Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng

về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham

gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ

thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam đã tham gia và

đang đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, trong đó có 12 hiệp định đã có hiệu lực và

đang thực thi cam kết, 4 hiệp định đã ký kết hoặc kết thúc đàm phán nhưng chưa có hiệu lực,

3 hiệp định đang đàm phán. Bài viết nghiên cứu và phân tích tác động của các hiệp định

thương mại tự do thế hệ mới đối với nền kinh tế Việt Nam và kiến nghị giải pháp nhằm tận

dụng những cơ hội mà các hiệp định này mang lại cũng như hạn chế tác động tiêu cực trong

quá trình hội nhập để thực thi hiệu quả cam kết quốc tế thông qua các FTA của Việt Nam.

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 1

Trang 1

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 2

Trang 2

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 3

Trang 3

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 4

Trang 4

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 5

Trang 5

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 6

Trang 6

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 7

Trang 7

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 8

Trang 8

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 7440
Bạn đang xem tài liệu "Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Các hiệp định FTA thế hệ mới và tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam
inh tế Việt Nam, đảm 
bảo việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Giá trị tăng thêm ngành Thương 
mại trong nước ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong GDP cả nước, tăng t 8% năm 2010 lên 
10,15% năm 2015 và năm 2017 là 10,71%, tuy nhiên, năm 2018 giảm còn khoảng 10,51%. 
Các FTA thế hệ mới đã tạo ra đọng lực và sức ép mới để Việt Nam hoàn thiện thể chế 
kinh tế thị trường địn hướng xã hội chủ nghĩa g n với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại 
301 
nền kinh tế. Môi trường pháp l , ch nh sách kinh tế, cơ chế quản l trong nước theo đó c ng 
dần được hoàn thiện, tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế. 
Hoạt động lưu thông hàng hóa trong nước c ng liên tục gia tăng về quy mô. Giai đoạn 
2011 - 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu d ng tăng t 1.677,3 nghìn 
tỷ đồng năm 2010 lên 4.395,7 nghìn tỷ đồng năm 2018. 
Cụ thể: 
Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu: Tự do hóa thương mại nói chung và các FTA 
thế hệ mới nói riêng có tác động thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Những quy định trong các 
FTA này buộc nền kinh tế thành viên, trong đó có Việt Nam, phải tái cấu trúc, mở ra những 
thị trường mới và tạo sức hút về hàng hóa. Trong thời gian tới, khi việc thực hiện c t giảm 
thuế quan theo các FTA bước vào giai đoạn c t giảm sâu thì xuất khẩu của Việt Nam được kỳ 
vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh do: (i) Sự nỗ lực của các bộ, ngành liên quan trong việc 
phấn đấu đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 7-8% mà Quốc hội đề ra; (ii) Khi thuế suất 
giảm, đặc biệt là đối với các mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu 
như: Nguyên phụ liệu dệt may, chất dẻo, ngô, cao su; (iii) Hiệp định CPTPP và EVFTA đi 
vào thực thi sẽ là động lực cho xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. 
Đặc biệt, với cam kết mở c a thị trường trong EVFTA sẽ giúp mở rộng hơn nữa thị 
trường hàng xuất khẩu, nhất là những sản phẩm mà cả hai c ng có lợi thế như nông thủy sản, 
đồ gỗ, dệt may, giày dép của Việt Nam, máy móc, thiết bị, ô tô, xe máy, đồ uống có cồn 
của EU. 
Thứ hai, đối với sản xuất trong nước: Việc tham gia các FTA thế hệ mới sẽ khiến cho 
nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trong nước có giá thấp hơn, do đó, chi 
ph sản xuất của các doanh nghiệp được c t giảm, t đó, giá cả hàng hóa sẽ cạnh tranh hơn so 
với hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước để xuất khẩu. Việc c t giảm thuế quan sẽ 
khiến hàng hóa nhập khẩu t các nước, đặc biệt là các nước EU vào Việt Nam sẽ nhiều hơn 
do giá thành rẻ, mẫu mã phong phú và đa dạng, tác động t ch cực đến sản xuất trong nước. 
Thứ ba, đối với môi trường kinh doanh: Việc tham gia các FTA thế hệ mới như 
EVFTA, CPTPP về các vấn đề thể chế, ch nh sách pháp luật sau đường biên giới sẽ tạo 
điều kiện và động lực cơ hội để thay đổi, cải thiện ch nh sách và pháp luật theo hướng minh 
bạch hơn, thuận lợi và ph hợp hơn với thông lệ quốc tế. Các FTA thế hệ mới sẽ giúp Việt 
Nam kiện toàn hơn bộ máy nhà nước, theo hướng đẩy mạnh cải cách hành ch nh, tăng cường 
trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật của cán bộ, t đó, hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mô hình tăng 
trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế của Việt Nam. 
Thứ tư, đối với thu hút đầu tư nước ngoài (FDI): Trong các FTA thế hệ mới đều có 
các cam kết đối x công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc 
thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh. Điều đó sẽ tạo cơ 
hội cho các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh hơn. Các FTA thế hệ 
mới c ng có các quy định về phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt những công nghệ lạc hậu 
và thúc đẩy phát triển các công nghệ s dụng nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi 
302 
trường. Những xu hướng này mang lại nhiều lợi ch cho nền kinh tế Việt Nam và cho các do-
anh nghiệp Việt Nam. 
Trong giai đoạn tới, khi các FTA thế hệ mới có hiệu lực, việc dỡ b các biện pháp hạn 
chế đầu tư và dịch vụ, mở c a thị trường mua s m Ch nh phủ, dịch vụ tài ch nh sẽ mở ra cơ 
hội lớn đối với lĩnh vực đầu tư của Việt Nam. 
Với các quy định trong các FTA thế hệ mới, các nhà đầu tư sẽ đầu tư chiều sâu vào thị 
trường Việt Nam, do đó, chất lượng đầu tư nước ngoài sẽ được cải thiện, tạo động lực cho 
phát triển nền kinh tế. V dụ: EVFTA sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư chất lượng cao của EU và 
các đối tác khác vào Việt Nam. T nh đến nay, các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu hết các 
ngành kinh tế quan trọng, tập trung nhiều nhất vào công nghiệp, xây dựng và một số ngành 
dịch vụ. 
2.2. Một số thách thức đặt ra với Việt Nam 
Bên cạnh những tác động t ch cực, việc thực hiện các FTA thế hệ mới đặt ra một số 
thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, cụ thể: 
Thứ nhất, thách thức về hoàn thiện thể chế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Quá 
trình thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế đã có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế 
Việt Nam. Công tác xây dựng thể chế, ch nh sách dần được hoàn thiện, giúp nền kinh tế Việt 
Nam có những chuyển biến rõ nét. Hội nhập quốc tế góp phần mở rộng thị trường, tăng lợi 
thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam so với các nước trong khu vực; qua đó, cơ 
cấu hàng xuất khẩu đã có chuyển biến về chất. 
Tuy nhiên, so với thông lệ quốc tế, thể chế kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh của 
Việt Nam còn khoảng cách lớn. Nếu chúng ta không nỗ lực cải cách, hoàn thiện thể chế kinh 
tế thị trường thì đây ch nh là rào cản ngăn dòng vốn đầu tư nước ngoài có chất lượng vào Việt 
Nam, không nâng được năng lực cạnh tranh của hàng hóa, sản phẩm Việt Nam trong thương 
mại quốc tế. 
Thứ hai, sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam cũng như từng sản 
phẩm hiện nay còn thấp. Việc c t giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết dẫn đến các hàng 
hóa sản xuất trong nước chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ t hàng hóa nhập khẩu, đồng thời các 
ngành sản xuất trong nước chịu tác động trực tiếp của những biến động trên thị trường hàng 
hóa quốc tế. Mặt khác, hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là gia công l p 
ráp, nguyên phụ liệu đầu vào chủ yếu phải nhập khẩu; Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư sản xuất 
nguyên phụ liệu thấp, trong khi tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chậm được cải thiện... 
Thứ ba, đối với nhập khẩu, mặc d việc k kết FTA với nhiều đối tác song trong ng n 
hạn, nhập khẩu của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào các thị trường truyền thống (như 
Trung Quốc), do mức độ cam kết thuế sâu c ng như vị tr địa l thuận lợi sẽ khiến cho vấn đề 
nhập siêu t Trung Quốc chưa thể giải quyết dứt điểm. Bên cạnh đó, việc c t giảm thuế c ng 
tạo nhiều áp lực đến hoạt động của doanh nghiệp trong nước. 
Thứ tư, có một số vấn đề đặt ra đối với dòng vốn FDI: (i) Đóng góp của FDI trong 
việc nâng cao năng lực công nghiệp, còn hạn chế; (ii) Mối liên kết giữa khối doanh nghiệp 
303 
FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu kém; (iii) Các doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt 
động ở lĩnh vực gia công l p ráp, thâm dụng lao động và t có khả năng tạo tác động lan t a 
về mặt công nghệ; (iv) Khung pháp l và ch nh sách mở c a FDI, hội nhập kinh tế quốc tế 
tuy đã được cải thiện, song vẫn còn nhiều hạn chế trong quản l , dẫn tới các vấn đề như ô 
nhiễm môi trường, chuyển giá, trốn thuế; (iv) Dòng vốn liên thông hơn với quốc tế c ng 
khiến cho những nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ mô gia tăng trong bối cảnh kinh tế thế giới và 
khu vực có nhiều biến động c ng đặt ra những thách thức trong việc xây dựng và thực thi 
các ch nh sách kinh tế vĩ mô. 
Thứ năm, tỷ trọng thu ngân sách nhà nước t thuế xuất nhập khẩu trên tổng thu ngân 
sách nhà nước có xu hướng giảm, do thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi và ưu đãi đặc biệt vào lộ 
trình c t giảm sâu. 
Thứ sáu, thị trường dịch vụ tài chính trong nước chưa thực sự phát triển. Mở c a thị 
trường theo cam kết đã tạo ra áp lực cạnh tranh gay g t trên cả 3 cấp độ gồm: Cạnh tranh 
giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm nước ngoài; cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong 
nước với doanh nghiệp nước ngoài và cạnh tranh giữa các ch nh phủ về thể chế và môi 
trường kinh doanh. 
Thứ bảy, trình độ đội ngũ cán bộ và năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước cần 
tiếp tục tăng cường để đáp ứng yêu cầu quản l , giám sát thị trường, cải cách thủ tục hành 
ch nh, hạn chế gian lận thương mại 
3. Một số khuyến nghị với điều chỉnh chính sách của Việt Nam 
Hội nhập đóng vai trò quan trọng trong ch nh sách đối ngoại và việc tham gia các 
FTA thế hệ mới của của Việt Nam nhằm nâng cao vị thế của đất nước. Để tận dụng tốt các 
cơ hội, vượt qua được thách thức trong thực hiện cam kết của các FTA thế hệ mới, thời gian 
tới, đòi h i Việt Nam cần có những giải pháp hữu hiệu và khả thi, trong đó tập trung vào 
các nội dung sau: 
3.1. Đối với Nhà nước 
Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách g n với việc thực hiện các cam kết 
hội nhập, nhằm nâng cao hiệu quả huy động, s dụng vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư 
kinh doanh; Thay đổi ch nh sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc các dự án, đối tác ph hợp 
với yêu cầu phát triển của Việt Nam; Chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác 
động tiêu cực; Tăng cường công tác kiểm soát các doanh nghiệp FDI, nhất là các doanh 
nghiệp thường báo lỗ để tránh các hiện tượng chuyển giá. 
Thứ hai: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để thực hiện 
đầy đủ các cam kết quốc tế theo lộ trình. Trong việc s a đổi, bổ sung các ch nh sách, cần đảm 
bảo t nh đồng bộ, hiệu quả, duy trì ổn định môi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo 
trộn, ảnh hưởng đến lợi ch của các doanh nghiệp đang hoạt động c ng như các nhà đầu tư 
mới. Kịp thời rà soát, s a đổi, điều ch nh, bãi b quy định không ph hợp với các cam kết 
quốc tế nhằm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong các điều ước quốc tế song phương, đa 
phương và khu vực mà Việt Nam là thành viên. 
304 
Thứ ba: Đẩy mạnh cải cách hành chính trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực về 
đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu ph hợp với các cam kết hội nhập 
kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành và áp dụng các giấy phép, điều kiện kinh do-
anh; Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài ch nh, đảm bảo t nh đồng bộ, công khai, minh 
bạch, ổn định và ph hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã 
hội của đất nước và các cam kết quốc tế. 
Thứ tư: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các cam kết, hiệp định mà Việt Nam 
tham gia đến t ng ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân để các đối tượng có liên 
quan thực hiện hiệu quả các cam kết; Hoàn thiện các ch nh sách thương mại cho ph hợp 
với điều kiện của Việt Nam và không xung đột với các cam kết trong các FTA mà Việt 
Nam đã và sẽ tham gia. 
Thứ năm: Xây dựng và quy hoạch, đồng bộ hóa các ngành công nghiệp hỗ trợ xác 
định ngành công nghiệp phụ trợ ph hợp với Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, 
đảm bảo t nh hiệu quả trong thực thi ch nh sách, nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành 
hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. 
3.2. Đối với các hiệp hội 
Thứ nhất: Tiếp tục triển khai các hoạt động cung cấp và tư vấn cho doanh nghiệp về 
pháp luật kinh doanh, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, c ng như kinh nghiệm đối phó 
với các vụ kiện quốc tế, những rào cản thương mại của các thị trường xuất khẩu; Tổ chức 
nhiều chương trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng và lĩnh vực kinh 
doanh cụ thể để nâng cao khả năng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước. 
Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản 
lý, tạo điều kiện kết nối giao lưu giữa các doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông 
tin hội nhập về pháp luật của các nước, sở hữu tr tuệ, sở hữu công nghiệp, quản l chất 
lượng, các quy t c xuất xứ cho các doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng 
thương hiệu. 
3.3. Đối với doanh nghiệp 
Thứ nhất: Tăng cường liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh 
cạnh tranh; Chủ động xây dựng năng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã 
sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh và xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát 
triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào các v ng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc 
nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài. 
Thứ hai: Đổi mới hoạt động quản trị doanh nghiệp và công nghệ thông tin, nâng cao 
chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; C ng với đó, chủ động xây dựng các 
chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để có thể cạnh tranh với hàng hóa t các nước 
trong khu vực ngay cả trong thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng 
các tiêu ch về quy t c xuất xứ để được hưởng các ưu đãi về thuế quan. Bên cạnh đó, các do-
305 
anh nghiệp cần theo dõi sát sao các thông tin, lộ trình cam kết... t đó, đưa ra định hướng 
đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp l . Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải 
có lộ trình th ch nghi, thay đổi ph hợp. Bởi vì, nếu rào cản thuế quan được gỡ b hoàn toàn 
và mang lại lợi ch kinh tế lớn, thì quy t c xuất xứ nổi lên như một rào cản mới. 
Thứ ba: Cần có cơ chế đầu tư nguồn nhân lực sớm, có ch nh sách đãi ngộ về vật chất 
và tinh thần th a đáng cho người lao động, đặc biệt là lao động có tay nghề cao. Đây chính là 
đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh khi hội nhập. Bên cạnh đó, các doanh 
nghiệp cần đổi mới cơ chế quản l tiền lương g n với năng suất lao động và hiệu quả kinh 
doanh, khuyến kh ch người lao động tự động nâng cao k năng nghề nghiệp của mình. 
Như vậy, xét trên góc độ l thuyết, tham gia FTA thế hệ mới, Việt Nam có thể đẩy 
mạnh xuất khẩu sang các nước trong khu vực nhưng để các thế mạnh trở thành thực tiễn đòi 
h i phải có sự vào cuộc quyết liệt của cả Nhà nước, DN và cộng đồng. Với khát vọng vươn 
lên mạnh mẽ để phát triển nhanh và bền vững, các nước đang phát triển, trong đó có Việt 
Nam, đang thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh, nỗ lực vượt qua thách thức, chủ động 
tham gia các FTA thế hệ mới. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Benedictis, L.D & Taglioni, D. (2010), “The Gravity Model in International trade”, 
Báo cáo đánh giá tác động của các FTA đối với kinh tế Việt Nam; 
2. Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà soát thương mại trong 
khuôn khổ WTO”, tháng 9/2013; 
3. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thị Thúy Hồng (2019), Quan điểm và giải pháp đột phá 
để Việt Nam tham gia có hiệu quả CPTPP, FTA thế hệ mới và các FTA truyền thống; Tạp chí 
Kinh tế và phát triển; số 266. 
4. IBM B , DMI, Ticon, TAC và nhóm nghiên cứu (12/2009), “Hội nhập kinh tế và 
Sự phát triển ở Việt Nam”; 
5. Mutrap (2010, 2011), “Đánh giá tác động của FTA đối với nền kinh tế Việt Nam”. 
6. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2015), Sách Tài chính Việt Nam năm 
2014-2015, NXB Tài chính; 
7. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ch nh (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 
2017, “Thực hiện các cam kết thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2018-
2022 và phát triển kinh tế ngành”; 

File đính kèm:

  • pdfcac_hiep_dinh_fta_the_he_moi_va_tac_dong_toi_tang_truong_kin.pdf