốn học tập, v.v cũng nh− những điểm mạnh của mỗi cá nhân để cùng chia sẻ 
và học hỏi. 
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện 
 3
Mong đợi về khoá học 
Mục đích: 
Tìm hiểu và chia sẻ những mong đợi cũng nh− băn khoăn của học viên về khoá học 
Giúp học viên tham gia tốt hơn vào khoá học 
Thời gian: 25 – 30 phút 
Số l−ợng ng−ời tham dự: 15 – 25 ng−ời 
Tài liệu/Dụng cụ: 
Giấy khổ lớn: 4 tờ 
Bút dạ lớn viết giấy: 4 cái 
H−ớng dẫn: 
1. Chia học viên thành 4 nhóm nhỏ. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn và một bút dạ 
2. Mỗi nhóm thảo luận một trong bốn câu hỏi sau trong vòng 10 phút và ghi kết quả thảo luận lên 
giấy lớn: 
i. Điều gì anh/chị không muốn nhận đ−ợc từ khoá học này (những băn khoăn lo lắng 
của anh/chị khi đến tham dự khoá học này) 
ii. Anh/Chị có thể làm gì để giúp khoá học này thành công hơn? 
iii. Tr−ớc khi đến đây, anh/chị đã nghe nói gì về khoá học này? 
iv. Anh/Chị mong muốn nhận đ−ợc gì từ khoá học này? 
3. Các nhóm treo tờ giấy khổ lớn của nhóm mình lên t−ờng lớp học. Tập huấn viên yêu cầu tất cả 
các học viên tập trung lại và lần l−ợt xem kết quả thảo luận của mỗi nhóm. Khi tới phần của 
nhóm nào thì nhóm đó cử một ng−ời trình bày. Các học viên khác có thể bổ sung, phần bổ 
sung này đ−ợc ghi bằng bút màu khác lên cùng tờ giấy 
4. Tập huấn viên tóm tắt những điều mọi ng−ời mong muốn về khoá học và nhấn mạnh rằng mọi 
ng−ời sẽ cùng nhau cố gắng để đáp ứng càng nhiều càng tốt những mong muốn đó. Có thể nói 
thêm về những mong muốn không phù hợp với khoá học. 
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện 
 4
Thứ tự trong gia đình 
Mục đích: Hoạt động này có thể tiến hành đầu khoá học để làm quen hoặc bất kỳ lúc nào trong khoá học 
nh− một trò chơi th− giãn 
Thời gian: 15 phút 
Số l−ợng ng−ời tham dự: 15 – 30 ng−ời 
Tài liệu/Dụng cụ: không cần chuẩn bị 
H−ớng dẫn: 
1. Giải thích cho học viên: 
i. thứ tự sinh trong gia đình có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển thời thơ ấu 
ii. th−ờng những ng−ời có cùng thứ tự trong gia đình sẽ có chung những kinh nghiệm 
và cảm xúc 
iii. hoạt động này là dịp để họ tìm hiểu những điểm chung đó 
2. Yêu cầu học viên chia nhóm theo đặc điểm về thứ tự sinh của họ: một nhóm gồm những ng−ời 
là con một trong gia đình, một nhóm gồm những ng−ời là con cả trong gia đình, một nhóm gồm 
những ng−ời là con út trong gia đình, và nhóm còn lại gồm những ng−ời là không phải là con 
một, con cả hay con út (những ng−ời là con ở khoảng giữa) 
3. Sau khi học viên đứng thành các nhóm, cho họ 5 phút để bàn bạc và ghi lại những câu trả lời 
thống nhất của nhóm cho những câu hỏi sau: 
i. −u điểm của việc làm con một/cả/út/giữa (chỉ chọn phần phù hợp với nhóm của họ) 
là gì? 
ii. nh−ợc điểm của việc làm con một/cả/út/giữa (chỉ chọn phần phù hợp với nhóm của 
họ) là gì? 
4. Sau 5 phút, yêu cầu mỗi nhóm cử một ng−ời đọc to các câu trả lời của nhóm (Ph−ơng án 2: yêu 
cầu các nhóm đóng một vở kịch ngắn mô tả một −u điểm và một nh−ợc điểm mà nhóm đã 
thống nhất) 
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện 
 5
Trao đổi một phút 
Mục đích: Tạo cơ hội cho học viên gặp gỡ những ng−ời bạn mới 
Thời gian: 10 phút 
Số l−ợng ng−ời tham dự: 15 – 25 phút 
Tài liệu/Dụng cụ: không cần chuẩn bị 
H−ớng dẫn: 
1. Sau khi kết thúc phần khai mạc lớp học, hoặc sau khi giới thiệu các mục tiêu lớp tập huấn, tập 
huấn viên nói rằng trong lớp có rất nhiều ng−ời mới gặp nhau lần đầu. Yêu cầu các học viên 
đứng dậy và đi tìm một ng−ời họ ch−a gặp tr−ớc đây. 
2. Chờ học viên đứng thành từng cặp, yêu cầu mỗi cặp trao đổi trong 2 phút đề giới thiệu về bản 
thân (chú y nói đ−ợc càng nhiều càng tốt về mình: học gì, nghề nghiệp, gia đình, nơi gia đình 
sinh sống, sở thích, v.v.) trong khoảng thời gian đó. Thông báo thời gian cho tất cả các nhóm 
bắt đầu, sau một phút yêu cầu họ đổi vai và sau 2 phút yêu cầu họ ngừng lại 
3. Trả lời các câu hỏi sau: 
i. Bao nhiêu đã trao đổi danh thiếp? 
ii. Những ng−ời đã trao đổi danh thiếp, có ng−ời nào ghi chép vào mặt sau của danh 
thiếp không? 
iii. Bao nhiêu ng−ời đã đề cập với ng−ời bạn mới về khả năng hợp tác làm việc với 
nhau? 
iv. Bao nhiêu ng−ời đã biết về ng−ời bạn mới còn nhiều hơn là biết về một vài đồng 
nghiệp tại cơ quan của mình? 
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện 
 6
Các trò chơi về Giao tiếp 
Tìm ng−ời chỉ huy 
(Quan sát) 
Thời gian: 15 - 20 phút 
Số l−ợng ng−ời tham dự: 15 - 20 ng−ời 
Tài liệu/Dụng cụ: không cần chuẩn bị 
H−ớng dẫn: 
1. Mời một hoặc hai học viên tình nguyện làm nhiệm vụ tìm kiếm 
2. Yêu cầu những học viên đó ra khỏi phòng học. Giải thích với những ng−ời còn lại luật chơi: 
a. Nhóm sẽ bầu ra một ng−ời làm chỉ huy. Ng−ời này có nhiệm vụ h−ớng dẫn nhóm làm các 
động tác khác nhau trong lúc cả nhóm đang đứng thành vòng tròn và hát. Những ng−ời 
khác trong nhóm phải theo dõi động tác của ng−ời chỉ huy để làm theo 
b. Ng−ời chỉ huy không dùng lời nói để ra hiệu lệnh 
c. Ng−ời chỉ huy phải thay đổi động tác (vò đầu, xoa mũi, giậm chân, v.v.) ít nhất 30 giây một 
lần 
3. Cho nhóm trong phòng bắt đầu hát và làm động tác. Sau đó mời những ng−ời có nhiệm vụ tìm 
kiếm vào phong 
4. Những ng−ời có nhiệm vụ tìm kiếm đ−ợc phép đoán ba lần ai là ng−ời chỉ huy nhóm. 
(L−u ý: Có thể tiếp tục trò chơi với những ng−ời tìm kiếm khác) 
Sau khi trò chơi kết thúc, tập huấn viên có thể hỏi những ng−ời tìm kiếm xem họ làm thế nào để xác định ai 
là ng−ời chỉ huy. Sau đó hỏi các học viên khác xem họ có bổ sung ý kiến gì không. Cuối cùng, tóm tắt về 
tầm quan trọng của việc quan sát. 
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện 
 7
điện thoại một chiều 
Thời gian: 10 - 15 phút 
Số l−ợng ng−ời tham dự: 15 - 25 ng−ời 
Tài liệu/Dụng cụ: Hai tờ giấy in sẵn câu chuyện ngắn có nội dung t−ơng tự nh− nhau. Một câu chuyện 
sử dụng ngôn ngữ dài dòng với nhiều từ nối và câu dài. Câu chuyện thứ hai đ−ợc viết ngắn gọn, tập trung 
vào những thông tin chính 
H−ớng dẫn: 
1. Chia học viên làm hai nhóm, đứng thành hai hàng ở hai phía của phòng học 
2. Mời ng−ời đầu tiên của mỗi nhóm ra một chỗ riêng, đ−a cho mỗi ng−ời một tờ giấy có in sẵn 
câu chuyện. Yêu cầu họ đọc kỹ rồi trả lại cho tập huấn viên 
3. Mời hai ng−ời đó về chỗ và nói thầm với ng−ời tiếp theo về nội dung câu chuyện mà họ vừa đọc 
(chú ý, ng−ời nghe chỉ đ−ợc lắng nghe mà không đ−ợc hỏi lại, còn ng−ời nói thì chỉ nói thầm 
một lần). Ng−ời thứ hai lại tiếp tục nói thầm với ng−ời tiếp theo và cứ nh− vậy cho đến ng−ời 
cuối cùng 
4. Yêu cầu ng−ời cuối cùng của mỗi nhóm nói to cho cả lớp nghe thông điệp mà họ nhận đ−ợc. 
Tập huấn viên sẽ đọc to tờ giấy có câu chuyện ban đầu để cả lớp so sánh về độ sai lệch thông 
tin 
5. Mời các học viên thảo luận các câu hỏi: 
- Để giúp hiểu đúng thông tin, thông điệp cần đáp ứng những điều kiện gì? 
- Để giúp hiểu đúng thông tin, ng−ời nói cần làm gì? 
- Để giúp hiểu đúng thông tin, ng−ời nghe cần làm gì? 

File đính kèm:

  • pdfcac_tro_choi_su_dung_trong_huan_luyen.pdf