Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển

Trong bối cảnh mới, cùng với các hiệp định đầu tư thế hệ cũ, các quốc gia

đang phát triển tích cực tham gia vào các hiệp định đầu tư quốc tế thế hệ mới. Bài viết tập

trung so sánh cách tiếp cận mới trong nội dung của các hiệp định đầu tư quốc tế và các hiệp

định khác - hiệp định thương mại thế hệ mới liên quan đến đầu tư. Các hiệp định này đã cho

thấy tính linh hoạt trong cam kết và triển khai những nội dung tập trung phát triển bền vững,

trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và người lao động. Thực tiễn cho thấy, các nước tham gia

các hiệp định thế hệ mới liên quan đến đầu tư cần duy trì và triển khai hài hòa các cam kết

trong của hiệp định thế hệ cũ và thế hệ mới nhằm tăng cường thu hút FDI, quản lý và đảm

bảo lợi ích của các Chính phủ và nhà đầu tư trong dài hạn.

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 1

Trang 1

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 2

Trang 2

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 3

Trang 3

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 4

Trang 4

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 5

Trang 5

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 6

Trang 6

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 7

Trang 7

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 8

Trang 8

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 9

Trang 9

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển

Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: Đặc trưng và xu hướng phát triển
 t ch ở trên. 
3.2 Xu hướng triển khai nội dung liên quan đến IIAs thế hệ mới 
3.2.1 Bối cảnh chung 
Một là, trên thế giới, các quốc gia trong đó có Việt Nam đang nỗ lực triển khai chiến 
lược phát triển kinh tế tập trung mục tiêu phát triển bền vững. Do đó, nội dung trong nhiều 
hiệp định thế hệ mới như EVFTA, CPTPP đều đề cập đến các vấn đề liên quan đến bền vững, 
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.. Đây c ng là cơ hội để Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn 
đầu tư trong phát triển năng lượng sạch đến t các quốc gia phát triển trong đó có EU, Nhật 
Bản. C ng với đó, có thể thu hút nhiều dự án đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ như tài ch nh, bảo 
hiểm, dịch vụ môi trường. 
Hai là, xu hướng phát triển nền kinh tế số (digital economy) đòi h i các quốc gia cần 
triển khai và đảm bảo môi trường kinh doanh theo hướng minh bạch, tăng cường cạnh tranh, 
đảm bảo lợi ch của các ch nh phủ, các nhà đầu tư nước ngoài, tăng cường đối x tiến bộ. 
Ba là, các quốc gia đã k kết, tham gia và điều ch nh các hiệp định thế hệ c ph 
hợp với bối cảnh mới và đã k kết một số các hiệp định thế hệ mới như như CPTPP, 
EVFTA, EVIPA...Đây là xu hướng chung và các nền kinh tế t các nước phát triển, đến 
các quốc gia đang và kém phát triển đều nỗ lực triển khai, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ, 
tài ch nh, công nghệ cao nhằm tương t ch với những quy định tiến bộ chung theo hướng 
bền vững trên toàn cầu. 
249 
Bảng 2: So sánh nội dung chính của một số FTA thế hệ mới 
và FTAs trong khuôn khổ ASEAN 
STT NỘI DUNG 
EVF
TA 
CPT
PP 
AFTA 
ACF 
TA 
AKF
TA 
AJC
EP 
AIF
TA 
AAN
ZFTA 
11 - Xóa bỏ thuế quan 
- Quy tắc xuất xứ 
- Hải quan và tạo 
thuận lợi thƣơng 
mại 
- Dịch vụ 
- Giải quyết tranh 
chấp 
V V V V V V V V 
22 Đầu tƣ V V V V V V V V 
33 Cơ chế giải quyết 
tranh chấp liên quan 
đến nhà đầu tƣ 
(ISDS) 
V V V V V O V V 
44 Phòng vệ thƣơng 
mại 
V V O V V V 
V 
 V 
55 Hợp tác và nâng cao 
năng lực 
V V V V V O V O 
66 - SPS 
- TBT 
V V V O O V O V 
77 Dịch vụ tài chính V V V O V O O V 
88 - Chính sách cạnh 
tranh 
- Lĩnh vực dệt may 
- Sở hữu trí tuệ 
- Thƣơng mại điện 
tử 
V V O O O O O V 
99 - Doanh nghiệp nhà 
nƣớc 
- Mua sắm công 
- Lao động 
- Môi trƣờng 
 V O O O O O O 
 Trong đó: V: Quy định; O; Chưa quy định 
Nguồn: Bùi Quý Thuấn tổng hợp từ trung tâm WTO và Hội nhập – VCCI 
250 
3.2.2 Tình hình chung 
Mặc d các quốc gia có những chương trình hành động, mục tiêu khác nhau, nhưng đều 
kết nối với nhau khi tham gia vào các chương trình hành động nhằm th ch ứng với các hiệp 
định đầu tư thuộc thế hệ mới. Các ch nh phủ sẽ phải đối mặt với hàng loạt các thách thức khi 
phải x l , điều ch nh IIAs không còn ph hợp với thực tiễn. Các động lực liên quan đến giảm 
thiểu rủi ro đối với các ch nh phủ trong quá trình tiến hành cơ chế ISDS, c ng như mong 
muốn đảm bảo các hướng phát triển bền vững của IIAs và đảm bảo quyền lợi của ch nh phủ. 
Cụ thể các bên tham gia trong IIAs có thể không đủ khả năng hoặc x l không hiệu quả các 
vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, pháp l , tài ch nh và những thách thức liên quan đến 
quy trình thủ tục nội bộ và quá trình điều phối nhằm tạo dựng sự đồng thuận trong quá trình 
triển khai. Đồng thời, các ch nh phủ c ng cần phải nỗ lực thực hiện các cam kết mới theo xu 
hướng phát triển bền vững với những điều khoản cụ thể. Điều này đòi h i những điều ch nh 
trong ch nh sách liên quan đến ưu đãi và bảo hộ đầu tư theo cách tiếp cận mới. Nó đặt ra 
nhiều thách thức đối với các nước đang phát triển. 
3.2.3 Thực tiễn thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh mới 
Cho đến nay, Việt Nam đã tăng cường thu hút nhiều IIAs cả ở cấp độ song phương, khu 
vực, đa phương và các hiệp định thương mại thế hệ mới. Việc tham gia vào các hiệp định này 
giúp cho khung ch nh sách thu hút FDI ngày càng được hoàn thiện theo hướng tự do hóa về 
đầu tư. Nội dung trong những hiệp định này đã giúp bổ sung và dần hoàn thiện hệ thống các 
quy định pháp l , cải cách thủ tục hành ch nh liên quan đến đầu tư quốc tế của Việt Nam 21. 
Việt Nam đã và đang tập trung vào một số hiệp định liên quan đến đầu tư như Hiệp định 
CPTPP, EVIPA, EVFTA... c ng như nhiều FTA thế hệ mới, hiệp định đầu tư song phương 
khác. Đây là những hiệp định tự do hóa về đầu tư thế hệ mới với cách tiếp cận các cam kết 
rộng hơn và mức độ tự do hóa cao hơn. Về cơ bản, các hiệp định này tuân thủ một số nội 
dung được quy định trong các hiệp định truyền thống, tuy nhiên cách tiếp cận trong các hiệp 
định thế hệ mới c ng theo hướng mở, g n liền với mục tiêu phát triển bền vững, trong đó đặc 
biệt nhấn mạnh cụ thể đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. V dụ như Việt Nam đã k 
hiệp định CPTPP 22 và cách tiếp cận của hiệp định này tập trung các vấn đề mang t nh bền 
vững như môi trường, sức kh e, trách nhiệm xã hội. 
EU là một đối tác toàn cầu trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và hỗ trợ phát 
triển. Trong khu vực ASEAN, EU là nguồn đầu tư quan trọng nhất xét trên mọi phương 
21 Ch số Môi trường kinh doanh (BCI) của EuroCham t năm 2010 đánh giá các doanh nghiệp châu Âu tại Việt 
Nam t năm 2010. Ch số BCI gần nhất cho thấy quan điểm t ch cực của doanh nghiệp châu Âu về thị trường 
kinh doanh năm 2018. (Denis Brunetti, Nicolas Audier, 2018, Thách thức và kiến nghị cho Việt Nam trong việc 
thu hút FDI trong thời gian tới, Kỷ yếu Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam- Tầm nhìn và 
cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Hà Nội, tháng 10 năm 2018, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr210). 
22 Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), các bên tham gia giành 
một chương quy định các nội dung liên quan đến đầu tư22. Các quy định c ng được tập trung một số nguyên t c 
NT, MFN, FET phù hợp với luật tập quán quốc tế. Đồng thời, trong hiệp định c ng có điều khoản liên quan đến 
trưng thu, quốc hữu hóa, chuyển tiền. Tuy nhiên, Hiệp định này còn đề cập đến các vấn đề liên quan đến đầu tư, 
môi trường, sức kh e và các mục tiêu quản lý khác; CSR. Bên cạnh đó, nội dung liên quan đến cơ chế giải quyết 
tranh chấp c ng được quy định khá rõ ràng, chi tiết, nhằm đảm bảo tính minh bạch trong quy trình này. 
251 
diện tại các thành viên ASEAN23. EU và Việt Nam v a kết thúc đàm phán về hiệp định 
thương mại tham vọng thế kỷ 2124. Thực tế, 21 hiệp định đầu tư song phương hiện trước 
đây được thực hiện giữa Việt Nam và các thành viên EU đã được thay thế bằng Hiệp định 
bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) 25. Đây là hiệp định sáng tạo và đổi mới, trong đó 
k ch hoạt việc giảm dần thuế lên đến 99% đối với hàng loạt các mặt hàng, loại b rào cản 
k thuật, thuế quan và gia tăng bảo hộ quyền sở hữu tr tuệ. Bên cạnh đó, Việt Nam và EU 
đã thống nhất với nhau về các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư mức độ cao và cơ chế giải quyết 
tranh chấp đầu tư s a đổi. Đây sẽ là công cụ hữu hiệu để bảo vệ cho các nhà đầu tư kinh 
doanh trong môi trường của các đối tác. 
Các hiệp định đầu tư Việt Nam mới k kết với các quốc gia trong thời gian gần đây đã 
dần tiếp cận theo những hướng mới, trong đó, nội dung liên quan đến cách tiếp cận tổng thể 
đó là phát triển bền vững, tiêu chuẩn mang t nh toàn cầu, có sự kết nối giữa các hiệp định 
đang triển khai. Đặc biệt, những nội dung cụ thể như vấn đề về môi trường, người lao động, 
tham nh ng c ng đặt ra thách thức với Việt Nam trong nỗ lực triển khai các cam kết đó. Nó 
là cơ sở tạo lập môi trường đầu tư theo hướng t ch cực, tăng cường thu hút dòng vốn FDI vào 
Việt Nam, đặc biệt không ch các nhà đầu tư truyền thống trong khu vực như Nhật Bản, Hàn 
Quốc, Singapore. Điều cần quan tâm là cách tiếp cận ch nh sách FDI thế hệ mới c ng cần 
theo hướng tiếp cận của các hiệp định thế hệ mới mà Việt Nam đã, đang và sẽ k kết và triển 
khai trong giai đoạn tới. 
3.2.4 Thực tiễn một số hướng triển khai IIAs 
Hiện nay trên thế giới, với xu hướng phát triển ch nh sách thu hút FDI thế hệ mới, xu 
hướng k kết và triển khai IIAs và FTAs liên quan đến đầu tư thế hệ mới có nhiều thay đổi. 
Nhóm 1: là các quốc gia k kết IIAs thế hệ mới. Các điều khoản bao gồm các yếu tố/ 
nội dung định hướng phát triển bền vững: đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư được thực thi 
trong khi tiến hành bảo hộ đầu tư, triển khai giải quyết tranh chấp, xúc tiến và hỗ trợ đầu tư, 
đảm bảo đầu tư có trách nhiệm, đảm bảo t nh kết nối hệ thống. 
Nhóm 2: điều ch nh IIAs thế hệ c . Số lượng các quốc gia triển khai theo hướng này 
c ng có sự gia tăng (WIR, 2019, p. 109). Hướng thứ nhất c ng nhau giải th ch cụ thể hơn các 
điều khoản trong hiệp định, cụ thể nhằm hướng đến sự phát triển bền vững, tăng cường lợi ch 
của các bên trong hiệp định như lợi ch công, c ng như ch nh s a một số điều khoản như đối 
23 Bruno Angelet, 2018, Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam: Con đường 
ng n để Việt Nam thu hút FDI chất lượng cao t Liên minh châu Âu, 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt 
Nam- Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Kỷ yếu hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế 
hoạch đầu tư, tr188. 
24 Ngày 26/6/2018, tại Brussel (B ) Cao ủy Malmstrom và Bộ trưởng Công thương Việt Nam đã thống nhất một 
văn kiện cuối c ng của Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam. 
25Ngày 12/02/2020, Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) và 
Hiệp định Bảo hộ đàu tư Việt Nam-EU (EVIPA). Trong đó, phần một liên quan đến tự do hóa về đầu tư và có 
cam kết như NT, MFN; phần hai liên quan đến bảo hộ đầu tư, trong đó có đối x đầu tư, bồi thường tổn thất, 
trưng thu/ quốc hữu hóa, chuyển tiền Trung tâm WTO, Văn kiện hiệp định- Văn kiện hiệp định CPTPP: 
252 
x công bằng và th a đáng, NT, MFN, trưng thu, giải quyết tranh chấp của nhà đầu tư 26. 
Hướng thứ hai là ch nh s a các điều khoản trong các hiệp định và điều này làm tăng cường 
vai trò của ch nh sách tại các quốc gia. 27 Hướng thứ 3 là thay thế các hiệp định đã hết thời 
hạn hiệu lực. Số lượng các hiệp định mới thay thế ngày càng gia tăng và đã tạo điệu kiện để 
các quốc gia được triên khai các điều khoản toàn diện28. Hướng thứ tư là điều ch nh, s p xếp 
lại mạng lưới IIAs. CPTPP, đã giúp để thay thế cho BITs đã được k kết giữa Australia và 
Việt Nam (1995). Ngoài ra, thực tiễn còn có một số hướng như là quản l được các hiệp định 
đang c ng triển khai, đảm bảo sự thống nhất về ch nh sách; hướng đến tiêu chuẩn toàn cầu 
nhằm đảm bảo và điều tiết hoạt động đầu tư29 và kết nối đa phương. 
 Hình 1: Cách tiếp cận mới trong hướng triển khai IIAs 
 Nguồn Trần Ngọc Quyên tổng hợp 
4. Kết luận 
Như vậy, thực tiễn các hiệp định về đầu tư trên thế giới đã có sự thay đổi nhất định. Sự 
thay đổi này nhằm hướng đến sự phát triển bền vững và ở các cấp độ song phương, khu vực 
và đa phương30. C ng với sự thay đổi t ng bước trong thực tiễn k kết IIAs trong hơn 15 năm 
qua, hiện nay IIAs có nhiều đặc trưng cơ bản: đa dạng, bền vững, rõ ràng, công bằng, linh 
hoạt và chưa có nhiều kiểm chứng trong thực tế về sự đóng góp của IIAs này. Những nghiên 
cứu trong thời gian tới cần tập trung phân t ch rõ t nh thực tiễn của các hiệp định thế hệ mới 
này như sự đóng góp của IIAs vào phát triển bền vững tại Việt Nam, c ng như các nước tiếp 
nhận đầu tư khác, các vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động và tiêu chuẩn lao 
động cơ bản triển khai thực tiễn trong các nền kinh tế. 
26 (Hiệp định Ấn Độ và Comlombia năm 2018) 
27 Cụ thể như các thành viên trong CPTPP đã c ng tập trung làm rõ điều khoản trong chương 9 liên quan đến đầu 
tư (hợp đồng giữa chính phủ và nhà đầu tư; hợp đồng đầu tư). Thâng 9/2018, Hiệp định giữa Hàn Quốc và M 
c ng đã ch nh s a FTA ký 2007 giữa 2 quốc gia này. Một trong những điều ch nh là họ thống nhất b quy định 
về giải quyết tranh chấp đầu tư ra kh i điều khoản MFN. 
28 V dụ trong 2018, có 4/30 BITs được k kết nhằm thay thế các hiệp định c , v dụ BIT giữa Belarus và Thổ 
Nhĩ Kỳ (1995) (WIR 2019, p.110). 
29 Nó giảm sự ng n quãng giữa IIAs, hệ thống luật pháp đầu tư quốc tế và quá trình ra ch nh sách. 
30 Chúng đều phản ánh những vấn đề cơ bản liên quan đến đổi mới trong Chương trình đổi mới tổng thể của 
UNCTAD về Hệ thống đầu tư quốc tế (UNCTAD, 2018b) 
- CHÍNH SÁCH FDI MỚI 
- MỤC TIÊU BỀN CỮNG 
ĐIỀU CHỈNH IIAS 
 THẾ HỆ CŨ 
KÝ KẾT IIAS 
THẾ HỆ MỚi 
253 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Tiếng Việt 
Bộ Ch nh trị (2016), Nghị quyết số 06 – NQ/TW về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội 
nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các 
hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, ban hành ngày 5/11/2016 
Bộ Kế hoạch và đầu tư, Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam- Tầm 
nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, 2018, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ 
Kế hoạch và Đầu tư. 
Bruno Angelet, Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt 
Nam: Con đường ngắn để Việt nam thu hút FDI chất lượng cao từ Liên minh châu Âu, 2018, 
Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ 
nguyên mới, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr 188. 
Denis Brunetti, Nicolas Audier, Thách thức và kiến nghị cho Việt Nam trong việc thu 
hút FDI trong thời gian tới, 2018, Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - 
Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế 
hoạch đầu tư, tr 210. 
KyleF. Kelhofer, Khuyến nghị cho chiến lược FDI thế hệ mới 2020-2030, 2018, Hội 
thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ 
nguyên mới, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr181. 
Hiệp định Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 
Hiệp định thương mại tự doViệt Nam – EU (EVFTA) 
Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) 
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019), Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất 
khẩu gạo của Việt Nam, LATS Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân 
Ngô Thị M (2016), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông 
sản của Việt Nam, LATS Nông Nghiệp, Đại học Thái Nguyên. 
Ph ng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Dự báo tác động của Hiệp định 
Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Tạp ch Khoa 
học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) 1-10 
Trần Toàn Th ng và Trần Anh Sơn (2018), Tác động của Hi p định Đối tác Toàn di n và 
Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương tới Vi t Nam [Impact of the Comprehensive Partnership 
Agreement and Trans-Pacific Progression on Viet Nam], Tạp ch Kinh tế và dự báo số 7, tháng 3. 
2. Tài liệu tiếng Anh 
Lindsey Ice, Vietnam poised to profit from free trade agreements, Vietnam Economics 
Reviews, February 13, 2020. Truy cập ngày 13 tháng 02 năm 2020 
https://www.vir.com.vn/vietnam-poised-to-profit-from-free-trade-agreements-64994.html 
Nguyen Binh Duong (2016), Vietnam – EU free trade agreement: Impact and policy 
implications for Vietnam, Working Paper No. 07/2016. 

File đính kèm:

  • pdfcac_hiep_dinh_dau_tu_the_he_moi_dac_trung_va_xu_huong_phat_t.pdf