Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Tóm tắt: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) đóng vai trò lớn trong phát triển kinh

tế tư nhân và tạo công ăn việc làm, nhưng việc phát huy vai trò của kế toán trong

quản trị thuế tại các đơn vị này chưa cao. Hiện mới có một số ít nghiên cứu đi sâu

vào kế toán thuế tại SME với đối tượng khảo sát chủ yếu tại các đô thị lớn. Nghiên

cứu này sẽ tiếp tục khai thác đề tài này thông qua khảo sát các nhân tố tác động tới

kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tại các SME ở Lý Nhân, Hà Nam- một

huyện đồng bằng Bắc Bộ có kinh tế tư nhân phát triển nhờ lợi thế từ các làng nghề

truyền thống và điều kiện giao thông thuận lợi. Kết quả khảo sát ở SME và cán bộ

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 1

Trang 1

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 2

Trang 2

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 3

Trang 3

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 4

Trang 4

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 5

Trang 5

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 6

Trang 6

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 7

Trang 7

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 8

Trang 8

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 9

Trang 9

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 18940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
a hiểu rõ các quy định của 
chuẩn mực, chế độ kế toán về thuế 
TNDN
74 15 20,27 14 18,92 45 60,81
Kế toán chưa hiểu rõ các quy định về 
thuế TNDN của pháp luật thuế 74 7 9,46 15 20,27 52 70,27
Kế toán ít kinh nghiệm về kế toán thuế 
TNDN 74 20 27,03 23 31,08 31 41,89
Kế toán còn thiếu trách nhiệm trong công 
việc 74 20 27,03 22 29,73 32 43,24
Kế toán ở DNVVN chỉ chú trọng vào ghi 
chép cho mục đích tính thuế hơn là mục 
đích kế toán (chỉ khảo sát đối với các DN)
54 4 7,41 17 31,48 33 61,11
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, tháng 12/2019
ĐÀO NAM GIANG - VŨ THỊ THU HẰNG
Số 223- Tháng 12. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 81
nhân tố có ảnh hưởng quá nhiều đến kế toán 
thuế (chỉ có 31% đồng ý kinh nghiệm của 
kế toán và 37% đồng ý trách nhiệm kế toán 
có ảnh hưởng đến kế toán thuế TNDN), thì 
nhóm cán bộ thuế lại cho rằng đây cũng là 
2 nhân tố gây ảnh hưởng nhiều đến công 
tác kế toán thuế TNDN, tỷ lệ phản hồi đồng 
ý với nhận định này khá cao (70% cán bộ 
thuế được hỏi đồng ý kinh nghiệm của kế 
toán và 60% đồng ý trách nhiệm của kế toán 
có ảnh hưởng đến kế toán thuế TNDN).
4.4. Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra 
tư vấn hỗ trợ đến kế toán thuế TNDN tại 
SME
Phần lớn người được hỏi, đồng ý rằng tư vấn 
của cơ quan thuế cho công tác thuế TNDN 
còn hạn chế (62% đồng ý). Tuy nhiên, điều 
đáng ghi nhận là chỉ có 24% đồng ý với ý 
kiến về việc kết luận của các cuộc thanh 
tra, kiểm tra thuế, kiểm toán,... chưa cụ 
thể, riêng đối với nhóm cán bộ thuế, có tới 
85% người được hỏi cho rằng các kết luận 
được ban hành sau các cuộc thanh tra, kiểm 
tra khá cụ thể. Đây là một yếu tố tác động 
tích cực tới việc định hướng để hoàn thiện 
và giảm thiểu các sai sót trong công tác kế 
toán thuế tại các SMEs.
Về nhận định “Ý kiến chuyên gia tư vấn 
trong lĩnh vực kế toán thuế TNDN còn yếu 
(kiểm toán, kế toán dịch vụ)”, khoảng 38% 
người được hỏi có ý kiến trung lập với vấn 
đề này, 47% đồng ý. Riêng đối với nhóm 
khảo sát là DN, có tới 44% trung lập, chỉ 
có 37% đồng ý với vấn đề này. Điều này có 
thể do các DN được khảo sát trên địa bàn 
không sử dụng chuyên gia tư vấn, nên họ 
đưa ra ý kiến trung lập. Kết quả khảo sát 
riêng đối với nhóm cán bộ thuế về vấn đề 
này, có 75% đồng ý. Rõ ràng ý kiến chuyên 
gia tư vấn là một vấn đề có ảnh hưởng 
nhiều đến kế toán thuế TNDN tại các SME.
4.5. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin 
đến kế toán thuế TNDN tại các SME 
Công nghệ thông tin là một trong những 
công cụ quan trọng cho kế toán, tác giả 
đánh giá ảnh hưởng của công nghệ thông 
tin thu được kết quả như Bảng 9.
Hầu hết người được hỏi đều đồng ý rằng 
việc sử dụng phần mềm kế toán sẽ giúp tiết 
kiệm thời gian cho DN (73% đồng ý), cũng 
như tiết kiệm thời gian cho hoạt động kiểm 
tra, kiểm soát, cố vấn từ bên ngoài (89% 
đồng ý). Với các phần mềm kế toán hiện 
nay, kế toán chỉ cần nhập dữ liệu đầu vào 
hệ thống sẽ tự hạch toán và trả ra báo cáo, 
do đó sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian so với 
Bảng 8. Ảnh hưởng của kiểm tra, tư vấn hỗ trợ đến kế toán thuế TNDN
Nội dung khảo sát
Tổng 
số 
phiếu 
Kết quả khảo sát
Không đồng 
ý (mức 1, 2)
Trung lập 
(mức 3)
Đồng ý (mức 
4,5)
SL % SL % SL %
Tư vấn của cơ quan thuế cho công tác thuế 
TNDN còn hạn chế 74 13 17,57 15 20,27 46 62,16
Kết luận của các cuộc thanh tra, kiểm tra 
thuế, kiểm toán,... chưa cụ thể 74 42 56,76 14 18,92 18 24,32
Ý kiến chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực kế 
toán thuế TNDN còn yếu (kiểm toán, kế toán 
dịch vụ)
74 11 14,86 28 37,84 35 47,30
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, tháng 12/2019
Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ 
và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 223- Tháng 12. 202082
theo dõi và hạch toán thủ công. Bên cạnh 
đó, việc hệ thống hóa dữ liệu bằng phần 
mềm sẽ giúp ích cho việc lập các loại báo 
cáo chính xác, đầy đủ và nhanh chóng; 
thông tin lưu trữ và khai thác kịp thời, từ 
đó giúp ích rất nhiều cho công tác kiểm 
tra, kiểm soát. 76% đồng ý rằng “DN chú 
trọng vào đầu tư ứng dụng công nghệ thông 
tin cho kế toán thuế TNDN” là cần thiết. 
Tuy nhiên, 61% người được hỏi cho rằng 
“Phần mềm kế toán chưa đáp ứng nhu cầu 
công tác kế toán thuế TNDN”; 91% đồng ý 
“Phần mềm kế toán chưa có khả năng nhận 
diện, xác định các chi phí không được trừ”.
5. Kết luận và khuyến nghị
Từ kết quả khảo sát phần 4, nhóm tác giả 
có một số nhận xét và khuyến nghị như sau:
Thứ nhất, Chuẩn mực kế toán thuế TNDN 
VAS 17 mặc dù đã được ban hành và đưa 
và sử dụng khá lâu nhưng nội dung được 
đánh giá là khá khó hiểu và không phù hợp 
với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các 
SME, đây là nguyên nhân khiến các SME 
thường không chú trọng đến việc tuân thủ 
chuẩn mực kế toán mà chỉ thực hiện theo 
chế độ kế toán hiện hành. Chính sách thuế 
TNDN qua nhiều lần sửa đổi để phù hợp 
hơn với thực tiễn song một số quy định vẫn 
chưa cụ thể, đồng thời những người tham 
gia khảo sát cũng cho rằng chính sách về 
thuế thường xuyên thay đổi khiến DN khá 
khăn trong việc ghi nhớ và áp dụng.
Do đó, nhóm nghiên cứu khuyến nghị: Bộ 
Tài chính đẩy nhanh việc biên soạn và ban 
hành chuẩn mực kế toán, trong đó có chuẩn 
mực về thuế TNDN, dành cho các SME và 
các DN siêu nhỏ trên cơ sở tham khảo các 
chuẩn mực tương ứng của quốc tế. Đối với 
SMEs, ngoài chuẩn mực, cần thiết phải có 
các văn bản chế độ hướng dẫn cụ thể. Tuy 
nhiên, khi xây dựng các văn bản này cần 
thể hiện sự tham chiếu và liên hệ với chuẩn 
mực kế toán, để đảm bảo tính nhất quán và 
sự ổn định của các chế độ hướng dẫn. Bên 
cạnh đó, thuế và kế toán có sự tách biệt là 
một xu hướng phát triển tất yếu. Tuy nhiên, 
đối với các SME mà không phải là công ty 
có lợi ích công chúng, các nhà làm chính 
sách nên giảm thiểu các khác biệt, các thuật 
ngữ cơ bản nên có sự thống nhất để dễ tham 
Bảng 9. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đến kế toán thuế TNDN
Nội dung khảo sát
Tổng 
số 
phiếu 
Kết quả khảo sát
Không đồng 
ý (mức 1, 2)
Trung lập 
(mức 3)
Đồng ý (mức 
4 và 5)
SL % SL % SL %
Phần mềm kế toán chưa đáp ứng nhu cầu 
công tác kế toán thuế TNDN 74 9 12,16 20 27,03 45 60,81
Phần mềm kế toán chưa có khả năng nhận 
diện, xác định các chi phí không được trừ 74 0 0,00 7 9,46 67 90,54
DN chú trọng vào đầu tư ứng dụng công nghệ 
thông tin cho kế toán thuế TNDN 74 7 9,46 11 14,86 56 75,68
Việc sử dụng phần mềm kế toán sẽ giúp tiết 
kiệm thời gian cho doanh nghiệp 74 7 9,46 13 17,57 54 72,97
Việc sử dụng phần mềm kế toán sẽ giúp tiết 
kiệm thời gian cho hoạt động kiểm tra, kiểm 
soát, cố vấn từ bên ngoài
74 0 0,00 8 10,81 66 89,19
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, tháng 12/2019
ĐÀO NAM GIANG - VŨ THỊ THU HẰNG
Số 223- Tháng 12. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 83
chiếu giữa 2 hệ thống văn bản pháp quy về 
thuế và kế toán.
Thứ hai, tác động của nhà quản lý DN đến 
công tác kế toán thuế TNDN tại các SME 
trên địa bàn huyện Lý Nhân được đánh giá 
là rất lớn. Vì những mục đích khác nhau 
như: giảm chi phí thuế, điều chỉnh thông 
tin lãi /lỗ... mà kế toán thuế TNDN sẽ được 
phản ánh không chính xác. Nhận thức của 
chủ DN về tầm quan trọng của thông tin về 
thuế TNDN, tuân thủ chuẩn mực kế toán 
còn hạn chế (72% người được hỏi đồng ý 
với nhận định này). Nhiều chủ SME không 
có kiến thức sâu về kế toán và thuế, do đó 
công tác kế toán tại các DN này đang phụ 
thuộc rất nhiều và người làm kế toán. Trong 
khi đó, hơn 60% người được hỏi cho rằng 
người làm kế toán chưa hiểu rõ quy định của 
chuẩn mực chế độ kế toán và thuế TNDN.
Do đó, nhóm tác giả đề xuất nên tăng cường 
các hoạt động tuyên truyền và đào tạo về 
vai trò thông tin kế toán, khuyến khích việc 
tuân thủ theo các quy định về thuế và kế 
toán. Đồng thời bản thân các DN cũng cần 
chú trọng hơn đào tạo và đào tạo lại cán bộ 
kế toán, chủ động và tạo điều kiện cho nhân 
viên kế toán nâng cao trình độ, xây dựng kế 
hoạch đào tạo cụ thể; xây dựng chính sách 
lương, thưởng, phạt rõ ràng đối với nhân 
viên kế toán trong công ty; quy trách nhiệm 
cụ thể đối với từng nhân viên kế toán khi 
phát hiện sai sót trong công tác kế toán thuế 
TNDN; cân nhắc tới việc sử dụng các dịch 
vụ tư vấn chuyên nghiệp của các chuyên 
gia trong lĩnh vực kế toán thông qua thuê 
các đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ 
kế toán, kiểm toán để có những đánh giá 
khách quan về công tác kế toán tại đơn vị.
Thứ ba, tư vấn từ phía cơ quan thuế đến 
các DN còn nhiều hạn chế (62% người 
được hỏi đồng ý với nhận định này). Một 
trong những chức năng nhiệm vụ của cơ 
quan thuế là tuyên truyền, tư vấn hỗ trợ 
người nộp thuế; hoạt động này được thực 
hiện qua nhiều hình thức khác nhau: giải 
đáp trực tiếp, trả lời công văn, email, điện 
tử Tuy nhiên, DN cho rằng sự hỗ trợ này 
thường khá chậm trễ, hoặc công văn trả 
lời chính sách chưa cụ thể. Một lý do khác 
làm cho việc tiếp cận chưa hiệu quả đó là 
ngay từ khâu đăng ký thông tin DN tại sở 
kế hoạch đầu tư không chính xác, làm cho 
cơ quan thuế khó khăn trong việc tiếp cận 
thông tin liên lạc với doanh nghiệp, mọi sự 
hỗ trợ qua điện tử, qua email, điện thoại 
có thể bị gián đoạn. Tổ chức các cuộc đối 
thoại trực tiếp để hướng dẫn thông tư mới 
thường chỉ giới hạn một số lượng nhất định 
các doanh nghiệp, nhiều DN không có cơ 
hội giải đáp thắc mắc. Số lượng cán bộ thuế 
ngày càng giảm trong khi đó số lượng DN 
ngày càng lớn, vướng mắc ngày càng nhiều 
cũng là nguyên nhân gây ra chậm chễ trong 
tư vấn hỗ trợ. Tùy thuộc từng nơi, tùy thuộc 
vào sự phát triển của cơ sở hạ tầng thông tin 
mà công tác tuyên truyền cũng gặp nhiều 
khó khăn SME thường không sử dụng 
dịch vụ tư vấn từ bên ngoài về kế toán, đây 
cũng là nguyên nhân dẫn đến sai sót trong 
kế toán thuế TNDN không được phát hiện 
kịp thời. Chất lượng của các dịch vụ tư vấn 
kế toán hiện này cũng còn có những bất cập 
nhất định.
Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất cơ quan 
quản lý thuế, cụ thể là các cục thuế và chi 
cục thuế chính là tổ chức trực tiếp thực hiện 
công tác tuyên truyền, hỗ trợ, tư vấn, kiểm 
tra, thanh tra thuế đối với các SME: rút 
ngắn thời hạn trả lời vướng mắc chính sách 
của người nộp thuế; tiếp tục giảm thiểu các 
thủ tục hành chính rườm rà, không trọng 
yếu thông qua ứng dụng công nghệ thông 
tin vào đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, giải 
đáp thắc mắc. Trong số những hành vi vi 
Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ 
và vừa - Nghiên cứu điển hình tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 223- Tháng 12. 202084
phạm của các DN có không ít các hành vi 
vi phạm do lỗi không cố ý, quên hoặc chưa 
hiểu rõ về chính sách thuế, cán bộ thuế cần 
đôn đốc, nhắc nhở kịp thời hướng dẫn các 
chủ thể kinh tế thực hiện đúng quy định. Khi 
có các văn bản quy định pháp luật, chính 
sách thuế mới, hay các thông báo thuế, lệnh 
thu thuế, thủ tục thu, nộp thuế, các nghiệp 
vụ khác có liên quan được chuyển trực tiếp 
qua mạng thông tin đến cho các cục, chi 
cục và người nộp thuế, thống nhất trong 
toàn ngành để các chủ thể kinh tế không 
phải chủ động tìm kiếm, cập nhật thông tin 
trên các trang mạng.
Thứ tư, phần mềm kế toán sẽ góp phần tiết 
kiệm thời gian và chi phí cho công tác kế 
toán thuế TNDN cũng như công tác thanh 
tra, kiểm tra, giám sát (73% đồng ý với 
nhận định sử dụng phần mềm giúp tiết kiệm 
tiền cho DN, 85% đồng ý với nhận định sử 
dụng phần mềm giúp tiết kiệm thời gian 
cho hoạt động thanh tra, kiểm tra). Việc 
DN chú trọng đầu tư cho phần mềm kế toán 
là cần thiết, tuy nhiên do chủ DN chưa có 
nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của kế 
toán dẫn đến họ không chú trọng đến đầu tư 
công nghệ thông tin cho mục đích kế toán. 
Chính vì thế, các SME cần chú trọng hơn 
đến ứng dụng công nghệ thông tin vào kế 
toán thuế TNDN, đặc biệt lựa chọn những 
đơn vị cung cấp phần mềm uy tín, có phần 
hành về kế toán thuế TNDN ■
Tài liệu tham khảo
 Bùi Thị Mai Hoài và Nguyễn Thị Tuyết Hoa. (2015). “Các nhân tố quyết định hành vi điều chỉnh thu nhập làm giảm thuế thu 
nhập DN phải nộp: Trường hợp Việt Nam”. Tạp chí Phát triển và Hội nhập. 22(32), 41-49.
Chính phủ Việt Nam (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính phủ Việt Nam Quy định chi tiết một 
số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đặng Ngọc Hùng. (2016). “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán ở Việt Nam”. Tạp chí 
Kinh tế & Phát triển. 225(1), 80-88.
Đinh Quang Hòa (2016). ‘Kế toán thuế thu nhập DN tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn Quận 6, TP. HCM – Thực trạng và 
giải pháp hoàn thiện’, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Komala, A. R. (2012). “The influence of the accounting managers’ knowledge and the top managements’ support on the 
accounting information system and its impact on the quality of accounting information: A case of Zakat Institutions in 
Bandung”. Journal of Global Management, 4(1), 53-73.
Mkonya, V. L., Jintian, Y., Nanthuru, S. 8. B., & Jinyevu, S. A. (2018). “Analysis of Top Management Support and Individual 
Factors Influence on Accounting Information System and its Impact on the Accounting Information Quality for 
Projects”. International Journal of Management Science and Business Administration, 4(3), 19-29.
Nguyễn Thị Thu Hoàn, 2016, Thực thi và tuân thủ chuẩn mực kế toán thuế thu nhập DN tại Việt Nam, Truy cập 30.04.2020 
từ 
nhap-doanh-nghiep-tai-viet-nam-112790.html
Nguyễn Thị Giang, 2020, Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong các DN nhỏ và vừa, Truy cập 
30.04.2020 tại 
doanh-nghiep-nho-va-vua-68018.htm.
Nguyễn Ý Nguyên Hân, Đàm Thị Hải Âu, Nguyễn Thị Minh Đức (2019), Đánh giá khả năng nhận diện và kiểm soát rủi ro về thuế 
của DN nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập 20.06.2020 từ 
nang-nhan-dien-va-kiem-soat-rui-ro-ve-thue-cua-doanh-nghiep-nho-va-vua-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-60977.htm
Trần Thị Kim Dung. (2013). ‘Kế toán thuế thu nhập DN tại các DN nhỏ và vừa trên địa bàn Quận 7, TP. HCM – Thực trạng 
và giải pháp hoàn thiện’, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh 
Trần Đình Khôi Nguyên. (2010). “Bàn về mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các DN vừa và 
nhỏ tại Đà Nẵng”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. 40.1 (2010): 225-233.
Trần Đình Khôi Nguyên. (2013). “Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán trong 
các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. 190(1), 55-60.
Trần Thị Hương. (2019). ‘Hoàn thiện kế toán thuế thu nhập DN trong các DN xây lắp trên địa bàn thành phố Hà Nội’, Luận 
án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính
VCCI và USAID. (2016), Môi trường kinh doanh đối với các DN nhỏ và vừa Việt Nam. Truy cập 25.06.2020 từ https://
pcivietnam.vn/uploads//VN-Nghien-cuu-khac/MTKD-doi-voi-DN-nho-va-vua-VN.pdf.

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_ke_toan_thue_thu_nhap_doanh_nghiep.pdf